NỘI DUNG TRÌNH BÀY
4.1. Quản lý phạm vi dự án là gì?
4.2. Lập kế hoạch quản lý phạm vi dự án
4.3. Tạo cấu trúc Work Breakdown
4.4. Kiểm tra và kiếm soát phạm vi
11 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Quản lí dự án phần mềm - Chương 4: Quản lý phạm vi dự án, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
08/09/2012
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ
CHƯƠNG 4:
QUẢN LÝ PHẠM VI DỰ ÁN
QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
1
Quản lý phạm vi
2
Quản lý phạm vi
3
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
4.1. Quản lý phạm vi dự án là gì?
4.2. Lập kế hoạch quản lý phạm vi dự án
4.3. Tạo cấu trúc Work Breakdown
4.4. Kiểm tra và kiếm soát phạm vi
4
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
4.1 Quản lý phạm vi dự án là gì?
4.2. Lập kế hoạch quản lý phạm vi dự án
4.3. Tạo cấu trúc Work Breakdown
4.4. Kiểm tra và kiếm sát phạm vi
5
Phạm vi là gì?
Phạm vi (scope) là một danh sách tất cả những gì
mà DA phải làm. DA phải có một phạm vi rõ ràng,
nếu không DA sẽ không bao giờ kết thúc.
Các kết quả chuyển giao (Deliverables): là những
kết quả của DA sẽ chuyển giao: Phần cứng, Phần
mềm (mua hoặc làm), bảo hành, tài liệu, đào tạo và
phương hướng chuyển giao
6
08/09/2012
2
Qui trình quản lý phạm vi
Khởi động: Bắt đầu một DA hoặc chuyển tiếp sang giao
đoạn tiếp theo
Lập kế hoạch phạm vi: phát triển các tài liệu nhằm cung
cấp nền tảng cho các quyết định về dự án trong tương lai
Xác định phạm vi: chia nhỏ các sản phẩm trung gian của
DA thành các thành phần nhỏ hơn, dễ quản lý hơn
Kiểm tra phạm vi: hợp thức hóa việc chấp nhận phạm vi
DA
Điều khiển thay đổi phạm vi: những thay đổi của phạm vi
DA
7
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
4.1 Quản lý phạm vi dự án là gì?
4.2. Lập kế hoạch quản lý phạm vi dự án
4.3. Tạo cấu trúc Work Breakdown
4.4. Kiểm tra và kiếm soát phạm vi
8
4.2. Lập kế hoạch quản lý phạm vi
Là quá trình xây dựng các tài liệu nhằm cung cấp
nền tảng về phạm vi DA. Tuyên bố phạm vi (scope
statement) gồm:
Kiểm chứng về DA (Project Justification)
Mô tả ngắn về sản phẩm của DA
Tổng kết về tất cả các sản phẩm trung gian của
DA
Tuyên bố về những yếu tố xác định thành công
của DA
9
Tôn chỉ / Nội quy dự án
10
Tôn chỉ dự án (tt)
11
Phát biểu về phạm vi
12
08/09/2012
3
Phát biểu về phạm vi (tt)
13
Xác định phạm vi
Sau khi hoàn tất kế hoạch về phạm vi, xác định
chi tiết công việc bằng cách chia thành các
công việc nhỏ hơn có thể quản lý được
Xác định đúng phạm vi
Giúp cải tiến sự chính xác về thời gian, chi phí,
nguồn lực
Xác định nền tảng để đo hiệu suất vận hành và điều
khiển DA
Giúp truyền đạt rõ rãng các trách nhiệm của mỗi
công việc
14
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
4.1 Quản lý phạm vi dự án là gì?
4.2. Lập kế hoạch quản lý phạm vi dự án
4.3. Tạo cấu trúc Work Breakdown
4.4. Kiểm tra và kiếm soát phạm vi
15
16
Định nghĩa (Work Breakdown Structure - WBS)
WBS là một danh sách chi tiết những gì cần làm
để hoàn thành một dự án.
Nếu làm WBS tốt, sẽ xác định chính xác các
bước để hoàn thành dự án.
Tham gia xây dựng WBS: người quản lí dự án,
khách hàng, thành viên tổ, người tài trợ dự án.
17
Vai trò của WBS
WBS là cơ sở để ước lượng chi phí. Từ WBS sẽ
có 1 bức tranh chung về kinh phí dự án
WBS là cơ sở để xác định trách nhiệm giữa các
cá nhân
WBS là cơ sở để xây dựng lịch trình thực hiện dự
án.
18
Kiểu định dạng WBS
Kiểu định dạng WBS: Chart
Có 2 kiểu định dạng WBS:
Chart
Outline
08/09/2012
4
19
Kiểu định dạng WBS: Outline
0.0 Retail Web Site
1.0 Project Management
2.0 Requirements Gathering
3.0 Analysis & Design
4.0 Site Software Development
4.1 HTML Design and Creation
4.2 Backend Software
4.2.1 Database Implementation
4.2.2 Middleware Development
4.2.3 Security Subsystems
4.2.4 Catalog Engine
4.2.5 Transaction Processing
4.3 Graphics and Interface
4.4 Content Creation
5.0 Testing and Production
Các kỹ thuật xây dựng WBS
Top-Down
Bottom-Up
Analogy
Rolling Wave
1st pass: go 1-3 levels deep
Gather (thu thập) more requirements or
data
Add more detail later
Post-its on a wall
20
Các kỹ thuật xây dựng WBS (tt)
Top-down
Start at highest level
Systematically develop increasing
level of detail
Best if
The problem is well understood
Technology and methodology are not new
This is similar to an earlier project or problem
But is also applied in majority (phần
lớn) of situations (hoàn cảnh)
21
Các kỹ thuật xây dựng WBS (tt)
Bottom-up
Start at lowest level tasks
Aggregate (gộp lại) into summaries
(tóm tắt) and higher levels
Cons
Time consuming (tốn nhiều thời gian)
Needs more requirements complete
Pros
Detailed
22
Các kỹ thuật xây dựng WBS (tt)
Analogy
Base WBS upon that of a “similar”
project
Use a template
Analogy also can be estimation basis
Pros
Based on past actual experience
Cons
Needs comparable project
23
24
Các tính chất của WBS
Có chiều hướng trên xuống.
Vd: Chuẩn bị dàn bài cho một bài văn.
Chú ý: Quan hệ giữa mô tả công việc và mô
tả sản phẩm
Sản phẩm: danh từ
đầu vào,
đầu ra,
động tác xử lý
08/09/2012
5
25
Các tính chất của WBS (tt)
Công việc:
Động từ
Mô tả một quá trình hoạt động, xử lý
WBS có thể được phân thành nhiều mức. Không
phải tất cả "nhánh" của WBS đều cần chi tiết
cùng số mức. Mỗi mức cho phép tạo ra lịch biểu
và báo cáo tóm tắt thông tin tại từng mức đó.
WBS viết "cái gì", chứ không viết "như thế nào";
Trình tự của từng công việc là không quan trọng.
Chỉ xác định trình tự trong giai đoạn lập lịch trình
26
Nguồn thông tin để XD WBS
Tài liệu:
Tài liệu có liên quan tới dự án: Phác thảo dự án,
báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên
cứu khả thi
Tài liệu không liên quan tới dự án: cho các thông
tin phụ trợ. Ví dụ: sơ đồ tổ chức cơ quan, các thủ
tục hành chính, quy tắc làm việc,...
Con người: Những người có mối quan hệ
trực tiếp, hay gián tiếp, với dự án.
27
Cấu trúc chi tiết WBS
WBS bao gồm hai thành phần chính.
Danh sách sản phẩm - DSSP (Product
Breakdown Structure - PBS)
Danh sách công việc - DSCV (Task Breakdown
Structure - TBS)
28
Danh sách sản phẩm
Mô tả theo trình tự từ trên xuống
Mức độ phân cấp tuỳ theo độ phức
tạp của sản phẩm. Nói chung, sản
phẩm càng phức tạp thì số các mức
càng lớn hơn.
Sản phẩm toàn bộ và từng sản phẩm
con được mô tả bằng danh từ.
Sản phẩm
con C
Sản phẩm
Sản phẩm
con A
Sản phẩm
con B
Sản phẩm
con B.1
Sản phẩm
con B.2
Danh sách sản phẩm (tt)
29
30
Danh sách công việc
Xác định các công việc cần thực hiện.
DSCV được chia thành nhiều mức và mô tả
từ trên xuống dưới.
DSCV có thể được chia thành các mức khác
nhau, mức độ phân cấp tuỳ thuộc vào độ
phức tạp của sản phẩm toàn bộ hay sản
phẩm con.
Mỗi công việc đều được mô tả bằng động từ
(hành động) và một bổ ngữ.
08/09/2012
6
Danh sách công việc (tt)
Xác định B-1
Đầu ra
Xác định
Xử lí 1
Xác định
Xử lí 2
Xác định
Xử lí 3
Xác định B-1
Đầu vào
Xác định B-1
Xử lí
31
Xây dựng WBS
Các mục tiêu dự án
được chia nhỏ
thành các phần có
thể quản lý cho
việc chuyển giao
C¸c môc tiªu
dự án
Sản phẩm bµn giao
X¸c ®Þnh c¸c kÕt qu¶ bµn giao
ThÓ hiÖn viÖc chuyÓn giao mét phÇn h÷u Ých cña môc
tiªu dự án.
32
Xây dựng WBS (tt)
Các công việc cần
đạt được các kết
quả bàn giao mốc
đã được xác định
trong WBS
Môc tiªu
dự án
kÕ ho¹ch công việc
®Þnh nghÜa kÕ ho¹ch
Sản phẩm bµn giao
X¸c ®Þnh kÕt qu¶ bµn giao
33
34
Kết hợp cả 2 danh sách
Cả phần DSSP và DSCV đều được đánh mã
duy nhất. Mã số xác định vị trí, hay mức của
phần tử trong WBS
Lưu ý:
Nửa trên của WBS bao gồm các mô tả sản phẩm
Nửa dưới của WBS bao gồm các mô tả công việc
(để ra được sản phẩm)
35
Kết hợp cả hai danh sách (tt)
Ví dụ WBS chi tiết
Sản phẩm (0.0)
Sản phẩm con A (1.0) Sản phẩm con B (2.0) Sản phẩm con C (3.0)
Sản phẩm con B.1 (2.1) Sản phẩm con B.2 (2.2)
Mô tả
Xử lí 1 (2.1.2.1)
Mô tả
Xử lí 2 (2.1.2.2)
Mô tả
Xử lí 3 (2.1.2.3)
Mô tả B-1
Đầu vào, Xử lí (2.1.2), Đầu ra
36
Các cách biểu diễn WBS
Biểu diễn theo sản phẩm
Biểu diễn theo trình tự
Biểu diễn theo trách nhiệm
08/09/2012
7
Biểu diễn theo sản phẩm
Bàn ăn 1.1
Nhà mới
0.0
Phòng bếp
1.0
Phòng khách
2.0
Ánh sáng
2.1
Phòng ngủ
3.0
Tủ bếp 1.2 Trang trí
2.2
Salon
2.3
37
Biểu diễn theo giai đoạn
Ghép sắt
1.1
Nhà mới
0.0
Móng bê tông
1.0
Tầng 1
2.0
Xây gạch
2.1.1
Trát
2.1.2
Tường
2.1
Tầng 2
3.0
Đổ móng
1.2
Cửa
2.2
Trần
2.3
38
Biểu diễn theo trách nhiệm
Cửa
1.1
Nhà mới
0.0
Đồ gỗ
1.0
Nề
2.0
Xây gạch
2.1.1
Trát
2.1.2
Tường
2.1
Điện
3.0
Cầu thang
1.2
Trần
2.2
Bể nước
2.3
39 40
Làm thế nào để xây dựng WBS
Tách các giai đoạn thành từng sản phẩm
Tách các sản phẩm thành từng công việc
Các công việc nhỏ dễ dàng ước tính và quản
lý hơn từng giai đoạn lớn
Các công việc cần:
Thường không nhỏ hơn 7 người/giờ làm việc
Thường không nhiều hơn 70 người/giờ làm việc
Thường không sử dụng nhiều hơn 2 nguồn
41
Các nội dung cần thiết cho WBS
Định hướng kết quả bàn giao
Trách nhiệm của một cá nhân
Có thời hạn đối với việc bắt đầu và kết thúc
Đơn vị công việc có thể quản lý được
Dễ hiểu
Có thể đo lường được
42
Các bước xây dựng WBS
Một đơn vị công việc chỉ xuất hiện 1 nơi trong WBS
Tài liệu kèm theo để đảm bảo phạm vi
Nội dung công việc trong một mục WBS bằng tổng
các công việc dưới nó
WBS phải nhất quán với cách thực hiện công việc
Các thành viên nhóm DA phải tham gia xây dựng
WBS
Mỗi WBS nên có tài liệu đi kèm để đảm bảo phạm vi
WBS phải là công cụ linh hoạt để đáp ứng những
thay đổi
08/09/2012
8
Đánh giá một WBS tốt
Mọi nhánh của WBS được chi tiết tới mức thấp nhất
Mọi ô của WBS được đánh số duy nhất.
Mọi ô của Danh sách sản phẩm được thể hiện bằng
danh từ (và tính từ)
Mọi ô của Danh sách công việc được thể hiện bằng
động từ và bổ ngữ.
Mọi công việc trong WBS, đều được xác định đầy
đủ
Đã được phản hồi và chấp thuận từ mọi người liên
đới đến WBS
43
44
Kiểm soát phiên bản của WBS
Nguyên tắc: không bao giờ nên vứt bỏ các
phiên bản trước, để còn biết được những
rắc rối nảy sinh do sự thay đổi.
Đôi khi có thể quyết định trở lại kế hoạch gốc
của mình.
Cần ghi ngày tháng cho từng phiên bản đánh
số hiệu phiên bản.
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
4.1 Quản lý phạm vi dự án là gì?
4.2. Lập kế hoạch quản lý phạm vi dự án
4.3. Tạo cấu trúc Work Breakdown
4.4. Kiểm tra và kiểm soát phạm vi
45
Kiểm tra và kiểm soát phạm vi
Các yếu tố quy định phạm vi
Mở rộng phạm vi
Kiểm soát thay đổi
Thay đổi kế hoạch
Giảm thiểu mở rộng phạm vi
46
Các yếu tố quy định phạm vi
Quy định phạm vi là tài liệu dự án xác
định công việc tính đến hay không tính
đến trong dự án và gồm các yếu tố sau:
Xác định giả định kỹ thuật và nghiệp vụ
Định nghĩa ràng buộc về tổ chức
Xác định sản phẩm, thời gian, kinh phí
Các nhân tố rủi ro
Các chỉ tiêu hoàn tất
47
Mở rộng phạm vi
Mở rộng phạm vi là sự mở rộng phạm vi
của dự án do những thay đổi không được
phê duyệt hay quản lý, làm ảnh hưởng
đến chi phí, chất lượng, và/hoặc thời gian
của dự án
Các dự án IT rất dễ bị thay đổi phạm vi.
Ví dụ:
48
08/09/2012
9
Kiểm soát thay đổi
Kiểm soát thay đổi là một kỹ thuật dùng
để đảm bảo rằng những thay đổi đã được
quản lý.
Tại sao dự án thất bại? 2 trong số những
lý do thông thường nhất đối với sự thất
bại của dự án:
Không nhận ra sự thay đổi và sự kiện, và
Không quản lý hiệu quả những vấn đề này
49
Về nguyên tắc
Các thành viên tham gia dự án cần được
khuyến khích đối với các tài liệu về sự kiện hay
các thay đổi đề xuất khi họ nêu ra
Phản hồi, hành động, tuyên truyền nhanh chóng để
giảm rủi ro.
Các thành viên của nhóm cần hiểu quy trình
quản lý sự thay đổi và sự kiện
Theo dõi toàn diện được yêu cầu đối với việc
kiểm soát và truyền thông
Bao gồm tất cả các khoản mục hiện tại và đã hoàn
thiện
50
Các tác nhân gây ra thay đổi
Khách hàng
Các cơ quan/đơn vị liên quan
Tổ dự án
Người tài trợ
Chính PM
v.v...
51
Các nguồn tạo thay đổi
Kiểm tra
• đơn vị
• module
• tích hợp
• Chấp thuận
Lập trình viên
làm mịn
chương trình
c¸c nguån
cô thÓ
cña dù ¸ n
rµ xÐt
kiÓm so¸t
chÊt lîng
chuyÓn ®æi
C¸c quyÕt ®Þnh
vÒ chÝnh s¸ch
vµ nghiÖp vô
c¸c tæ chøc
bªn ngoµi
XuÊt hiÖn nhµ
cung cÊp phÇn
mÒm míi
C¸c ®¸nh gi¸
kh¸c nhau cña
ngêi sö dông
C¸c yªu cÇu
míi vµ ®a
ra nh÷ng
kh¸m ph¸
LuËt ph¸p
52
Định nghĩa thay đổi của dự án:
Bất cứ hoạt động nào sau đây thay đổi:
Phạm vi
Kết quả bàn giao
Kiến trúc cơ bản
Chi phí
Lịch trình
53
Phân loại thay đổi (3 loại)
Thay đổi quan trọng:
Thay đổi nhỏ:
Thay đổi mang tính sửa chữa/sửa lỗi:
54
08/09/2012
10
Thay đổi quan trọng (lớn)
Lịch biểu, đặc tính sản phẩm, ngân sách, và
những gì được xem là quan trọng cho dự án.
Làm thay đổi cơ bản kết quả của dự án.
Ví dụ:
Nhà tài trợ tuyên bố cắt giảm ngân sách (gây ra bởi
người tài trợ)
Yêu cầu bổ sung thêm một số tính năng của phần
mềm (gây ra bởi khách hàng)
55
Thay đổi nhỏ
Không làm thay đổi kết quả chung cuộc của
dự án, nhưng có thể ảnh hưởng đến sự
thành công của dự án.
Ví dụ:
Dự án xây nhà: Những phát sinh lặt vặt (từ phía
chủ nhà - khách hàng)
Dự án làm phần mềm: Yêu cầu làm thêm một vài
module lập báo cáo (khách hàng đề nghị)
56
Thay đổi về sửa chữa/ sửa lỗi
Đã coi nhẹ hoặc bỏ qua 1 điểm nào đó, bây giờ
phải bổ sung hoặc khắc phục
Ví dụ:
Dự án xây nhà: Quên chưa đi dây điện thoại ngầm
trong tường, cần phải lắp thêm hệ thống dây điện nổi
(do PM hoặc tổ dự án đề nghị)
Dự án xây dựng phần mềm: Quên chưa lên kế hoạch
huấn luyện cho người sử dụng trước khi bàn giao (do
khách hàng phát hiện ra)
57
Khác nhau giữa rủi ro và thay đổi
Rủi ro: Tai hoạ, sự cố, biến cố đã được dự
phòng, lường trước
Thay đổi: Chênh lệch so với kế hoạch đã
được ghi trong tài liệu, thống nhất, cam kết
Kiểm soát thay đổi là: phát hiện, phân tích,
đánh giá và thực hiện những thay đổi liên
quan đến mô tả sản phẩm, lịch biểu, ngân
sách và yêu cầu chất lượng.
58
Xem xét tác động của thay đổi
Ảnh hưởng tới công việc, thời gian
Ảnh hưởng tới kinh phí
Ảnh hưởng tới con người: phải làm thêm
việc => phản ứng tiêu cực
Ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm của dự
án
59
Xét xem thay đổi ưu tiên
Lập danh sách những thay đổi
Xác định mức độ ưu tiên: cao, thấp, rất thấp,
không cần phải thay đổi
Từ đó có kế hoạch đáp ứng: người, thời
gian, tiền,...
60
08/09/2012
11
Thủ tục kiểm soát thay đổi
Ghi yêu cầu thay đổi
Phân tích yêu cầu thay
đổi
phân tích tác
động
Làm rõ yêu
cầu thay đổi
Lập lịch biểu
thực hiện
thực hiện
Viết rõ lí do từ chối
Thông báo cho người yêu
cầu thay đổi
Nhất trí?
61
Nhật ký thay đổi
Ngày
tháng
Mô tả
thay
đổi
Phân
tích
tác
động
Mức
ưu tiên
Người
khởi
đầu
Người
chịu
trách
nhiệm
Đồng
ý?
Ngày
hiệu
lực
[1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8]
08/09/2012 62
Quản lý thay đổi & sự kiện
Kế hoạch chất lượng có nêu rõ quy trình được sử
dụng cho việc quản lý thay đổi và sự kiện?
Có một cơ chế thống nhất đối với việc lập báo
cáo hiện trạng thay đổi và sự kiện như một phần
của chu kỳ kiểm soát dự án?
Quy trình có bao gồm quy chế điều chỉnh đối với
các khoản mục chưa được giải quyết?
Đây có là một cơ chế mà nhờ đó những thay đổi
hay sự kiện ban đầu được lưu ý trong quy trình?
63
Quản lý thay đổi và sự kiện (tt)
Việc quản lý sự kiện và thay đổi là yếu tố chủ
yếu trong phạm vi kiểm soát dự án
Hệ thống quản lý thay đổi và sự kiện có thể
đóng vai trò chủ đạo trong việc truyền thông
dự án
Một hệ thống chính thống, hiệu quả không
yêu cầu quá nhiều chi phí quản lý hành
chính
64
Tổng kết
Quản lý phạm vi dự án là gì?
Phạm vi?
Các sản phẩm bàn giao
Lập kế hoạch quản lý phạm vi dự án
Tạo cấu trúc Work Breakdown
Các phương pháp xây dựng WBS
Các kiểu WBS
Các bước xây dựng WBS
Đánh giá WBS
Kiểm tra và kiểm soát phạm vi
Thay đổi, nhận diện thay đổi, phân loại thay đổi
Quản lý thay đổi
65
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_viet_cuongchapter_4_scope_841.pdf