Mục đích của khóa học
• Các khái niệm về chất lượng và an toàn
thực phẩm
• Yêu cầu của các thị trường
• Các phương pháp đảm bảo chất lư ợng
• Lợi ích và chi phí của việc thực hiện
HACCP
Lecture (1) - Introduction 2
GIỚI THIỆU CHUNG
Mục đích của khóa học này?
- Đào tạo haccp cơ bản
- Haccp là gì?
H hazard
A analysis
C critical
C control
P points
HACCP là hệ thống quản lý chất lư ợng
mang tính phòng ngừa nhằm đảm bảo an toàn
thực phẩm thông qua việc phân tích mối nguy
và thực hiện các biện pháp kiểm soát tại các
điểm tới hạn
37 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản lý chất lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m l o ¹ i
M ¸ y r µ k i m l o ¹ i K h « n g c ã m ¶ n h k i m l o ¹ i
2 m m
Lecture (1) - Introduction 146
CÁC NGUỒN THÔNG TIN
THAM KHẢO
CÁC THÔNG TIN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Kết quả thử nghiệm
Do Công ty tự nghiên cứu hoặc hợp đồng nghiên cứu với
phòng thí nghiệm bên ngoài
Các văn bản pháp lý
Các Tiêu chuẩn, Qui định, Luật lệ, Chỉ thị,
Hướng dẫn... của nhà nước và nước nhập khẩu, yêu cầu của khách hàng
CÁC CHUYÊN GIA, KINH NGHIỆM CỦA NHÂN VIÊN XN
Lecture (1) - Introduction 147
CÁC CÁCH CHỌN GIỚI HẠN
TỚI HẠNví dụ:
Mối nguy sinh học: vsv gây bệnh sống sót
CCP: Công đoạn chiên
Cách1: Giám sát VSV gây bệnh
GHTH: Không còn VSV sống sót (Test)
Cách 2: Kiểm soát nhiệt độ bên trong sản phẩm
GHTH: Nhiệt độ bên trong sản phẩm đạt tối
thiểu 700C trong 1 phút
Cách 3: Kiểm soát những yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ bên trong
SP
GHTH: + Nhiệt độ dầu chiên 1600C
+ Bề dày SP tối đa 2 cm
+ Thời gian chiên tối thiểu 1 phút(Xem bảng qui định)
Lecture (1) - Introduction 148
QUI ĐỊNH THỜI GIAN CHIÊN SẢN
PHẨM
s ¶ n
p h È m
c ì t h ß i g i a n
( m i n )
n h i Ö t ® é
( O C )
a 1 1 1 6 0
A a 2 1 , 5 1 6 0
a 3 2 1 6 0
B 1 1 1 6 0
B B 2 2 1 6 0
B 3 3 1 6 0
C 1 2 1 6 0
C C 2 2 , 5 1 6 0
C 3 3 1 6 0
Lecture (1) - Introduction 149
GIỚI HẠN HOẠT ĐỘNG
(operating limit)
Là mức nghiêm khắc hơn
giới hạn tới hạn, được dùng
để giảm thiểu nguy cơ xảy ra sự cố
GHHĐ
GHHĐ
GHTH
GHTH
Lecture (1) - Introduction 150
ĐIỀU CHỈNH QUÁ TRÌNH
Là hành động được
thực hiện để
đưa quá trình trở lạ
i khuôn khổ
giới hạn hoạt động.
26
Lecture (1) - Introduction 151
Giám sát là gì?
Tại sao cần phải giám sát
Nội dung thủ tục giám sát
Giám sát cái gì
Giám sát như thế nào
Tần suất tiến hành giám sát
Ai sẽ giám sát
Lecture (1) - Introduction 152
GIÁM SÁT CÁI GÌ?
Việc quan sát, đo đếm hoặc các phép
phân tích có hệ thống nhằm đảm bảo
cho qui trình, thủ tục tại một điểm
kiểm soát tới hạn (CCP) được thực
hiện theo kế hoạch HACCP
Lecture (1) - Introduction 153
TẠI SAO PHẢI GIÁM SÁT?
Thu thập dữ liệu để xem xét các giới hạn tới
hạn có bị vượt quá hay không
Xác định xu hướng dao động sát tới giới hạn
tới hạn để có thể hiệu chỉnh quá trình trước khi mất
kiểm soát
Xác định sự mất kiểm soát để đưa ra hành
động sửa chữa kịp thời
Rút ra quy luật để hiệu chỉnh các giới hạn tới
hạn
Cung cấp bằng chứng về hoạt động của hệ
thống kiểm soát (hồ sơ) Lecture (1) - Introduction 154
NỘI DUNG THỦ TỤC GIÁM SÁT
Cái gì (What)?
- Giới hạn tới hạn
Bằng cách nào (How)?
- Quan sát, đo lường
Khi nào (When)?
Tần suất ( Frequency)?
- Liên tục
- Định kỳ
Ai thực hiện (Who)?
- Công nhân sản xuất
- Cán bộ kiểm soát
Lecture (1) - Introduction 155
GIÁM SÁT CÁI GÌ ?
Quan sát xem biện pháp phòng ngừa có được thực hiện hay
không
Kiểm tra giấy cam kết của người cung cấp nguyên liệu
Quan sát hạn sử dụng của hoá chất, phụ gia
Đo / phân tích một số thuộc tính của sản phẩm hoặc quá
trình
Thuộc tính của quá trình:
- Nhiệt độ và thời gian của quá trình chế biến
- Tốc độ băng chuyền
Thuộc tính của sản phẩm
- pH của sản phẩm
- Đánh giá màu, mùi sản phẩm Lecture (1) - Introduction 156
PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT
Cần được thiết kế để có kết quả
nhanh
Ví dụ :
- Đo thời gian, nhiệt độ
- Đo độ axit (pH)
- Kiểm nghiệm cảm quan
Dụng cụ sử dụng để giám sát phù hợp
Ví dụ :
- Nhiệt kế; Đồng hồ; Cân
- Dụng cụ đo độ ẩm
- Giấy đo sulphite
- Dụng cụ đo Chlorine, pH
27
Lecture (1) - Introduction 157
TẦN SUẤT GIÁM SÁT?
Tần suất giám sát phải đủ để đảm bảo phát hiện kịp thời những
vi phạm giới hạn tới hạn
Giám sát liên tục
Ví dụ: - Ghi nhiệt độ, thời gian tự động
- Sử dụng máy dò kim loại...thường xuyên
quan sát trị số ghi được để có biện pháp tác động kịp thời
Giám sát không liên tục
Ví dụ: - Kiểm tra và ghi nhiệt độ định kỳ
- Lấy mẫu kiểm tra cảm quan...
Mức độ biến động của quá trình chế biến?
Các trị số thông thường gần giới hạn tới hạn đến mức nào
Bao nhiêu sản phẩm sẽ phải tái chế nếu giới hạn tới hạn bị vi
phạm Lecture (1) - Introduction 158
AI GIÁM SÁT
Người được phân công Giám sát có thể là:
Công nhân trực tiếp sản xuất
Công nhân vận hành thiết bị
Cán bộ giám sát
Nhân viên bảo trì
Cán bộ quản lý chất lượng người chịu trách nhiệm Giám
sát cần
Được đào tạo kỹ thuật giám sát CCP
Hiểu rõ tầm quan trọng của việc giám sát CCP
Có điều kiện thực hiện thuận lợi
Báo cáo chính xác từng hoạt động giám sát
Báo cáo ngay những vi phạm giới hạn tơí hạn
Lecture (1) - Introduction 159
Không khống chế số lượng biểu mẫu sử dụng
kiểm soát tại một CCP
Có thể ghép chung biểu mẫu kiểm soát CCP với
các yếu tố kiểm soát khác của GMP, SSOP
Nội dung của biểu mẫu giám sát
Tối thiểu cần có các thông tin sau:
- Tên và địa chỉ nhà máy
- Tên biểu mẫu, dấu hiệu phê duyệt
- Ngày ghi chép
- Tên người thực hiện
- Các chỉ tiêu cần giám sát
- Tiêu chuẩn/mục tiêu phải đạt của từng chỉ
tiêu
- Tần suất giám sát.
- Ngày thẩm tra và chữ ký của người thẩm tra.
Lecture (1) - Introduction 160
Hành động sửa chữa là gì?
Hai hợp phần của hành động sửa chữa
Những vấn đề cần xem xét
Phương pháp dự kiến, thiết kế
Cách xử lý quá trình / sản phẩm không phù
hợp
Nội dung cần nêu trong báo cáo về hành
động sửa chữa
Lecture (1) - Introduction 161
HÀNH ĐỘNG SỬA CHỮA LÀ GÌ?
Hành động sửa chữa là các hành động được dự
kiến phải thực hiện khi giới hạn tới hạn bị vi
phạm nhằm khắc phục hậu quả và ngăn ngừa sự
tái diễn của vi phạm đó.
Hành động sửa chữa thường được thiết kế theo
dạng:
Nếu (sự sai lệch là ...) Thì (hành động sửa chữa là...)
Lecture (1) - Introduction 162
TRƯỚC MẮT LÂU DÀI
HÀNH ĐỘNG SỬA CHỮA
???
28
Lecture (1) - Introduction 163
HAI HỢP PHẦN CỦA
HÀNH ĐỘNG SỬA CHỮA
1.Sửa chữa và loại bỏ nguyên nhân gây ra sự cố,
đưa quá trình trở về tầm kiểm soát
2.Nhận diện và cô lập sản phẩm đã được chế biến
trong quá trình xảy ra sự cố, xác định cách giải
quyết những sản phẩm đó
Lecture (1) - Introduction 164
CÁC VẤN ĐỀ CẦN XEM XÉT KHI
THIẾT KẾ HÀNH ĐỘNG SỬA CHỮA
???
1. Xác định sự cố
2. Đề ra hành động sửa chữa gì để đưa sản
phẩm/quá trình trở về tầm kiểm soát - What?
3. Xác định rõ hướng xử lý hay vị trí cuối cùng
của sản phẩm bị sai sót - How?
4. Ai có trách nhiệm thực hiện hành động sửa
chữa - Who?
5. Lập biên bản, ký tên. Lưu trữ hồ sơ.
Lecture (1) - Introduction 165
PHƯƠNG PHÁP DỰ KIẾN THIẾT KẾ HÀNH ĐỘNG SỬA
CHỮA
1. Xác định sự cố
2. Đề ra hành động sửa chữa gì để đưa sản phẩm/quá trình trở
về tầm kiểm soát - What?
3. Xác định rõ hướng xử lý hay vị trí cuối cùng của sản phẩm
bị sai sót - How?
4. Ai có trách nhiệm thực hiện hành động sửa chữa - Who?
5. Lập biên bản, ký tên. Lưu trữ hồ sơ.
Ví dụ:
Nếu: đang đi trời mưa
Thì tôi sẽ: mua áo mưa để mặc /
trú mưa
Lecture (1) - Introduction 166
MỘT SỐ VÍ DỤ
Nếu (sự cố): nhiệt độ / thời gian luộc không đạt
Thì (hành động sửa chữa): Ngừng luộc và điều chỉnh theo yêu cầu.
Mọi sản phẩm sản xuất trong quá trình xảy ra sự cố sẽ được luộc
lại hoặc chế biến thành dạng sản phẩm khác.
Nếu: cá ngừ được xử lý ở nhiệt độ cao và quá thời gian qui
định.
Thì: ướp thêm đá. Cô lập sản phẩm và tiến hành đánh giá cảm
quan. Thử histamine. Xác định nguyên nhân làm sản phẩm bị dồn
tắc. Đề phòng sự cố tái diễn.
Nếu: cá lưỡi trâu đang tiếp nhận có borat
Thì: từ chối lô hàng. Ngừng mua cá của nhà cung cấp đó cho tới
khi có giấy cam kết không sử dụng borat. Đề nghị kiểm tra tăng
cường đối với nhà cung cấp đó trong một tháng.
Lecture (1) - Introduction 167
Cách xử lý đối với quá trình chế biến không phù hợp
- Xác định nguyên nhân
- Thực hiện hành động sửa chữa ở nơi cần thiết
- Tái lập sự kiểm soát
Cách xử lí sản phẩm không phù hợp
1. Cô lập sản phẩm
2. Đánh giá lại tính an toàn của sản phẩm
- Dựa vào đánh giá của các nhà chuyên môn
- Dựa vào các phép thử cảm quan, hoá, vi sinh
3. Xử lý sản phẩm
- Tái chế - Thay đổi mục đích sử dụng
- Hủy bỏ - Giải phóng lô hàng
Lecture (1) - Introduction 168
SƠ ĐỒ QUYẾT ĐỊNH GIẢI PHÁP HÀNH ĐỘNG SỬA CHỮA
CÁC BƯỚC ĐỂ XỬ LÍ SẢN PHẨM VÀ
TRIỂN KHAI HÀNH ĐỘNG SỬA CHỮA
BƯỚC 1: Cô lập sản
phẩm Chuyên gia.
Xét nghiệm lí hóa . . .
BƯỚC 2: Có hiện hữu mối nguy về an toàn
không?
có không
Giải phóng lô hàng
BƯỚC 3: Có thể tái chế hay phục hồi sự an toàn
không?
khôn
g
Có
Tái chế, phục hồi
BƯỚC 4: Giải pháp cuối cùng
- Hủy bỏ, loại bỏ
- Chuyển sang dạng sản phẩm
khác
29
Lecture (1) - Introduction 169
NHỮNG NỘI DUNG CẦN NÊU BÁO CÁO
VỀ HÀNH ĐỘNG SỬA CHỮA
Nhận diện quá trình và sản phẩm (mô tả quá trình
và sản phẩm, lượng sản phẩm bị cô lập).
Mô tả sự cố.
Hành động sửa chữa đã được thực hiện kể cả tình
trạng cuối cùng của sản phẩm bị sai sót.
Tên người chịu trách nhiệm (trực tiếp, gián tiếp)
thực hiện hành động sửa chữa (địa chỉ những nơi cần
thông báo)
Các kết quả đánh giá về hành động sửa chữa (nếu
cần) Lecture (1) - Introduction 170
BÁO CÁO HÀNH ĐỘNG SỬA CHỮA
Ngày ...5/5/1999....Lô hàng số: TCP.01.03.05.05.99
Mô tả sự cố:
10h30, QC phát hiện thiết bị rà kim loại KL03 hoạt động không chính xác, không
phát hiện được sự hiện diện của mẫu thử kim loại (kích thước 2mm). Lần kiểm soát trước
(8h00) thiết bị hoạt động tốt. Các sản phẩm đã qua máy từ 8h00 tới 10h30 có thể lẫn kim
loại.
Hành động sửa chữa:
Ngừng máy. Cô lập lô hàng đã qua máy trong thời gian từ 8h00 đến 10h30. Cách ly lô
hàng, chuyển lô hàng đó sang máy rà kim loại KL01 đang hoạt động tốt. Gọi bộ phận kỹ
thuật kiểm tra và hiệu chỉnh thiết bị KL03.
Ngày sự cố giải quyết xong: 10h00 ngày 6/5/1999.
Kết quả:
- Lô hàng cách ly đã được rà lại, phát hiện có hai gói sản phẩm trong hai thùng hàng bị
lẫn kim loại, đã loại hai gói sản phẩm đó ra khỏi và giải phóng lô hàng lúc 15h00 ngày
5/5/99.
- Thiết bị rà kim loại KL03 đã hoạt động bình thường, phát hiện được chính xác sự
hiện diện của mẫu thử.
Người thực hiện Ngày thẩm tra Người
thẩm tra
Nguyễn Văn A 10/5/1999 Trần
Lecture (1) - Introduction 171
NỘI DUNG CHÍNH
Khái niệm về thẩm tra
Các hình thức thẩm tra
Các hoạt động trong thẩm tra
Xem xét đánh giá hồ sơ ghi chép
Lấy mẫu để kiểm tra
Hiệu chuẩn thiết bị
Đối chiếu với thực tế
Xác nhận giá trị sử dụng
Lecture (1) - Introduction 172
THẨM TRA LÀ:
Những hoạt động ngoài hoạt động giám
sát:
Xác định tính hợp lệ (có căn cứ
vững chắc) của kế hoạch HACCP
Xác minh hệ thống đang hoạt động
theo đúng kế hoạch
Lecture (1) - Introduction 173
Thẩm tra cho ta:
Sự tin tưởng là Kế hoạch HACCP:
- Được xây dựng trên những căn cứ khoa
học vững chắc
- Các mối nguy liên quan tới sản phẩm
và quá trình được kiểm soát thích hợp
đang được tuân thủ
CHỈ TIN TƯỞNG
VÀO NHỮNG GÌ
ĐƯỢC THẨM
TRA
Lecture (1) - Introduction 174
CÁC HÌNH THỨC THẨM TRA
Thẩm tra nội bộ
Thẩm tra từ bên ngoài:
- Cơ quan chức năng nhà nước
- Tổ chức được uỷ quyền của
nước nhập khẩu hoặc
Tổ chức của bên thứ ba được uỷ
quyền.
Khách hàng tự thực hiện
30
Lecture (1) - Introduction 175
Thẩm tra từ
bên ngoài
NAFIQAVED
: - Kiểm tra
theo luật định
- Khách hàng
- Tổ chức
được ủy quyền
THẨM TRA NỘI BỘ
(do doanh nghiệp tiến hành)
Xác nhận
giá trị sử
dụng của
HACCP,
GMP &
SSOP
Thẩm tra
các
CCP, các
biện pháp
kiểm soát
trong GMP,
SSOP
Thẩm tra
hệ thống
HACCP
Lecture (1) - Introduction 176
Thẩm tra:
Là áp dụng các phương pháp, các thử
nghiệm và những cách đánh giá khác nhau
Nhằm
Xem xét đánh giá tính thích hợp của hệ thống
HACCP
Và
Xác định tính tuân thủ với hệ thống HACCP
trong thực tế sản xuất.
Lecture (1) - Introduction 177
AI THỰC HIỆN THẨM TRA NỘI BỘ
ĐỘI HACCP
Chuyên gia HACCP
(trong hoặc ngoài doanh nghiệp)
THẨM TRA NỘI BỘ
Lecture (1) - Introduction 178
Hoạt động được tiến hành trong thẩm tra
Thẩm tra ĐKSTH (CCP)
- Kiểm soát thiết bị giám sát
- Lấy mẫu và thử nghiệm theo mục đích đã
định
- Xem xét đánh giá các biểu mẫu giám sát
ĐKSTH
Thẩm tra hệ thống HACCP
- Thẩm định, xem xét hệ thống tài liệu hồ sơ.
- Kiểm nghiệm thành phẩm
Xác nhận giá trị sử dụng
Lecture (1) - Introduction 179
KIÊM SOÁT THIẾT BỊ
THẨM TRA ĐKSTH (CCP)
Nhằm đảm bảo:
- Thiết bị và dụng cụ được dùng để giám sát và thẩm tra là chính xác
- Tiến hành hiệu chuẩn phù hợp đối với thiết bị khi phát hiện chúng
thiếu chính xác
Hiệu chuẩn được tiến hành:
Đối với thiết bị và dụng cụ dùng để giám sát và thẩm tra
Theo tần suất nhằm đảm bảo tính chính xác của các phép đo
Bằng cách kiểm tra tính chính xác so với chuẩn đã được công nhận ở
cùng điều kiện hoặc gần giống điều kiện mà thiết bị hoặc dụng cụ sẽ
được dùng
Lecture (1) - Introduction 180
LẤY MẨU KIỂM NGHIỆM
LẤY MẨU KIỂM NGHIỆM
NGẪU
NHIÊ
N
ĐỊNH KỲ
TRÊN DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT
THÀN
H PHẨ
M
THẨM TRA ĐKSTH (CCP)
Nhằm đảm bảo:
- Các giới hạn tới hạn được thiết lập là thích
hợp
- Kế hoạch HACCP có hiệu lực
31
Lecture (1) - Introduction 181
THẨM TRA ĐKSTH (CCP)
Xem xét đánh giá hồ sơ
(để xác định rằng:)
- Hoạt động giám sát được tiến hành tại các
điểm cụ thể đã nêu trong kế hoạch HACCP
- Các hoạt động giám sát được tiến hành theo
tần suất cụ thể nêu trong kế hoạch HACCP
- Hành động sửa chữa được tiến hành bất kỳ
khi nào giám sát cho thấy có sự sai lệch so với giới
hạn tới hạn
- Thiết bị được hiệu chuẩn theo những tần suất
đã nêu trong kế hoạch HACCP
Lecture (1) - Introduction 182
TẦN SUẤT THẨM TRA HACCP:
THẨM TRA HỆ THỐNG HACCP
Hàng năm
Khi xảy ra sai sót thuộc về hệ thống
hoặc có những thay đổi đáng kể về sản
phẩm hay quá trình
Lecture (1) - Introduction 183
THẨM TRA HỆ THỐNG HACCP
Kiểm tra tính chính xác của bản mô tả sản phẩm
và sơ đồ quy trình công nghệ
Kiểm tra để thấy rằng các ĐKSTH được giám
sát như đã qui định trong kế hoạch HACCP
Kiểm tra để thấy rằng các quá trình đang hoạt
động trong phạm vi các giới hạn tới hạn
Kiểm tra để thấy rằng các hồ sơ được ghi chép
chính xác, đầy đủ và vào đúng những khoảng thời gian
đã đề ra
Lecture (1) - Introduction 184
Một hoạt động thẩm tra
tập trung vào việc thu thập
cũng như đánh giá thông tin
mang tính khoa học - kỹ thuật
nhằm xác định rằng
khi được thực hiện đúng đắn,
kế hoạch HACCP
sẽ kiểm soát mối nguy
một cách hiệu quả
XÁC NHẬN GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
Lecture (1) - Introduction 185
XÁC NHẬN GIÁ TRỊ SỬ DỤNG BAO GỒM NHỮNG
GÌ?
XÁC NHẬN GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
Xem xét đánh giá mang tính khoa học - kỹ
thuật đối với lý do (hay nhân tố) căn bản
đằng sau mỗi phần của kế hoạch HACCP từ
phân tích mối nguy cho tới từng chiến lược
thẩm tra tại ĐKSTH
Lecture (1) - Introduction 186
Nên Xác nhận giá trị sử dụng của
kế hoạch HACCP theo tần suất?
XÁC NHẬN GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
Vào lúc đầu
Khi các yếu tố đòi hỏi. Có thể cần Xác nhận giá trị sử
dụng của kế hoạch HACCP khi:
Có thay đổi về nguyên liệu
Có thay đổi trong sản phẩm hoặc quá trình
Có những bất ổn khi đánh giá xem xét
Các sai lệch tái diễn
Có thông tin mới về mối nguy hoặc biện pháp kiểm
soát
Có bất ổn khi quan sát trên dây chuyền (thực tế)
Có thay đổi trong phương thức phân phối hoặc thao
tác xử lý của người tiêu dùng
32
Lecture (1) - Introduction 187
AI THỰC
HIỆN VIỆC
XÁC NHẬN
GIÁ TRỊ SỬ
DỤNG CỦA
KẾ HOẠCH
HACCP
ĐỘI HACCP
CHUYÊN GIA HACCP
KẾ HOẠCH
HACCP
- ĐỘI HACCP
- CHUYÊN GIA
XÁC NHẬN GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
Lecture (1) - Introduction 188
CHẤP NHẬN KẾ HOẠCH HACCP
Cần xem xét những yếu tố sau:
- Mô tả sản phẩm, quy trình công nghệ
- Phân tích mối nguy
- Xác định ĐKSTH
- Thiết lập giới hạn tới hạn
- Những hoạt động giám sát
- Hành động sửa chữa
- Các thủ tục sắp xếp hồ sơ tài liệu
Những hoạt động thẩm tra tại các ĐKSTH
Nhằm: * Quyết định việc áp dung
* Điều chỉnh & xác nhận lại giá trị sử dụng.
Lecture (1) - Introduction 189
VÍ DỤ VỀ THẨM TRA HACCP CỦA MỘT
CÔNG TY
CHẤP NHẬN KẾ HOẠCH HACCP
Lecture (1) - Introduction 190
BÊN THỨ 3
CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ
THẨM QUYỀN
KẾ HOẠCH
HACCP
Ế
P
TỰ THẨM TRA
(Thẩm tra nội bộ)
THẨM TRA CỦA CÁC CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN
KẾ HOẠCH
HACCP
Ế
P
Lecture (1) - Introduction 191
THẨM TRA CỦA CÁC CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN
Thủ tục thẩm tra của cơ quan có thẩm quyền bao gồm:
Xem xét đánh giá kế hoạch HACCP cũng như mọi thay
đổi
Xem xét đánh giá các hồ sơ ghi chép tại ĐKSTH
Xem xét đánh giá các hồ sơ ghi chép về hành động sửa
chữa
Xem xét đánh giá các hồ sơ ghi chép về thẩm tra
Kiểm tra bằng mắt các quá trình hoạt động nhằm xác
định xem kế hoạch HACCP có được tuận thủ và duy trì
đúng không
Lấy mẫu ngẫu nhiên và tiến hành phân tích kiểm
nghiệm
Lecture (1) - Introduction 192
Lưu trữ hồ sơ là gì?
Tại sao phải lưu trữ hồ sơ?
Những yêu cầu trong thiết kế và ghi chép hồ
sơ
Thông tin cần nêu trong biểu mẫu ghi chép
Những yêu cầu về lưu trữ hồ sơ
Thời gian lưu trữ hồ sơ
Các loại hồ sơ thuộc hệ thống HACCP
33
Lecture (1) - Introduction 193
LƯU TRỮ HỒ SƠ LÀ GÌ ?
Lưu trữ hồ sơ là hành động tư liệu hoá mọi
hoạt động được thực hiện trong kế hoạch
HACCP nhằm đảm bảo rằng quá trình
thực hiện kế hoạch HACCP được kiểm soát.
Lecture (1) - Introduction 194
RẤT QUAN
TRỌNG
KHÔ
NG
CÓ
HỒ
SƠ
KHÔNG CÓ
HACCP
HỒ SƠ LƯU TRỮ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HACCP
TẠI SAO PHẢI LƯU TRỮ HỒ SƠ
Lecture (1) - Introduction 195
Chứng minh và xác nhận bằng
văn bản rằng hệ thống HACCP
đang hoạt động
CÁC LOẠI HỒ SƠ
Hệ thống HACCP của xí nghiệp
mình đang hoạt động tốt !
TẠI SAO PHẢI LƯU TRỮ HỒ SƠ
Lecture (1) - Introduction 196
NHỮNG YÊU CẦU TRONG VIỆC THIẾT KẾ VÀ CÁCH GHI CHÉP HỒ SƠ
- Không tẩy xoá
- Ghi đủ các thông tin trên biểu mẫu (không bỏ trống) theo
đúng tần suất đã đề ra.
- Dễ sử dụng
- Đủ chỗ để điền
- Có thể kết hợp (GMP+CCP)
- Khi cần có thể thay đổi
- Cách ghi chép hồ sơ
NHỮNG YÊU CẦU TRONG VIỆC THIẾT KẾ VÀ CÁCH GHI CHÉP
HỒ SƠ
Lecture (1) - Introduction 197
CCP
Kiểm tra
Đo lường
HỒ SƠ
1. .....
2. ....
3. ....
Cách thiết lập biểu mẩu giám sát
CCP
NHỮNG YÊU CẦU TRONG VIỆC THIẾT KẾ VÀ CÁCH GHI CHÉP HỒ SƠ
1. Ghi chép thông tin rõ ràng
2. Nếu có sự sai lệch, thì phải nhanh chóng tiến hành hành động
sửa chữa
3. Mô tả rõ hành động sửa chữa đã thực hiện
4. Ghi chép kết quả thực hiện hành động sửa chữa. Người thực
hiện ký
5. Thẩm tra xem xét hành động sửa chữa và kết quả. Phụ trách
kiểm soát chất lượng ký
Lecture (1) - Introduction 198
NHỮNG THÔNG TIN CẦN NÊU TRONG BIỂU
MẪU GHI CHÉP HỒ SƠ
Tên biểu mẫu, mã số nhận diện của hồ sơ
Tên và điạ chỉ xí nghiệp
Thời gian và ngày tháng ghi chép
Nhận diện sản phẩm (loại sản phẩm, kích thước bao
gói, dây chuyền chế biến và mã số sản phẩm, nếu có)
Các giới hạn tới hạn
Quan sát hoặc đo lường tiến hành trong thực tế
Chữ ký hoặc tên viết tắt của người tiến hành ghi chép
Chữ ký hoặc tên viết tắt của người thẩm tra xem xét hồ
sơ
Ngày tháng thẩm tra xem xé hồ sơ
34
Lecture (1) - Introduction 199
NHỮNG YÊU CẦU TRONG VIỆC LƯU TRỮ HỒ SƠ
Mẫu biểu và hồ sơ trắng cần phải được chuẩn hoá
Hồ sơ phải phản ảnh đúng điều kiện hoạt động hiện tại
Không được hoàn thiện hồ sơ trước khi bắt đầu hoặc kết thúc
một hoạt động
Không được dùng trí nhớ để tiến hành ghi chép hồ sơ
Hồ sơ phải chính xác
Nhân viên phải nhận thức rõ trách nhiệm về việc lưu trữ hồ
sơ
Hồ sơ phải được lưu trữ lâu hơn thời hạn sử dụng của sản
phẩm
Phải có bản đăng ký chữ ký hoặc tên viết tắt
Lecture (1) - Introduction 200
THỜI GIAN LƯU
TRỮ HỒ SƠ?
PHỤ THUỘC VÀO
THỜI HẠN SỬ DỤNG
CỦA SẢN PHẨM
28TCN 129 QUI ĐỊNH PHẢI LƯU TRỮ HỒ SƠ ÍT NHẤT
LÀ:- 6 tháng đối với sản phẩm tươi sống
- 2 năm đối với hàng đông lạnh, chế biến
- 2 năm đối với hồ sơ theo dõi thiết bị
Lecture (1) - Introduction 201
CÁC LOẠI HỒ SƠ CẦN PHẢI LƯU TRỮ
NHƯ MỘT PHẦN CỦA HỆ THỐNG HACCP
Hồ sơ ghi chép việc giám sát các CCP
Hồ sơ ghi chép về hành động sửa chữa
Hồ sơ ghi chép về các hoạt động thẩm tra và điều chỉnh
đối với hệ thống HACCP
Hồ sơ ghi chép về tính chất, việc mã hoá và sử dụng sản
phẩm (chứng nhận nguồn gốc)
Lecture (1) - Introduction 202
GMP
SSOPHACCP
KHÔNG CÓ HỒ SƠ,
TÀI LIỆU
KHÔNG CÓ QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG
Lecture (1) - Introduction 203
Các nội dung chính
trong phần này
Các loại hồ sơ, tài liệu cần thiết lập và lưu trữ
Sửa đổi, cập nhật, phê duyệt tài liệu của hệ thống
HACCP
Phương pháp lưu trữ hồ sơ, tài liệu
Lecture (1) - Introduction 204
Các luật lệ, qui định
và tài liệu tham khảo
1. Luật, các qui định của nhà nước.
2. Các tiêu chuẩn Việt nam, tiêu chuẩn ngành về chất
lượng.
3. Qui định của các nước nhập khẩu.
4. Các công văn đến và đi liên quan đến quản lý chất
lượng.
5. Các tiêu chuẩn, hướng dẫn của các tổ chức quốc tế có
liên quan.
6. Các tài liệu khoa học.
7. Các yêu cầu kỹ thuật của khách hàng.
35
Lecture (1) - Introduction 205
CÁC LOẠI HỒ SƠ TÀI LIỆU CẦN LƯU TRỮ
Các văn bản liên quan đến
quản lý chất lượng của xí nghiệp
1. Quyết định liên quan đến nhân sự và chính sách
chất lượng (Quyết định thành lâp đội HACCP,...)
2. Sơ đồ tổ chức liên quan đến hoạt động quản lý
chất lượng của xí nghiệp.
3. Phân công trách nhiệm trong đội HACCP.
4. Sơ đồ mặt bằng của xí nghiệp.
5. Danh mục và lý lịch các máy móc, thiết bị chế
biến.
Lecture (1) - Introduction 206
Tài liệu chương trình
1. Chương trình gmp
* Quyết định áp dụng
* Các qui phạm sản xuất.
* Các biểu mẫu giám sát.
2. Chương trình ssop
* Quyết định áp dụng
* Các qui phạm vệ sinh của 10 lĩnh vực an toàn
vệ sinh.
* Các sơ đồ, kế hoạch.
* Các biểu mẫu giám sát.
CÁC LOẠI HỒ SƠ TÀI LIỆU CẦN LƯU TRỮ
Lecture (1) - Introduction 207
Tài liệu chương trình (Tiếp theo)
3. CáC kế hoạch HACCP
* QUYẾT ĐỊNH áP DụNG kế hoạch HACCP.
* BảNG MÔ Tả SảN PHẩM.
* SƠ Đồ QUI TRìNH CÔNG NGHệ.
* THUYếT MINH QUI TRìNH CÔNG NGHệ.
* BảNG PHÂN TíCH MốI NGUY.
* BảNG XáC ĐịNH CCP.
* BảNG TổNG HợP Kế HOạCH HACCP.
* CáC BIểU MẫU GIáM SáT ccp.
CÁC LOẠI HỒ SƠ TÀI LIỆU CẦN LƯU TRỮ
Lecture (1) - Introduction 208
Hồ sơ thực hiện ssop
1. Hồ sơ kiểm soát nước chế biến
* Sơ đồ hệ thống cung cấp nước.
* Kế hoạch lấy mẫu kiểm nghiệm nước.
* Các phiếu kết quả kiểm nghiệm nước.
* Báo cáo giám sát hoạt động của hệ thống xử lý nước (bao
gồm cả giám sát nồng độ chlorine dư trong nước nếu có).
* Báo cáo hoạt động làm vệ sinh, bảo trì hệ thống cung cấp
nước.
CÁC LOẠI HỒ SƠ TÀI LIỆU CẦN LƯU TRỮ
Lecture (1) - Introduction 209
Hồ sơ thực hiện ssop (Tiếp theo)
2. Hồ sơ kiểm soát động vật gây hại
* Sơ đồ đặt bẫy chuột.
* Kế hoạch đặt bẫy chuột, phun thuốc diệt côn trùng.
* Báo cáo giám sát kết quả đặt bẫy chuột, phun thuốc
diệt côn trùng.
3. Vệ sinh nhà xưởng, thiết bị
* Báo cáo giám sát vệ sinh hàng ngày.
* Báo cáo hoạt động bảo trì nhà xưởng, thiết bị.
CÁC LOẠI HỒ SƠ TÀI LIỆU CẦN LƯU TRỮ
Lecture (1) - Introduction 210
CÁC LOẠI HỒ SƠ TÀI LIỆU CẦN LƯU TRỮ
Hồ sơ thực hiện ssop (Tiếp theo)
4. Vệ sinh cá nhân
* Phiếu khám sức khỏe của công nhân.
* Báo cáo giám sát vệ sinh cá nhân hàng ngày.
* Các phiếu theo dõi các trường hợp bị bệnh.
5. Hóa chất, chất phụ gia
* Danh sách các nhà cung cấp.
* Danh mục các hóa chất được phép sử dụng.
* Báo cáo nhập hóa chất.
* Báo cáo giám sát bảo quản và sử dụng hóa chất.
6. Bao bì
* Báo cáo nhập bao bì.
* Báo cáo giám sát bảo quản và sử dụng bao bì. (Sản
phẩm có độ rủi ro cao).
36
Lecture (1) - Introduction 211
Hồ sơ đại lý nguyên liệu
1. Danh sách các đại lý cung cấp nguyên liệu
2. Hồ sơ từng đại lý
3. Các tài liệu liên quan đến môi trường khu vực khai thác
nguyên liệu, hồ sơ theo dõi chế biến
- Báo cáo giám sát tiếp nhận và bảo quản nguyên liệu thủy
sản.
- Các báo cáo giám sát quá trình sản xuất (GMP và CCP).
Nhật ký nuoca
(ghi chép sự cố và hành động sửa chữa)
Lecture (1) - Introduction 212
Hồ sơ thẩm tra
1. Công nhận chương trình
2. Hiệu chỉnh thiết bị giám sát
3. Việc thực hiện ssop
4. Bán thành phẩm, thành phẩm
5. Xem xét chương trình
6. Các biên bản kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền về đảm
bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Lecture (1) - Introduction 213
Hồ sơ xuất khẩu sản phẩm
* Kết quả kiểm nghiệm sản
phẩm.
* Giấy chứng nhận.
Hồ sơ khiếu nại của khách hàng
* Khiếu nại của khách hàng.
* Hành động sửa chữa.
* Kết quả xử lý khiếu nại.
Hồ sơ đào tạo
* Kế hoạch đào tạo.
* Hồ sơ về các khóa đào tạo.
* Giấy chứng nhận đào tạo. Lecture (1) - Introduction 214
Các luật lệ, qui định và tài liệu tham khảo
Văn bản quản lý chất lượng của xí nghiệp
Hồ sơ chương trình
Hồ sơ thực hiện ssop
Hồ sơ đại lý nguyên liệu
Hồ sơ theo dõi chế biến
Nhật ký nuoca
Hồ sơ thẩm tra
Hồ sơ xuất khẩu sản phẩm
Hồ sơ khiếu nại của khách hàng
Hồ sơ đào tạo
Lecture (1) - Introduction 215
SỬA ĐỔI VÀ CẬP NHẬT TÀI LIỆU
Sửa đổi, cập nhật và phê duyệt tài liệu:
* Khi sửa đổi, cập nhật tài liệu, đội HACCP phải có biên bản
nêu lý do sửa đổi, cập nhật. Không được tự ý sửa đổi, tẩy xóa
trên tài liệu
* Cần phân công trách nhiệm cụ thể người có thẩm quyền phê
duyệt đối với từng loại tài liệu
* Tài liệu đã sửa đổi, cập nhật chỉ có hiệu lực sau khi được phê
duyệt.
* Tài liệu sửa đổi cập nhật được thay thế vào vị trí của tài liệu
cũ.
* Tài liệu cũ phải được thu hồi, lưu trữ lại và phải ghi rõ không
còn hiệu lực.
Lecture (1) - Introduction 216
Phương pháp lưu trữ hồ sơ và tài liệu
Cần có danh mục tất cả các loại tài
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- baigianghaccp_3571.pdf