1. Khái niệm
Phá sinh do kết hôn, được luật HNGĐ quy định gồm quan hệ nhân thân và quan
hệ TS mang tính bình đẳng và gắn với nhân thân vợ chồng
2. Nội dung
2.1. Quyền và nghĩa vụ nhân thân
- Tính tình cảm riêng tư (điều 18)
Điều 18. Tình nghĩa vợ chồng
Vợ chồng chung thủy, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau
xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững.
- chung thủy, chăm sóc giúp đỡ
Tính tự do dân chủ (điều 19-điều 23)
Đại diện giữa vợ và chồng (Điều 24)
8 trang |
Chia sẻ: maiphuongzn | Lượt xem: 1682 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Quan hệ vợ chồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUAN HỆ VỢ CHỒNG
1. Khái niệm
Phá sinh do kết hôn, được luật HNGĐ quy định gồm quan hệ nhân thân và quan
hệ TS mang tính bình đẳng và gắn với nhân thân vợ chồng
2. Nội dung
2.1. Quyền và nghĩa vụ nhân thân
- Tính tình cảm riêng tư (điều 18)
Điều 18. Tình nghĩa vợ chồng
Vợ chồng chung thủy, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau
xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững.
- chung thủy, chăm sóc giúp đỡ
Tính tự do dân chủ (điều 19-điều 23)
Đại diện giữa vợ và chồng (Điều 24)
Đại diện ủy quyền: ủy quyền cho nhau xác lập, thực hiện gao dịch mà pháp luật
buộc cả 2 đồng ý
Đại diện theo pháp luật
+ Một bên mất NLHVDS: bên còn lại đại diện nếu đủ điều kiện làm giám hộ
+ Một bên bị tuyên hạn chế NLHVDS: bên còn lại đại diện nếu được Tóa án chỉ
định
2.2. Quyền và nghĩa vụ tài sản
2.2.1. Sở hữu tài sản
Quyền SH TS chung
- Xác định tài sản chung
Cơ sở pháp lý: Điều 27 Luật HN, mục 3 NQ 02, Điều 219, điều 239-244 BLDS
2005
Tình chất TS: SH chung hợp nhất có thể phân chia, quyền của vợ chồng
không xác định được
Căn cứ xác định: thời kỳ hôn nhân (ngoài ra về sống chung – kết thúc)
Nguyên tắc xác định: suy đoán pháp lý, có trong thời kỳ hôn nhân, đứng tên 1
bên thì vẫn coi là chung, nếu ko bị tranh chấp
Các loại tài sản chung
Điều 27. Tài sản chung của vợ chồng (Mục 3 NQ 02/2000/HĐTP)
1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao
động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ
chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc
được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản
chung.
TS tạo ra, thu nhập hợp pháp: lương, tiền công; lợi nhuận từ lao động, sản xuất,
kinh doanh; hoa lợi (bò đẻ bò con): trong thời kỳ hôn nhân đều là TS chung ví dụ
miếng đất là tài sản riêng nhưng trồng cây bàn được tiền là tài sản chung, lợi tức.
Thu nhập hợp pháp khác: Trúng số; tiền thưởng; trợ cấp; TS mà vợ chồng xác
lập sở hữu theo Điều 239 – Điều 244 BLDS (vật vô chủ//vật bị chôn giấu, chìm
đắm//vật bị đánh rơi, bỏ quên//gia súc gia cầm thất lạc//vật nuôi dưới nước di
chuyển tự nhiên).
TS được thừa kế, được tặng cho chung
Tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung (nhập riêng thành
chung, phải làm văn bản, không ghi TS riêng nhưng khi giao dịch cả 2 cùng
ký vậy suy đoán tài sản chung)
Tài sản do không chứng minh được là tài sản riêng khi tranh chấp
Quyền SDĐ sau khi kết hôn
(luật HN 1959 không thừa nhận TSR, khi giải quyết TSC trước 3/1/1987 đều
là TSC)
- Chế độ pháp lý
+ Đăng ký quyền SH: Điều 7 NĐ 70: nhà ở, QSDĐ, TS khác: chứng nhận QSH
ghi tên cả 2 vợ chồng
+ giao dịch phải có thỏa thuận cả 2: TSC giá trị lớn//TSC là nguồn sống duy
nhất//dùng TSC đầu tư kinh doanh (yêu cầu tuyên giao dịch vô hiệu nếu tự ý
thực hiện, quy định tại K3, Đ4, NĐ 70)
+ Trách nhiệm liên đới: Điều 25 LHN: Hợp pháp; nhu cầu thiết yếu của gia định
Điều 25. Trách nhiệm liên đới của vợ, chồng đối với giao dịch do một bên
thực hiện
Vợ hoặc chồng phải chịu trách nhiệm liên đới đối với giao dịch dân sự hợp pháp
do một trong hai người thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của
gia đình.
- Việc chia tài sản chung trong TKHN (Điều 29 LHN, Điều 70 NĐ 70)
+ Căn cứ chia: đầu tư kinh doanh; nghĩa vụ dân sự riêng; lý do chính đáng
khác
+ Phương thức chia: thỏa thuận = văn bản hoặc TÁ quyết (nếu chia để tránh
nghĩa vụ TS: bị vô hiệu)
+ Thời điểm có hiệu lực của việc chia: tùy tính chất và hình thức VB chia
Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân (Điều 30
LHN, điều 8 NĐ 70)
+ Quan hệ nhân thân: hôn nhân tiếp tục tồn tại
+ Quan hệ tài sản:
*TS chia: là của mỗi bên, còn lại (nếu còn) là TS chung
*Hoa lợi, lợi tức: từ TS chia là TS riêng – trừ trường hợp thỏa thuận khác (A
và B chia TS trong thời kỳ hôn nhân, A nhà, bà B vườn cây ăn trái, lợi tức từ
căn nhà là của A, hoa lợi là của B)
*Thu nhập của mỗi bên sau chia là TS riêng – trừ TH thỏa thuận khács
Quyền sở hữu TSR (Điều 32)
- Có trước khi kết hôn (không luôn luôn là riêng nếu nhập)
- Được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong TKHN
- Được chia trong TKHN (Điều 29) & hoa lợi, lợi tức từ TS được chia (Điều
30)
- Đồ dùng, tư trang cá nhân
Chế độ pháp lý (Điều 33)
- Giống: QSH TSR về nguyên tắc như QSH của cá nhân đối với TSR
- Khác: TSR đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ TS là nguồn sống
duy nhất của GĐ thì việc định đoạt phải có sự đồng ý của bên còn lại (VB)
(khoản 5 Điều 33)
2.2.2. Cấp dưỡng
- Điều kiện cấp dưỡng (Điều 60; khoản 1 Điều 16 Nđ 70/2001)
+ Một bên túng thiếu + yêu cầu
+ Bên còn lại có khả năng thực tế
- Căn cứ chấm dứt: bên được cấp dưỡng kết hôn hoặc có tài sản tự nuôi
mình/ 1 trong 2 chết
2.2.3. Thừa kế (Điều 31 LHN, điều 631, 669, BLDS)
Bình đẳng: thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật, thừa kế không phụ
thuộc vào nội dung di chúc
Hưởng thừa kế trong các TH đặc biệt (điều 680 BLDS)
- Đã chia TSc trong TKHN
- Chưa/được giải quyết ly hôn nhưng bản án chưa có hiệu lực pháp luật, 1
bên chết
- Đang là vợ chồng của 1 người tại thời điểm người đó chết, sau đó KH với
người khác
Hạn chế phân chia di sản thừa kế (Điều 31 LHN, Điều 686 BLDS, điều 12 NĐ
70)
- Yêu cầu hạn chế
+ Hạn chế khi chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống đến VC còn
sống và con cái của họ
+ Vẫn chia di sản dù có yêu cầu hạn chế
- Không còn hạn chế
+ Hết thời hạn xác định
+ Bên còn sống kết hôn
+ Bên còn sống phá tán làm hỏng tài sản
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 98_0348.pdf