1. Khái quát về quản lý kho
2. Các yêu cầu đối với việc quản lý kho hiệu quả
3. Số lượng hàng cần đặt – mô hình đơn đặt hàng
kinh tế nhất
4. Khi nào cần đặt hàng – mô hình điểm đặt hàng
5. Số lượng hàng cần đặt – mô hình khoảng thời gian
đặt hàng cố định
6. Số lượng hàng cần đặt – mô hình giai đoạn duy
nhất
22 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản lý dự trữ kho, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t
hàng
SS
Số lượng
nhiều
Số
lượng ít
OI LT
Đặt
hàng
Nhận
hàng
EOQ: có thể
đặt hàng bất
cứ khi nào ⇒
chỉ cần đảm
bảo dự trữ
trong thời
gian chờ giao
hàng.
FOI: khoảng
thời gian đặt
hàng là cố
định ⇒ phải
mua với số
lượng mà
sau khi đã
tính đến dự
trữ hiện có
thì có thể đáp
ứng cho cả
giai đoạn OI
+ LT.
OI (Order Interval):
khoảng thời gian giữa
hai lần đặt hàng.
17
65
5. Số lượng hàng cần đặt – mô hình khoảng
thời gian đặt hàng cố định (tiếp)
− OI: khoảng thời gian giữa hai lần đặt hàng.
− A: số lượng hàng đang có trong kho.
− Mức sử dụng biến động, thời gian giao hàng là hằng số.
− Mức sử dụng là hằng số, thời gian giao hàng biến động.
− Mức sử dụng và thời gian giao hàng biến động.
ALTOIzLTOIuQ uFOI −+++= σ)(
Số lượng
hàng cần đặt
Nhu cầu mong đợi trong
giai đoạn cần cất trữ
Mức dự trữ
an toàn
Số lượng đang
có trong kho
= _+
AzuLTOIuQ LTFOI −++= σ)(
AuLTOIzLTOIuQ LTuFOI −++++= 222 )()( σσ
66
5. Số lượng hàng cần đặt – mô hình khoảng
thời gian đặt hàng cố định (tiếp)
− Thực hành: cho những thông tin dưới đây, xác định
số lượng hàng cần đặt theo mô hình FOI.
9ū = 50 đơn vị/ngày; Ϭu = 5 đơn vị/ngày; SL =
99% OI = 10 ngày; LT = 6 ngày; số lượng đang
có trong kho = 80.
− Vẫn những thông tin trên, tuy nhiên thời gian giao
hàng của người cung ứng là đã biến động với LT =
6 ngày và ϬLT = 1 ngày. Xác định QFOI.
67
6. Số lượng hàng cần đặt – mô hình giai
đoạn duy nhất
− Lý do: áp dụng cho những loại sau.
9Hàng hóa mau hỏng như quả tươi, thực phẩm,
hoa
9Hàng hóa có đời sống hữu hạn như báo, tạp chí.
9Phụ tùng thay thế chỉ dùng cho những thiết bị
đặc biệt, không dùng được cho những thiết bị
khác. (giai đoạn ở đây chính là đời sống của
thiết bị).
9⇒ không mang sang được giai đoạn kế tiếp do
không bán được hoặc chỉ bán được với giá thấp.
68
6. Số lượng hàng cần đặt – mô hình giai
đoạn duy nhất (tiếp)
− Mô hình này tập trung vào hai loại chi phí: thiếu hàng và
thừa hàng.
− Chi phí thiếu hàng: lợi nhuận mất đi trên mỗi đơn vị hàng
thiếu.
9 Cs = Cshortage = thu nhập đơn vị - chi phí đơn vị
9 Đối với doanh nghiệp sản xuất, CS sẽ là chi phí ngừng
sản xuất khi thiếu nguyên liệu đầu vào.
− Chi phí thừa hàng: phần chênh lệch giữa chi phí mua hàng
và giá trị còn lại trên mỗi đơn vị.
9 Ce = Cexcess = giá mua đơn vị - giá trị còn lại.
9 Có những khoản mục khi vứt bỏ phải tốn thêm chi phí xử
lý⇒ giá trị còn lại sẽ mang dấu âm.
18
69
6. Số lượng hàng cần đặt – mô hình giai
đoạn duy nhất (tiếp)
− Mục đích: xác định số lượng trên mỗi đơn đặt hàng
hoặc mức dự trữ mà nó cực tiểu tổng chi phí thiếu
hàng và chi phí thừa hàng.
− Hai trường hợp cần phân tích ở đây là: mức dự trữ
liên tục và mức dự trữ rời rạc.
70
6.1. Mô hình giai đoạn duy nhất – mức dự
trữ liên tục
− Một số sản phẩm mà lượng của nó biến động một
cách liên tục như xăng, gas, các chất lỏng⇒ phù
hợp với sự mô tả theo phân phối liên tục.
− Minh họa:
9So (Optimal Stocking Quantity): số lượng dự trữ
tối ưu.
− Yêu cầu quan trọng là phải tính được mức dịch vụ.
− SL = Cs/(Cs + Ce). (VD: nhu cầu vượt So⇒ Cs).
Mức dịch vụ (SL)
Số lượng
Ce Cs
So
71
6.1. Mô hình giai đoạn duy nhất – mức dự
trữ liên tục (tiếp)
− Ví dụ: nhu cầu một loại hàng hóa nằm trong
khoảng từ 300 đến 500 lít mỗi tuần. Chi phí mua
hàng là $0,2/lít; giá bán là $0,8/lít. Nếu hàng hóa
đó để sang tuần sau thì giá trị còn lại bằng 0. Xác
định mức dự trữ tối ưu mỗi tuần.
− Ce = 0,2 – 0 = 0,2; Cs = 0,8 – 0,2 = 0,6.
− SL = Cs/(Cs + Ce) = 0,6/(0,6 + 0,2) = 0,75.
− So = 300 + 0,75*(500 – 300) = 450 (lít).
− Mức rủi ro của việc thiếu hàng là 25%.
SL = 75%
300 500450
72
6.1. Mô hình giai đoạn duy nhất – mức dự
trữ liên tục (tiếp)
− Ví dụ: một loại hàng hóa có mức sử dụng tuân theo
phân phối chuẩn với trung bình và độ lệch chuẩn
hàng tuần lần lượt là 200 lít và 10 lít. Cs = $0,6 và
Ce = $0,2. Tìm mức dự trữ tối ưu.
− SL = Cs/(Cs + Ce) = 0,6/(0,6 + 0,2) = 0,75.
− SL = 0,75 ⇒ tra bảng⇒ z = 0,675.
− ⇒ So = 200 (lít) + 0,675*10 (lít) = 206,75 (lít).
200 So
75%
Số lượng
19
73
6.2. Mô hình giai đoạn duy nhất – mức dự
trữ rời rạc
− Một số sản phẩm, lượng của nó biến động một
cách rời rạc, đếm theo các số nguyên tự nhiên như
ô tô, máy tính, bàn, ghế ⇒ phù hợp với sự mô tả
theo phân phối rời rạc.
0 1 2 3 4 5 6
Xác suất tích
lũy = SL
Cs/(Cs+Ce)
Mức
dự trữ
Khi mức dự trữ là rời rạc,
SL tính được có thể
không bằng với xác suất
tích lũy trên thực tế. ⇒
sử dụng mức dự trữ cao
hơn kế trên.
Khi SL bằng với xác suất
của một mức dự trữ cụ
thể nào đó, có thể chọn
mức dự trữ đó hoặc mức
dự trữ ngay kế trên.
74
6.2. Mô hình giai đoạn duy nhất – mức dự
trữ rời rạc (tiếp)
− Ví dụ: chi phí ngừng sản xuất khi thiếu một loại phụ
tùng thay thế là $4200. Chi phí mua là $800. Giá trị
còn lại khi không sử dụng là 0. Tài liệu ghi chép
cho thấy mức sử dụng của loại phụ tùng này như
dưới đây. Xác định mức dự trữ cho phụ tùng này.
1,00
1,00,0Từ 4 trở lên
1,00,13
0,90,32
0,60,41
0,20,20
Tần suất tích lũyTần suất tương ứngSố phụ tùng cần sử dụng
75
6.2. Mô hình giai đoạn duy nhất – mức dự
trữ rời rạc (tiếp)
− Cs = 4200; Ce = 800 – 0 = 800.
− SL = 4200/(4200 + 800) = 0,84.
− SL tính được nằm giữa mức tần suất tích lũy 0,6 và
0,9; tức là nằm giữa mức dự trữ 1 phụ tùng và 2
phụ tùng. ⇒ chọn mức dự trữ có tần suất tích lũy
cao hơn kế trên⇒ chọn mức dự trữ 2 phụ tùng.
− Để đạt mức dịch vụ ít nhất là 84% thì phải dự trữ
bao nhiêu phụ tùng thay thế???
9 (2).
− Mức dịch vụ 84% phản ánh điều gì??
76
6.2. Mô hình giai đoạn duy nhất – mức dự
trữ rời rạc (tiếp)
− Ví dụ: nhu cầu của một loại
hoa được xác định là tuân
theo phân phối Poisson với
trung bình là 4 tá/ngày. Lợi
nhuận của mỗi tá là $3;
hoa bán chậm sẽ tổn thất
$2/tá. Xác định mức dự trữ
tối ưu.
− SL = 3/(3 + 2) = 0,6.
− Lựa chọn mức dự trữ là 4
tá.
0,7855
0,6294
0,4343
0,2382
0,0921
0,0180
Tần suất tích lũy
(từ bảng phân
phối Poisson)
Nhu cầu
(tá)
20
77
Tóm tắt lại bài học
1. Khái quát về quản lý kho: khoản mục; lý do; mục đích; độc
lập và phụ thuộc.
2. Các yêu cầu đối với việc quản lý kho hiệu quả: theo dõi
hàng trong kho (thường xuyên, định kỳ); xác định số lượng
(thông tin về nhu cầu, thời gian giao hàng, các loại chi phí
(cất trữ, đặt hàng, thiếu hàng), thứ tự ưu tiên).
3. Số lượng hàng cần đặt – mô hình đơn đặt hàng kinh tế
nhất: EOQ cơ bản; tự sản xuất; chiết khấu theo số lượng.
4. Khi nào cần đặt hàng – mô hình điểm đặt hàng: ROP ⇒
mức sử dụng, thời gian giao hàng biến động/cố định.
5. Số lượng hàng cần đặt – mô hình khoảng thời gian đặt
hàng cố định: QFOI⇒ u, LT cố định hoặc biến động.
6. Số lượng hàng cần đặt – mô hình giai đoạn duy nhất: mức
dự trữ liên tục; rời rạc.
78
Một số câu hỏi
− Mục đích của việc quản lý kho?? Lý do cho việc cất
trữ hàng hóa?? Liệt kê các khoản mục cần cất trữ.
− Hai phương pháp theo dõi số lượng hàng trong kho
là gì? Kể tên các loại chi phí cần quan tâm trong
việc quản lý kho. Cho ví dụ.
− Để quản lý kho hiệu quả thì cần quan tâm đến vấn
đề gì??
− Mục đích của phương pháp tiếp cận A - B - C là gì?
− Phân biệt 3 mô hình: EOQ cơ bản, số lượng sản
xuất kinh tế nhất, chiết khấu theo số lượng. Ba mô
hình trên có điểm nào chung.
79
Một số câu hỏi (tiếp)
9Hai mô hình đầu quan tâm đến các loại chi phí
nào? Tại sao? Mô hình thứ ba quan tâm thêm
đến loại chi phí nào?? Tại sao không đưa loại
này vào 2 mô hình đầu.
9Hai trường hợp cơ bản của mô hình chiết khấu
theo số lượng là gì??
− Mục đích của mô hình ROP là gì? Kể tên các
trường hợp chi tiết trong mô hình này.
9Về mặt cơ bản, ROP bằng gì??
9 Tại sao phải có mức dự trữ an toàn?? Một trong
những yếu tố để xác định mức này là gì??
80
Một số câu hỏi (tiếp)
− Mô hình FOI và mô hình EOQ giống và khác nhau
ở những điểm nào?? Người ta tận dụng được
những lợi thế gì khi đặt hàng theo mô hình FOI??
− Lý do sử dụng mô hình giai đoạn duy nhất là gì??
Mục đích của mô hình này là gì?? Phân biệt hai
trường hợp cơ bản trong mô hình này.
9Yếu tố mấu chốt cần tính toán trong mô hình giai
đoạn duy nhất là gì??
21
81
Một số bài tập (Bài 1)
− Một công ty sử dụng 1 loại nguyên liệu với nhu cầu ước
tính là 24.000 đơn vị (đv)/năm. Công ty tự sản xuất loại
nguyên liệu này với mức sản xuất là 120 đv/ngày. Mức sử
dụng của công ty là 90 đv/ngày. Chi phí thiết đặt máy móc
cho mỗi lần sản xuất là $40. Chi phí cất trữ hàng năm là
$3/đv.
− Tính:
9 Số lượng tối ưu trong mỗi lần sản xuất; Thời gian mỗi
lần sản xuất; Thời gian một chu kỳ (cả sản xuất và sử
dụng); Mức dự trữ kho trung bình; Tổng chi phí của
việc quản lý kho.
9 Giả sử nhà quản lý tổ chức lại quá trình sản xuất và
giảm được chi phí thiết đặt máy móc xuống còn
$22,5/lần thì phần tiết kiệm trong tổng chi phí quản lý
kho sẽ là bao nhiêu.
82
Một số bài tập (Bài 1 - tiếp)
− Giả sử công ty không tự sản xuất mà mua nguyên liệu từ
bên ngoài với mức sử dụng và thời gian giao hàng biến
động phù hợp với phân phối chuẩn. Mức sử dụng có giá trị
trung bình là 90 đv/ ngày và độ lệch chuẩn là 9 đv/ngày.
Thời gian giao hàng có giá trị trung bình là 4 ngày và độ
lệch chuẩn 1ngày. Với mức dịch vụ mong muốn là 99% (z =
2,33), hãy:
9 Xác định ROP.
9 Giả sử công ty sử dụng mô hình FOI để đặt mua nguyên
liệu từ bên ngoài. Thời gian cố định giữa 2 lần đặt hàng
là 20 ngày. Hiện tại trong kho còn 600 đv, hãy xác định
số lượng tối ưu cho lần mua hàng tiếp theo.
83
Một số bài tập (Bài 2)
− Trong 1 năm, một doanh nghiệp sử dụng 3.600 đơn vị (đv)
1 loại nguyên liệu đầu vào. Doanh nghiệp đang lựa chọn
giữa 2 nhà cung ứng A và B. Nếu chọn nhà cung ứng A,
tổng chi phí hàng năm (bao gồm cả chi phí mua (P*D) và
chi phí quản lý kho) sẽ là $85.000. Đối với nhà cung ứng B
ta có các thông tin sau: chi phí đặt hàng là $40/ lần; chi phí
cất trữ đơn vị hàng năm bằng 20% giá mua đơn vị. Chính
sách bán hàng của nhà cung ứng B được cho như dưới
đây:
22Từ 600 trở lên
24Từ 250 đến 599
25Từ 1 đến 249
Giá đơn vị ($)Số lượng (đv)/ 1 lần mua
84
Một số bài tập (Bài 2 - tiếp)
− Hãy lựa chọn người cung ứng (dựa trên tổng chi phí nhỏ
nhất) và cho biết số lượng mua bao nhiêu/1lần mua là tốt
nhất?
− Giả sử mức sử dụng của doanh nghiệp là biến động phù
hợp với phân phối chuẩn với trung bình là 12 đv/ngày và độ
lệch chuẩn là 2 đv/ngày. Thời gian giao hàng cố định là 5
ngày. Hãy:
9 Xác định số lượng tối ưu cho lần mua tiếp theo biết rằng
doanh nghiệp sử dụng mô hình FOI với khoảng thời gian
cố định giữa 2 lần đặt hàng là 20 ngày và trong kho hiện
còn 50 đv. Mức dịch vụ mong muốn là 99%.
9 Nếu doanh nghiệp chỉ đặt mua 260 đv thì mức rủi ro của
việc thiếu hàng sẽ là bao nhiêu.
22
85
Một số bài tập (Bài 2 - tiếp)
− Giả sử doanh nghiệp tự sản xuất loại đầu vào này
với mức sản xuất là 64 đv/ngày. Mức sử dụng là 12
đv/ngày. Chi phí thiết đặt máy móc mỗi lần sản
xuất là $30. Chi phí cất trữ đơn vị hàng năm là
$4,5. Hãy tính số lượng tối ưu trong mỗi lần sản
xuất; mức dự trữ kho trung bình; và tổng chi phí
quản lý kho.
86
Một số bài tập (Bài 3)
− Một doanh nghiệp dự phòng 1 loại nguyên liệu nhằm tránh
việc gián đoạn sản xuất với giá mua là $100/đv. Nếu
nguyên liệu này để sang giai đoạn sau thì không những
không sử dụng được nữa mà còn chịu một chi phí vứt bỏ
bằng 50% giá mua. Chi phí mỗi lần ngừng sản xuất khi
thiếu nguyên liệu là $ 600. Các số liệu trong quá khứ cho
thấy nhu cầu về loại nguyên liệu này như sau:
0,05 4
0,30 3
0,35 2
0,20 1
0,10 0
Tần suất Nhu cầu (đv)
87
Một số bài tập (Bài 3 – tiếp)
9 Tính số nguyên liệu cần dự phòng để cực tiểu
chi phí.
9Giả sử doanh nghiệp không xác định được tổn
thất của mỗi lần ngừng sản xuất và doanh
nghiệp tin rằng việc dự trữ 2 đợn vị nguyên liệu
là tối ưu. Vậy trong trường hợp này, chi phí
ngừng sản xuất sẽ nằm trong khoảng nào.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai2_2061.pdf