ND1: Tổng quan về QLCL công trình XD
ND2: Quy định QLCL công trình XD
ND3: Quy trình QLCL công trình XD
ND4: Giám sát công tác QLCL thi công xây lắp
ND5: Công tác tư vấn giám sát xây dựng
ND6: Áp dụng tiêu chuẩn QLCL ISO 9000 trong
xây dựng.
ND7: Áp dụng CNTT trong QLCL công trình XD
33 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản lý chất lượng công trình - Quy trình quản lý chất lượng công trình xây dựng (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH
GV. NCS. ThS. Đặng Xuân Trường
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
Tài liệu tham khảo
2
Giáo trình bồi dưỡng Kỹ sư tư vấn giám sát Chất
lượng công trình xây dựng. Bộ xây dựng. Hà Nội
tháng 12/2003;
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của
Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng ;
Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chí
phủ về Quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây
dựng;
Một số tư liệu của đồng nghiệp.
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
Nội dung chính
3
ND1: Tổng quan về QLCL công trình XD
ND2: Quy định QLCL công trình XD
ND3: Quy trình QLCL công trình XD
ND4: Giám sát công tác QLCL thi công xây lắp
ND5: Công tác tư vấn giám sát xây dựng
ND6: Áp dụng tiêu chuẩn QLCL ISO 9000 trong
xây dựng.
ND7: Áp dụng CNTT trong QLCL công trình XD
ND8: Hồ sơ QLCL công trình XD
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
Phần III
Quy trình QLCL công trình XD
(Tham khảo bài giảng Quản lý chất lượng dự án
của PGS.TS. Lưu Trường Văn)
4
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
1. Lập kế hoạch chất lượng -1
Định nghĩa
Xác định tiêu chuẩn nào liên quan đến dự án.
Bằng cách nào để đạt được tiêu chuẩn đó
Một trong những tiến trình cốt lõi của lập kế
hoạch dự án.
5
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
1. Lập kế hoạch chất lượng -2
Các đầu vào của lập kế hoạch chất lượng
Chính sách chất lượng
Là phương hướng tổng thể, tôn chỉ của công ty
về chất lượng được lãnh đạo công ty đề ra,
Phải có một chính sách dự án chung cho dự án
đang thực hiện,
Nhóm quản lý dự án chịu trách nhiệm đảm bảo
rằng các bên có liên quan đến dự án hiểu rõ
chính sách chất lượng.
6
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
1. Lập kế hoạch chất lượng -3
7
Báo cáo quy mô: mô tả sản phẩm chính và những
mục tiêu của dự án -> Đầu ra của Hoạch định quy mô
trong Quản lý quy mô
Mô tả sản phẩm: thường chứa đựng các chi tiết kỹ
thuật hoặc các vấn đề có liên quan khác ảnh hưởng
đến lập kế hoạch chất lượng. Đầu vào của bước khởi
đầu (Initiation) trong Quản lý quy mô
Tiêu chuẩn và quy định
Đầu ra của các tiến trình khác: Hoạch định cung
ứng có thể nhận dạng các yêu cầu chất lượng nhà
thầu mà nên được phản ánh trong kế hoạch quản lý
chất lượng tổng thể.
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
1. Lập kế hoạch chất lượng -4
Công cụ và kỹ thuật
Phân tích lợi ích chi phí:
Phải xem xét phân tích các sự đánh đổi giữa lợi ích
và chi phí.
Lợi ích cơ bản của việc đáp ứng các yêu cầu chất
lượng là khối lượng công việc phải làm lại ít hơn,
nghĩa là năng suất cao hơn, chi phí thấp hơn và
làm gia tăng sự hài lòng của các bên liên quan đến
dự án.
Chi phí cơ bản của việc đáp ứng của yêu cầu chất
lượng là phí tổn gắn liền với các hoạt động quản lý
chất lượng dự án.
8
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
1. Lập kế hoạch chất lượng -5
Công cụ và kỹ thuật
Đối sánh (Benchmarking):
So sánh các hoạt động, quy trình kỹ thuật của
dự án thực tế so với các hoạt động, quy trình
kỹ thuật của các dự án khác để làm phát sinh ý
tưởng cho việc cải thiện và cung cấp tiêu
chuẩn đo lường hiệu suất.
Các dự án khác có thể trong phạm vi tổ chức
hoặc bên ngoài; có thể bên trong lĩnh vực hoặc
bên ngoài lĩnh vực ứng dụng.
9
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
1. Lập kế hoạch chất lượng -6
Công cụ kỹ thuật
Lưu đồ (flowcharting): Lưu đồ là bất kỳ sơ đồ nào
cho thấy các yếu tố khác nhau của một hệ thông liên
quan với nhau như thế nào
Sơ đồ nguyên nhân kết quả còn được gọi là sơ đồ
sương cá, minh họa các nguyên nhân tạo nên các
ảnh hưởng hoặc các vấn đề tiềm tàng
10
Lỗi chính
Thời gian
Kết quả
Năng lượng
Máy móc
Nhân sự
Phương pháp
Đo lường Môi trường
Vật liệu
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
1. Lập kế hoạch chất lượng -7
Công cụ và kỹ thuật
Lưu đồ hệ thống hoặc quy trình cho thấy các
yếu tố khác nhau của một hệ thống tương quan
với nhau như thế nào. VD Một quy trình xem xét
thiết kế
11
Thiết kế Xem xét
Không
đồng ýSửa lại
Đồng ý
Tiếp tục xử lý
Đồng
ý ?
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
1. Lập kế hoạch chất lượng -8
Công cụ và kỹ thuật
Thiết kế thử nghiệm:
Là một kỹ thuật phân tích giúp xác định những
biến số nào có ảnh hưởng nhất lên kết quả
tổng thể.
Có thể được áp dụng cho các vấn đề quản lý
dự án như sự đánh đổi giữa chi phí và tiến độ.
Ví dụ: chi phí cho kỹ sư cao cấp sẽ nhiều hơn
các kỹ sư tập sự, nhưng có thể kỳ vọng họ sẽ
hoàn thành công việc được giao trong thời gian
ít hơn.
12
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
1. Lập kế hoạch chất lượng -9
Đầu ra của lập kế hoạch chất lượng
Kế hoạch quản lý chất lượng.
Mô tả đội ngũ quản lý dự án sẽ thực hiện chính
sách chất lượng như thế nào.
Cung cấp đầu vào cho kế hoạch dự án tổng thể
và phải nêu lên, định vị được vấn đề kiểm soát
chất lượng, đảm bảo chất lượng, và cải thiện
chất lượng cho dự án.
13
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
1. Lập kế hoạch chất lượng -10
Cấu trúc điển hình của KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN
(project quality management plan)
1. HƯỚNG DẪN
1.1 Mục đích của kế hoạch quản lý chất lượng dự án
2. TỔNG QUAN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN
2.1 Tổ chức, trách nhiệm
2.2 Các công cụ, môi trường
3. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN
3.1 Hoạch định chất lượng
3.1.1 Định nghĩa chất lượng dự án
3.1.2 Đo lường chất lượng dự án
3.2 Đảm bảo chất lượng
3.2.1 Phân tích chất lượng dự án
3.2.2 Cải thiện chất lượng dự án
3.3 Kiểm soát chất lượng
PHỤ LỤC A: Phê duyệt kế hoạch chất lượng dự án
PHỤ LỤC B: Tài liệu tham khảo
PHỤ LỤC C: Các thuật ngữ quan trọng
14
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
1. Lập kế hoạch chất lượng -11
Đầu ra của lập kế hoạch chất lượng
Danh mục (Checklist).
Một danh sách kiểm tra là một công cụ cấu
trúc, thường được sử dụng để xác minh rằng
các bước cần thiết đã được thực hiện.
Nhiều tổ chức tiêu chuẩn hóa sẵn các checklist
để đảm bảo tính nhất quán trong các hoạt động
thường xuyên thực hiện.
15
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
2. Đảm bảo chất lượng -1
16
Đảm bảo chất lượng là gì?
Là các hoạt động có hệ thống đã được hoạch
định nhằm cung cấp những bằng chứng để tạo
lòng tin cho tất cả các bên liên quan.
Đảm bảo chất lượng dự án là những quy trình,
hoạt động liên quan đến chất lượng đã, đang
được thực thi một cách có hiệu lực, được giám
sát một cách nghiêm túc để đảm bảo rằng DA
sẽ thỏa mãn những yêu cầu về chất lượng đã
công bố.
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
2. Đảm bảo chất lượng -2
Đặc điểm:
Diễn ra trong suốt giai đoạn thực hiện dự án và
bao gồm sự đánh giá việc thực thi toàn bộ DA.
Mang tính hệ thống (cơ cấu tổ chức, trách
nhiệm, nguồn lực, quy trình, công cụ, kỹ thuật,
phương pháp quản lý,).
Mang tính phòng ngừa: sẽ làm giảm được
nhiều công sức, thời gian và chi phí DA.
Phải đáp ứng được những tiêu chuẩn theo quy
định của pháp luật.
17
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
2. Đảm bảo chất lượng -3
Đầu vào:
Kế hoạch quản lý chất lượng
Kết quả của đo lường kiểm soát chất lượng
Công cụ và kỹ thuật:
Công cụ và kỹ thuật hoạch định chất lượng
Kiểm tra chất lượng
Chu trình kiểm soát
Đầu ra:
Cải tiến chất lượng
18
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
2. Đảm bảo chất lượng -4
Đầu vào cho đảm bảo chất lượng:
Kế hoạch quản lý chất lượng # Đầu ra của
Hoạch định chất lượng.
Kết quả của đo lường kiểm soát chất lượng: Là
những kết quả ghi nhận trong thử nghiệm và
đo lường kiểm soát theo một dạng thức cho
việc so sánh và phân tích.
19
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
2. Đảm bảo chất lượng -5
Công cụ và kỹ thuật:
Công cụ và kỹ thuật hoạch định chất lượng:
Phân tích lợi ích – chi phí
Đối sánh (Benchmarking)
Lưu đồ (Flowcharting)
Thiết kế thử nghiệm
20
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
2. Đảm bảo chất lượng -6
Công cụ và kỹ thuật:
Kiểm tra chất lượng:
Việc kiểm tra cần phải có quy trình, quy định rõ
ràng và được thực hiện với tinh thần trách
nhiệm để ghi nhận được chất lượng thực tế
như thế nào, có đáp ứng như đã công bố hay
không.
Nếu vấn đề được phát hiện trong quá trình
kiểm tra chất lượng thì phải có những hành
động hiệu chỉnh, khắc phục. Hành động khắc
phục phải được kiểm duyệt.
21
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
2. Đảm bảo chất lượng -7
Đầu ra từ đảm bảo chất lượng:
Cải tiến chất lượng:
Là bao gồm việc thực thi những hành động làm
tăng hiệu lực và hiệu quả của DA để cung ứng
những lợi ích gia tăng đối với các bên liên quan
dự DA.
Cải tiến chất lượng là sự tiếp cận có hệ thống
với những quy trình công việc nhằm loại trừ
những sự lãng phí, thất thoát, làm hại, hư
hỏng,để làm cho quy trình công việc hiệu quả
và phù hợp hơn.
22
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
2. Đảm bảo chất lượng -8
Đầu ra từ đảm bảo chất lượng:
Cải tiến chất lượng (Có 4 bước như sau):
Xác định cái gì cần cải tiến (dữ liệu từ quá trình kiểm
soát chất lượng)
Phân tích vấn đề, hệ thống, đội ngũ nhân viên để điều
tra những nguyên nhân gây ra vấn đề cần cải tiến.
Thiết lập những giải pháp tiềm năng để cải tiến, sau đó
bàn bạc cẩn thận để chọn giải pháp tối ưu.
Thử nghiệm và ứng dụng giải pháp đã chọn. Thử
nghiệm với quy mô nhỏ, đánh giá là phù hợp với quy
mô lớn, áp dụng giải pháp đã chọn.
23
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
3. Kiểm soát chất lượng -1
Đầu vào của kiểm soát chất lượng
Các công cụ và kỹ thuật
Đầu ra của kiểm soát chất lượng
24
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
3. Kiểm soát chất lượng -2
Đầu vào của kiểm soát chất lượng
Kết quả công việc = Đầu ra của Project Plan
Execution (kế hoạch thực hiện dự án) trong
Quản lý quy mô
Kế hoạch quản lý chất lượng = Đầu ra của
Hoạch định chất lượng
Danh mục (Checklist)
25
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
3. Kiểm soát chất lượng -3
Các công cụ và kỹ thuật
Kiểm tra (Inspection)
Kiểm tra bao gồm các hoạt động như đo lường,
xem xét, và thử nghiệm được tiến hành để xác
định xem kết quả có phù hợp với yêu cầu đã
đặt ra không. Kiểm tra có thể được thực hiện ở
bất kỳ cấp độ nào.
Kiểm tra được gọi dưới nhiều cách khác nhau
như nhận xét, đánh giá sản phẩm, kiểm toán,
trong một số lĩnh vực, những thuật ngữ này có
ý nghĩa hẹp và cụ thể.
26
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
3. Kiểm soát chất lượng -4
Các công cụ và kỹ thuật
Các biểu đồ kiểm soát ( control charts)
Là một màn hình đồ họa minh họa các kết quả của một
quá trình theo thời gian.
Mục đích của một biểu đồ kiểm soát là để ngăn ngừa
khuyết tật, hơn là phát hiện ra hay từ chối chúng.
Biểu đồ kiểm soát thường được sử dụng để giám sát
việc sản xuất số lượng lớn các sản phẩm, nhưng cũng
có thể được sử dụng để theo dõi khối lượng và tần số
sai sót trong tài liệu, chi phí chênh lệch một lịch trình và
các mặt hàng khác liên quan đến dự án quản lý chất
lượng.
27
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
3. Kiểm soát chất lượng -5
Các công cụ và kỹ thuật
Sơ đồ Pareto
Phân tích này sử dụng nguyên lý Pareto với ý
tưởng thực thi 20% công việc thì sẽ có 80% lợi
ích của việc thực hiện toàn bộ công việc được
sinh ra.
Nó còn được gọi là quy tắc 80 – 20.
Sơ đồ Pareto là những sơ đồ giúp nhận biết và
xác định ưu tiên cho các loại vấn đề.
28
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
3. Kiểm soát chất lượng -6
Các công cụ và kỹ thuật
Lấy mẫu thống kê ( Statistical sampling)
Lấy mẫu thống kê liên quan tới việc chọn một
phần tập hợp có quan tâm để tiến hành kiểm
tra.
Quy mô của một mẫu tùy thuộc vào những điển
hình mà bạn muốn mẫu đó như thế nào.
29
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
3. Kiểm soát chất lượng -7
Các công cụ và kỹ thuật
Lưu đồ (Flowcharting)
Phân tích xu hướng liên quan đến việc sử dụng các kỹ
thuật toán học để dự báo các kết quả trong tương lai
dựa trên kết quả lịch sử. Xu hướng phân tích thường
được sử dụng để giám sát:
Thành quả kỹ thuật : bao nhiêu lỗi hoặc khuyết tật đã
được xác định, còn lại bao nhiêu vẫn chưa hiệu chỉnh
Chi phí và sự thực hiện tiến độ - bao nhiêu công tác
cho mỗi thời đoạn được hoàn thành với chênh lệch
đáng kể
30
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
3. Kiểm soát chất lượng -8
Đầu ra của kiểm soát chất lượng
Cải tiến chất lượng (Quality improvement)
Những quyết định chấp nhận (Acceptance
decisions): Các hạng mục cần kiểm tra sẽ được
quyết định xem chúng được đồng ý thông qua
hay bị từ chối. Các hạng mục bị từ chối có thể
cần phải thực hiện lại.
Làm lại (Rework): Là việc tiến hành làm lại các
hạng mục lỗi hoặc không phù hợp nhằm đáp
ứng đúng yêu cầu và chi tiết kỹ thuật đã đề ra.
31
Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình
©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate
3. Kiểm soát chất lượng -9
Đầu ra của kiểm soát chất lượng
Danh mục hoàn chỉnh (Completed Checklist):
Khi đã sử dụng các danh mục, danh mục hoàn
tất sẽ trở thành một phần của hồ sơ dự án.
Điều chỉnh tiến trình (Process adjustment): Điều
chỉnh tiến trình liên quan đến những tác vụ sửa
lỗi hoặc ngăn ngừa, nó là kết quả của việc đo
lường kiểm soát chất lượng.
32
Liên hệ: GV.ThS. Đặng Xuân Trường
[B]
[F] www.facebook.com/bkdxtruong
[M] dangxuantruong@hcmut.edu.vn
[M] dangxuantruong@hcmutrans.edu.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_3_quy_trinh_ve_qlcl_ctxd_4445.pdf