Phần I: Tổng quan về quản lý Hạ tầng kỹ thuật
Phần II: Cơ sở quản lý Hạ tầng kỹ thuật
Phần III: Thực hiện quản lý Hạ tầng kỹ thuật
Phần IV : Quản lý môi trường đô thị
70 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản lý hạ tầng kỹ thuật và môi trường đô thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường không bị suy thoái, ô nhiễm và ngày càng cải thiện hơn theo đời sống kinh tế - xã hộiHạ tầng môi trường đô thị là các công trình phục vụ mang tính dịch vụ công cộng như: Cấp nước, Cấp điện, Xử lý nước thải, Quản lý rác thải, Quản lý nghĩa trangHoạt động bảo vệ môi trường là các hoạt động giữ gìn môi trường trong lành, sạch đẹp, phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.Theo cấu trúc dọcMôi trường khíMôi trường nướcMôi trường đấtTheo cấu trúc ngangMôi trường các vùng lãnh thổ từ lớn đến nhỏMôi trường đô thị, khu công nghiệp, khu dân cư nông thônMôi trường đồng bằng/miền núi/hải đảoMôi trường sản xuất/lao độngPhân loại môi trường :Ô nhiễm môi trường đất: nguyên nhân là do các hoạt động của con người làm thay đổi thành phần tính chất của đất. Ô nhiễm đất xảy ra khi đất bị nhiễm các chất độc hại từ rác thải, nước thải, khí thải của các hoạt động của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, nông nghiệpCác nguyên nhân và nguồn gây ô nhiễm môi trườngÔ nhiễm môi trường nước: là sự thay đổi các tính chất vật lý – hóa học – sinh học của nước khiến nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại chất thải, nước thải, khí thải công nghiệp, sinh hoạt chưa qua xử lý được thải vào lưu vực các con sông, ao hồ hay theo mưa ngấm xuống nguồn nước ngầmÔ nhiễm không khí: sảy ra khi có những biến đổi trong thành phần không khí gây ảnh hưởng tới đời sống và sinh hoạt của con người. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí chủ yếu từ các khí thải công nghiệp và hoạt động giao thông Các công cụ quản lý môi trường Công cụ quản lý môi trường là các biện pháp hành động nhằm thực hiện công tác quản lý môi trường của nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất Công cụ điều chỉnh vĩ mô: các văn bản về luật quốc tế, luật quốc gia, các văn bản khác dưới luật, các kế hoạch và chính sách môi trường quốc gia, các ngành kinh tế, các địa phương.Công cụ hành động: các quy định hành chính, quy định xử phạtCông cụ kinh tế: được sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích trong hoạt động của tổ chức kinh tế để tạo ra các tác động tới hành vi ứng xử của nhà sản xuất có lợi cho môi trườngCông cụ kỹ thuật: GIS, mô hình hóa, đánh giá môi trường, kiểm toán môi trường, quan trắc môi trườngHiện trạng môi trườngSuy thoái rừng: những năm gần đây tỷ lệ che phủ rừng nước ta đạt khoảng 30% diện tích tự nhiên, chất lượng rừng giảm sút. Rừng ngập mặn, đầm phá đã bị khai thác quá mức, diện tích rừng ngày càng thu hẹpĐa dạng sinh học bị suy giảm: địa bàn cư trú của các loài động thực vật hoang dã bị thu hẹp và chia cắt. Nhiều loài động vật qúy hiếm bị săn bắt, nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng. Nguồn gen quý hiếm bị suy giảmII. Các vấn đề môi trường hiện nayÔ nhiễm môi trường đô thị và khu công nghiệp: Môi trường đô thị ở nước ta bị ô nhiễm do chất thải rắn và lỏng chưa được thu gom và xử lý theo đúng quy định. Khí thải, tiếng ồn, bụi của nguồn giao thông nội thị và các khu công nghiệp vừa và nhỏ càng làm cho điều kiện vệ sinh của các khu đô thị lâm vào tình trạng đáng báo động Suy giảm chất lượng nguồn nước: nước thải sinh hoạt đô thị, các khu công nghiệp xả trực tiếp vào kênh mương, sông hồ, dẫn đến tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước ở một số nơi, nguy cơ thiếu nước cho sinh hoạt, sản xuất ở nhiều vùng ngày càng trầm trọng. Nước ngầm đang bị cạn kiệt dần về lượng, suy giảm về chất.Môi trường nông thôn: đang bị ô nhiễm do các điều kiện vệ sinh và cơ sở hạ tầng yếu kém. Việc sử dụng không hợp lý các loại hóa chất trong nông nghiệp, việc phát triển làng nghề, tiểu thủ công nghiệp không bền vững đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.Tình hình quản lý môi trường Việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường còn nhiều tồn tại, yếu kém nó bộc lộ từ khâu quy hoạch đến việc triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng, cũng như việc kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các quy định pháp luật về trách nhiệm, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong hoạt động bảo vệ môi trường.Những thách thưc đối với môi trường Việt namPhát triển kinh tế - xã hội: trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội nếu trình độ quản lý sản xuất, quản lý môi trường không được cải tiến thì sự tăng trưởng sẽ dẫn đến khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, tạo ra sự gia tăng các loại chất thải gây sức ép lên môi trường. Chất lượng môi trường bị xuống cấp cũng chính là những thách thức đặt ra đối với phát triển kinh tế - xã hộiSự tăng dân số và di dân tự do: sự gia tăng dân số vẫn ở mức cao và di dân nội bộ từ các khu vực nghèo tài nguyên, kinh tế kém phát triển ra các đô thị vẫn đang tăng lên không kiểm soát được. Đây là thách thức nghiêm trọng đối với tài nguyên và môi trường trên phạm vị toàn quốc.Công nghiệp hóa, hiện đại hóa: quá trình này đòi hỏi nhu cầu về nguồn năng lượng, nguyên liệu ngày càng to lớn, nếu không có biện pháp hữu hiệu phòng ngừa ngay từ đầu sẽ kéo theo chất lượng môi trường sống ngày càng xấu điNhận thức về môi trường và phát triển bền vững còn thấp: chưa được nâng cao cho các nhà ra quyết định, các nhà quản lý, các doanh nghiệp và cộng đồng. Còn tồn tại nhiều quan điểm cực đoan về môi trường.Du lịch, thương mại và môi trường: trong nền kinh tế thị trường hiện nay để hòa nhập với khu vực và trên thế giới cần phát triển các sản phẩm thân thiện với môi trường, cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, năng lượng, môi trường xã hội, văn hóa, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh họcNăng lực quản lý môi trường bị hạn chế: Nguồn lực, trang bị kỹ thuật và cơ chế phối hợp, đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường còn quá ít và thiếu tập trung. Hệ thống các chính sách, luật pháp còn chưa đồng bộ, thiếu tính hệ thống, ít được áp dụng. Các chương trình giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường chưa được tiến hành rộng khắp- Biến đổi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của BĐKH” là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người. (theo công ước chung của LHQ về BĐKH)- Nguyên nhân chính làm BĐKH Trái Đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.Môi trường với biến đổi khí hậuCác biểu hiện của BĐKHSự nóng lên của khí quyển và Trái Đất nói chungSự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con người và các sinh vật trên Trái ĐấtSự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển.Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của Trái Đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con ngườiSự thay đổi hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hóa khácSự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thủy quyển, sinh quyển, địa quyển.Tác động của BĐKH lên môi trườngTài nguyên đất: BĐKH làm cho Trái Đất nóng lên nên các lớp băng tan, mang theo các lớp cặn lắng khiến các dòng chảy trở nên nông cạn hơn. Hiện tượng triều cường, mực nước biển dâng cao gây sạt lở bờ biển, bờ sông. Lượng mưa bão hàng năm biến động thất thường. Hiện tượng khô hạn, rửa trôi do mưa tăng sẽ dẫn tới tình trạng thoái hóa đất ngày càng trâm trọngTài nguyên nước: mực nước biển dâng lên có thể nhấn chìm nhiều vùng rộng lớn, nơi ở của hàng triệu người sống ở khu vực thấp. BĐKH đã làm khan hiếm nguồn nước ngọt ở một số nước châu Á và làm thu hẹp các dòng sông băng ở dãy HymalayasTài nguyên không khí: môi trường không khí được xem là môi trường trung gian tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến các môi trường khác. Nó là nơi chứa chất độc hại gây nên BĐKH và chính BĐKH sẽ tác động ngược lại làm cho chất lượng không khí ngày càng xấu hơn.Xin c¸m ¬nĐịa chỉ liên lạc: Lưu Thị Phương ChiHọc viện cán bộ quản lý xây dựng và đô thị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ha_tang_ky_thuat_0563.pptx