Quản lý cơ sở vật chất trường tiểu học

Nhóm trường sở, đất đai

Nhóm thiết bị dạy học: TB dùng chung cho toàn trường, TB phục vụ GV và HS trong đổi mới PP, TB cho các bài thí nghiệm thực hành

 

ppt40 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản lý cơ sở vật chất trường tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản lý cơ sở vật chất trường tiểu họcKhái niệm CSVCNhóm trường sở, đất đaiNhóm thiết bị dạy học: TB dùng chung cho toàn trường, TB phục vụ GV và HS trong đổi mới PP, TB cho các bài thí nghiệm thực hànhMục tiêu của quản lýHuy động tối đa, khai thác tiềm năng của CSVC phục vụ giảng dạy, học tập nằm đạt được mục tiêu chung do nhà trường đề ra.Nội dung QL CSVC trường THQuản lý thiết bị dạy họcQuản lý trường sở đất đaiQuản lý thiết bị dạy họcCác nguyên tắc quản lý Nguyên tắc về tính mục đích Nguyên tắc về tính phù hợp Nguyên tắc tính kế thừa Nguyên tắc tuân thủ quy trình quản lýQuản lý thiết bị dạy họcMột số biện pháp quản lý Nâng cao nhận thức đối với việc sử dụng thiết bị dạy học, CSVC Tổ chức sử dụng thiết bị dạy học tuân thủ các yêu cầu chung: kế hoạch đào tạo -> kế hoạch phân bổ theo tổ chuyên môn Cung ứng kịp thời Đào tạo nhân viên chuyên môn (cán bộ thiết bị) để phụ tráchQuản lý trường sở đất đaiQuản lý các hồ sơ về bản đồ địa chính trườngThực hiện việc ngăn ngừa lấn chiếm địa giớiGiữ môi trường trong lành: không khí, nước, đất, tiếng ồnLuôn đề phòng và ngăn ngừa những tệ nạn xã hội thâm nhập vào trườngQuản lý tài chính trường tiểu họcCâu hỏiChế độ tài chính ở trường tiểu học hiện nay được áp dụng theo cơ sở pháp lý nào?NGHỊ ĐỊNH SỐ 43/2006/NĐ-CP NGÀY 25 THÁNG 4 NĂM 2006 QUY ĐỊNH QUYỀN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC BỘ MÁY, BIÊN CHẾ VÀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬPTHÔNG TƯ SỐ 71/2006/TT-BTC NGÀY 9 THÁNG 8 NĂM 2006 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 43/2006/NĐ-CPTHÔNG TƯ SỐ 81/2006/TT-BTC NGÀY 06 THÁNG 9 NĂM 2006 HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ KIỂM SOÁT CHI ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC BỘ MÁY, BIÊN CHẾ VÀ TÀI CHÍNHNguồn tài chính ở trường tiểu học Nguồn đầu tư của nhà nướcNguồn tài chính phân phối theo định mức chi thường xuyên (số HS x định mức cho phép)Nguồn TC cung cấp ngoài định mức để tăng cường CSVCNguồn tài chính ở trường tiểu học Nguồn đóng góp của cha mẹ học sinh Kinh phí đóng góp xây dựng, sửa chữa trường học KP học buổi thứ hai KP phục vụ trông trưa Tiền ăn cho HS bán trúNguồn hỗ trợ của xã hội, tổ chức, tập thể, cá nhânMục đích của quản lý tài chính Nâng cao hiệu quả việc sử dụng vốn nhà trường nhằm:Đáp ứng yêu cầu, mục tiêu phát triển dạy và học (cả về số lượng và chất lượng)Nâng cao đời sống vật chất là tinh thần cho GV, CNVCác mặt QLTC ở trường THQuản lý ngân sách nhà nướcQuản lý quỹ lươngQuản lý các nguồn thuQuản lý tài sảnBiện pháp QLTC ở trường THQuản lý ngân sách: Chỉ đạo việc lập và chấp hành kế hoạch thu, chi ngân sách của trường theo từng quý, năm được duyệt Duyệt các khoản chi theo đúng mục lục ngân sách nhà nước, đúng chế độ tiêu chuẩn, định mức hiện hành Đảm bảo triệt để tiết kiệm, tôn trọng kỷ luật, nguyên tắc tài chínhBiện pháp QLTC ở trường TH (tt)Quản lý các nguồn thu HT cùng với liên tịch lập kế hoạch thu chi theo đúng chế độ quy định (-> xây dựng QC chi tiêu nội bộ) Duyệt các khoản chi theo kế hoạch thu chi được cấp trên phê duyệt Công tác lập sổ lương, báo cáo quyết toán Chấp hành chế độ quản lý tiền mặt Lập báo cáo quyết toán số liệu thu chi theo chế độ quy địnhBiện pháp QLTC ở trường TH (tt)Quản lý tài sản Theo dõi tài sản vật tư nhập, xuất và bảo quản kho Lập các thủ tục nhập xuất và chuyển kho Kiểm kê tài sản định kỳCâu hỏi thảo luận nhómNguồn thu ngoài ngân sách có ý nghĩa như thế nào đối với trường?Là HT, anh/chị có những phương án nào để thực hiện tốt các biện pháp QLTC ở trường?Công tác kế hoạch hoá ở trường tiểu họcI. Khái niệm kế hoạchKH là chương trình hành động trong tương lai hướng vào việc thực hiện mục tiêu nào đóKH chiến lược: dài hạn, thể hiện tầm nhìnKH hành động (tác nghiệp): thời gian ngắn, công việc cụ thể đối với từng bộ phậnII. Công tác kế hoạch hoáKế hoạch hoá: làm cho mọi việc theo kế hoạch, đúng kế hoạchSoạn thảo KHTổ chức thực hiện KHKiểm tra, đánh giá việc thực hiện KHII. Các loại KH trong nhà trường THKế hoạch chung KH năm học KH chỉ đạo hoạt động dạy học và giáo dục KH của các tiểu ban: tuyển sinh, bồi dưỡng, GD ngoài giờ lên lớp KH của tổ khối, chuyên mônKế hoạch cá nhân KH của hiệu trưởng để chỉ đạo các hoạt động trong trường KH của GVCN, giáo viên bộ môn, nhân viên*III. Qui trình xây dựng kế hoạch X¸c ®ÞnhnhiÖm vô, môc tiªuPh©n tÝchm«itr­êngLùa chän gi¶i ph¸pTæ chøc thùc hiÖn KiÓm tra, ®¸nh gi¸Giai ®o¹n x©y dùngThùc hiÖn KHKiÓm so¸t KH* X¸c ®ÞnhnhiÖm vô, môc tiªuKH *Xác định nhiệm vụ, mục tiêu KHMục tiêu: Những kết quả cụ thể mà Trường muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất địnhCụ thể hóa nhiệm vụ thành các kết quảĐịnh hướng cho các quyết định QL và hình thành tiêu chuẩn để đánh giá thành quả công việc.Yêu cầu: Nêu rõ cần đạt đến kết quả nào? bao nhiêu? trong thời gian nào?* Ph©n tÝchm«itr­êng *Phân tích môi trườngph©n tÝchnéi béP/tÝCH mt bªn ngoµi§iÓm yÕuĐiÓm m¹nhĐiÓm yÕuTh¸ch thøcC¬ héiKH*Phân tích môi trườngPhân tích môi trường bên ngoài - Môi trường vĩ mô: Các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa, pháp luật, tự nhiên, môi trường, công nghệ - Môi trường ngành: các yếu tố tạo nên áp lực trong ngành*Nguån lùc*Hữu hình*Vô hìnhKhả năngKết hợp các nguồn lực(Nguån cña lîi thÕ c¹nh tranh)riêng biệt(Nhờ năng lực riêng biệt) Lîi thÕc¹nh tranhbền vữngPh©n tÝch néi béNăng lựcPhân tích môi trường (nội bộ)*Phân tích môi trường (nội bộ)Phân tích môi trường nội bộ:Đánh giá chính xác các nguồn lực (nguồn vốn, CSVC, trình độ - năng lực đội ngũ)Chỉ ra khả năng của trường trong việc thực hiện những công việc chức năng khác nhau như: giáo dục – đào tạo, nghiên cứu và phát triển, hệ thống thông tin, tài chính, kế toán, quản lý nguồn nhân lực..Bất kỳ hoạt động nào mà TC thực hiện tốt hoặc bất kỳ nguồn lực nào có tính đặc biệt đều được xem là điểm mạnh của TC đó. Điểm yếu là các hoạt động mà TC không làm tốt hoặc những nguồn lực TC cần nhưng không có.*Phân tích tổng hợp các yếu tố từ môi trường bên ngoài và nội bộ (Ma trận SWOT)1. Xác định cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu then chốt Cơ hội chủ yếu Nguy cơ chủ yếu Điểm mạnh then chốt Điểm yếu cốt lõi *2. Liên kết điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ then chốt Bước 1: Liệt kê các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ then chốt vào các ô trong ma trận SWOTBước 2: Đưa ra các kết hợp từng cặp Ma trận SWOT*Ma trận SWOTPhân tíchMôi trườngC¬ héiTháchthứcO1O2T1T2Ph©n tÝch néi béĐiÓm m¹nhS1 S2 ...W1 W2 ...ĐiÓm yÕuS1 + O2 => P1ACDB*SWOTS: liệt kê các điểm mạnh chủ yếuW: liệt kê các điểm yếu chủ yếuO: liệt kê những cơ hội chủ yếuSO: các GP khai thác điểm mạnh để tận dụng cơ hộiWO: các GP khắc phục điểm yếu để tận dụng cơ hộiT: liệt kê những nguy cơ chủ yếuST: các GP khai thác điểm mạnh để hạn chế và né tránh nguy cơWT: các GP khắc phục điểm yếu để giảm bớt nguy cơ* Lùa chän gi¶i ph¸p *Lựa chọn các phương ánDựa trên kết quả phân tích môi trườngDựa trên mục tiêu đã xác địnhLựa chọn giải pháp* Tæ chøc thùc hiÖn KH *Tổ chức thực hiện chiến lượcThiết lập các mục tiêu thường niênĐánh giá, huy động và phân bổ các nguồn lựcĐiều chỉnh cơ cấu tổ chức cho phù hợpThực hiện các hoạt động chức năng* KiÓm tra, ®¸nh gi¸*5. Kiểm soát việc thực hiện KHXem xét lại các yếu tố môi trườngĐánh giá mức độ thực hiệnThực hiện những điều chỉnh, sửa đổi cần thiếtNội dung ôn tập1. Vị trí, vai trò của các chức năng quản lý: Hoạch định - Tổ chức - Chỉ đạo - Kiểm tra2. Những nội dung quản lý ở trường tiểu học3. Công tác kế hoạch hoá ở trường TH4. Liên hệ thực tiễn tại đơn vị công tác

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuyen_de_i_2__8753.ppt
Tài liệu liên quan