Quan hệ kinh tế - Thương mại Việt Nam - Thái Lan trong giai đoạn hiện nay

Đông Nam á là một khu vực có lịch sử phát triển lâu dài và trong quá

trình phát triển của mình đã đóng góp đáng kể cho sự phát triển của nền văn

minh nhân loại. Các quốc gia trong khu vực là những đất n-ớc có sự t-ơng

đồng cao trên nhiều lĩnh vực văn hoá - xã hội cũng nh- trình độ phát triển

kinh tế.

pdf68 trang | Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quan hệ kinh tế - Thương mại Việt Nam - Thái Lan trong giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Mục lục Trang Lời mở đầu Ch•ơng I: tổng quan về đất n•ớc Thái Lan I. Điều kiện tự nhiên và con ng•ời Thái Lan 1. Vị trí địa lý 2. Dân số, văn hoá và xã hội 3. Thể chế chính trị của Thái Lan II. Tình hình phát triển kinh tế của Thaí Lan 1. Quá trình phát triển kinh tế 2. Vài nét về chính sách kinh tế và hoạt động kinh tế đối ngoại của Thái Lan những năm gần đây 3. Kinh nghiệm phát triển đất n•ớc của Thái Lan Ch•ơng II: tình hình quan hệ kinh tế-th•ơng mại Việt nam - Thái lan I. Quan hệ Kinh tế - Th•ơng mại Việt nam - Thái lan tr•ớc năm 1990 II. Quan hệ Kinh tế - Th•ơng mại Việt nam - Thái lan từ năm 1990 đến nay 1. Quan hệ mậu dịch song ph•ơng giữa Việt nam - Thái Lan từ năm 1990 đến nay 2. Đầu t• của Thái Lan vào Việt Nam từ năm 1990 đến nay 3. Một số lĩnh vực khác Ch•ơng III: Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ kinh tế - th•ơng mại Việt nam - Thái lan trong thời gian tới I. Chính sách kinh tế đối ngoại của Thái Lan và Việt Nam hiện nay 2 1. Chính sách đối ngoại của Thái lan 2. Chính sách đối ngoại của Việt Nam II. Triển vọng quan hệ Kinh tế - Th•ơng mại Việt Nam - Thái Lan trong những năm tới 1. Triển vọng phát triển quan hệ th•ơng mại song ph•ơng 2. Triển vọng đầu t• của Thái Lan vào Việt Nam 3. Triển vọng hợp tác du lịch, dịch vụ và các lĩnh vực khác III. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quan hệ Kinh tế - Th•ơng mại Việt Nam - Thái Lan trong những năm tới 1. Các giải pháp từ phía nhà n•ớc 1.1. Đổi mới chính sách th•ơng mại 1.2. Các giải pháp thu hút đầu t• trực tiếp từ Thái Lan 2. Các giải pháp từ phía doanh nghiệp Kiến nghị - đề xuất Kết luận 3 Lời mở đầu Đông Nam á là một khu vực có lịch sử phát triển lâu dài và trong quá trình phát triển của mình đã đóng góp đáng kể cho sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Các quốc gia trong khu vực là những đất n•ớc có sự t•ơng đồng cao trên nhiều lĩnh vực văn hoá - xã hội cũng nh• trình độ phát triển kinh tế. Chính vì vậy, nhu cầu hợp tác, liên kết các quốc gia trong khu vực luôn đ•ợc đặt ra ở các thời điểm lịch sử. đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, thế giới đang có nhiều biến đổi, xu thế toàn cầu hoá và đa cực hoá thế giới đang diễn ra nhanh chóng, nhu cầu về sự liên kết giữa các quốc gia trong khu vực Đông Nam á, nói chung. Trong xu thế vận động của thế giới, hiệp hội các n•ớc Đông Nam á (ASEAN) đ•ợc hình thành, phát triển và chắc chắn sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong t•ơng lai đặc biệt về lĩnh vực kinh tế. Quan hệ buôn bán với ASEAN có ý nghĩa chiến l•ợc đối với mọi quốc gia, nhất là các n•ớc trong khu vực. Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n•ớc nhận thấy lợi ích to lớn trong quan hệ buôn bán với các n•ớc trong khu vực, đặc biệt là với Thái Lan. Thời gian qua, quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam- Thái Lan không ngừng đ•ợc củng cố và phát triển, kể cả trong thời gian Thái Lan phải chịu tác hại nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế châu á. Thực tế cho thấy trong những năm gần đây, Thái Lan luôn là một trong 10 n•ớc và vùng lãnh thổ dẫn đầu về đầu t• n•ớc ngoài tại Việt Nam, với khoảng 112 dự án còn hiệu lực có tổng vốn đầu t• đăng ký khoảng 1.168 triệu USD.Thái Lan là n•ớc ASEAN lớn thứ 2 đầu t• tại Việt Nam , chỉ sau Singapore. Xuất phát từ thực tế trong quan hệ kimh tế th•ơng mại giữa hai n•ớc có thể thấy đ•ợc rất nhiều cơ sở lạc quan để có thể đặt hy vọng vào một mối quan hệ tốt đẹp hơn trong t•ơng lai. Với những lý do nêu trên tác giả chọn viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài " Quan 4 hệ Kinh tế - Th•ơng mại Việt Nam - Thái Lan trong giai đoạn hiện nay ". Gồm 3 ch•ơng: Ch•ơng I: Tổng quan về đất n•ớc Thái Lan. Ch•ơng II: Thực trạng quan hệ Kinh tế - Th•ơng mại Việt Nam - Thái Lan những năm gần đây. Ch•ơng III: Triển vọng và giải pháp phát triển mối quan hệ Kinh tế - Th•ơng mại Việt Nam - Thái Lan trong thời gian tới. Thực hiện nội dung trên tác giả đã sử dụng các ph•ơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, ph•ơng pháp phân tích tổng hợp thống kê, so sánh các số liệu, tài liệu để giải quyết các yêu cầu đề tài đặt ra. Trong quá trình hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa kinh tế tr•ờng Đại học nghoại th•ơng đã trang bị cho em những kiến thức về kinh tế, các cô chú công tác tại vụ Châu á Thái bình d•ơng - Bộ th•ơng mại đã cung cấp tài liệu, thông tin cập nhật liên quan đến đề tài, đặc biệt thầy Tô Trọng Nghiệp đã tận tình h•ớng dẫn em thực hiện hoàn thành chuyên đề này. 5 Chương I Tổng quan về đất nước Thỏi lan I.Điều kiện tự nhiên và con ng•ời Thái Lan 1. Vị trí địa lý Thái Lan là một trong những n•ớc lớn của khu vực Đông Nam á. Phía bắc và đông bắc Thái Lan có biên giới giáp với CHDCND Lào, phía tây bắc giáp với CH Myanma, phía tây với biển Andaman, phía đông với Campuchia và Vịnh Thái Lan, và phía nam với Malayxia. Thiên nhiên đã phú cho mảnh đất màu mỡ này với diện tích đất đai là 513.115 km2, kéo dài trên 1.800 km từ Bắc sang Nam. Thái Lan nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ lúc nóng nhất là 330C và lúc lạnh nhất là 100C, l•ợng m•a trung bình trong năm là 1.600 m. Lãnh thổ Thái Lan đ•ợc chia thành 4 vùng khác nhau về điều kiện địa lý tự nhiên. Vùng Bắc có nhiều núi cao, vùng Trung là châu thổ Chao- phra-gia, vựa lúa của Thái Lan, vùng Đông Bắc chủ yếu là cao nguyên, Vùng Nam giáp Malaysia. Bờ biển Thái Lan dài khoảng 2.500 km, Băng Cốc là hải cảng lớn của vùng Đông Nam á. Vịnh Thái Lan là nguồn hải sản, khí và dầu quan trọng nhất của Thái Lan. Nguồn tài nguyên truyền thống quan trọng nhất của Thái Lan là lúa gạo.Cao su là nông sản quan trọng thứ hai. Ngoài ra Thái Lan còn chú trọng đến việc trồng rau quả và hoa xuất khẩu. 2. Dân số, văn hoá và xã hội Dân số: Thái lan là một n•ớc đông dân ở Đông Nam á với khoảng 61.2 triệu ng•ời, dân tộc Thái chiếm khoảng 3/4 dân số trong đó hơn 7 triệu ng•ời sống ở thủ đô Băngkok. Mật độ dân số trung bình của Thái Lan khoảng 120 ng•ời/km2, phần lớn dân c• Thái Lan vẫn 6 là nông dân hiện nay. Về chất l•ợng nguồn lực con ng•ời Thái Lan, sau kế hoạch 5 năm lần thứ bảy (1993-1996) nhìn chung đã đ•ợc nâng cao đáng kể, khoảng 86% dân c• Thái Lan biết chữ. Với nền giáo dục cơ sở tốt, sức lao động Thái Lan có năng lực kỷ luật tốt và sẵn sàng làm các nghề công nghiệp nặng. Phật giáo tiểu thừa là tôn giáo đ•ợc chính thức công nhận ở Thái Lan với hơn 90% dân số theo đạo phật, tạo nên những ảnh h•ởng lớn trong đời sống hằng ngày của ng•ời dân. Văn hóa - Xã hội: - Không ph°i ngẫu nhiên m¯ người ta l³i gọi Th²i lan l¯ ‚Đất nước của những vị sư ²o v¯ng‛. Điều n¯y đ± ph°n ²nh vai trò mang nhiều ý nghĩa của tôn giáo trong đời sống văn hóa xã hội của ng•ời dân Thái lan. Khoảng 95% dân Thái lan theo Đạo Phật, chủ yếu là theo tr•ờng phái Hindu. Đạo Phật và những nghi lễ của Đạo Phật đã đóng một vai trò quan trọng trong xã hội Thái hơn 700 năm qua. Từ xa x•a các vị s• đã có những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực giáo dục. Các tr•ờng học đầu tiên ở Thái lan đều đ•ợc xây dựng trên mảnh đất của nhà chùa và các vị s• ngoài bổn phận của ng•ời tu hành, họ còn dậy dỗ trẻ em địa ph•ơng học đọc, học viết và đạo làm ng•ời. Đạo Phật là một phần không thể tách rời cuộc sống của ng•ời dân Thái lan bởi vì chính Đạo Phật đã đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong các giai đoạn của đời ng•ời nh• ra đời, c•ới xin, ma chay.... Điều đặc biệt là Đạo Phật dạy những ng•ời theo Đạo phải tu nhân tích đức, luôn sẵn sàng giúp đỡ ng•ời khác và hạn chế bớt những đục vọng của con ng•ời. - Sự bùng nổ công nghiệp Thái lan ngày nay diễn ra với c•ờng độ quá lớn, tốc độ quá nhanh, Chính phủ lại can thiệp quá ít nên 7 không thể không xuất hiện những cơn sốt làm rung chuyền tận gốc rễ văn hóa xã xã hội. Môi tr•ờng bị hủy hoại, sự phân hóa giữa giàu và nghèo, giữa thành thị và nông thôn gia tăng, sự phân tầng xã hội sâu sắc, nạn mại dâm lan rộng, giới quân sự bị t•ớc bỏ độc quyền chính trị, và bùng nổ kinh doanh đã làm giới doanh nghiệp trở thành lực l•ợng chính của sự vận động xã hội. Do đó, vấn đề quan trọng đặt ra trong xã hội Thái là làm thế n¯o để nâng cao ‚chất lượng cuộc sống‛ Th²i lan đ± v¯ đang tích cực theo đuổi mục tiêu này, một phần thông qua nguồn tài nguyên có giới hạn của mình, mặt khác hợp tác cùng các tổ chức quốc tế. 3. Thể chế chính trị của Thái Lan Nền chính trị Thái lan đã có một b•ớc ngoặt hết sức có ý nghĩa vào ngày 24 tháng 6 năm 1932 khi một nhóm trí thức trẻ tuổi đi du học từ n•ớc ngoài trở về mang theo t• t•ởng dân chủ ph•ơng Tây, đã dấy động lên phong trào đòi thay đổi chế độ quân chủ độc quyền sang quân chủ lập hiến. Để tránh gây ra đổ máu,Vua Prajadhipok (Rama VII ) đã chấp nhận xóa bỏ chế độ quân chủ độc quyền và chuyển giao quyền lực cho chính phủ mới dựa trên thể chế hiến pháp. Đến tháng 10 năm 1932, ông đã ký Bản Hiến pháp đầu tiên của Thái lan và kết thúc 800 năm tồn tại của chế quân chủ độc quyền ở đất n•ớc này. Mặc dù hàng loạt các văn bản hiến pháp ra đời song sau hơn nửa thế kỷ tồn tại, những quan điểm chính trị về một thể chế chính phủ vẫn không thay đổi nh• nhà Vua là ng•ời đứng đầu lực l•ợng quân sự và bề trên trong tôn giáo. Nhà Vua thực hiện quyền lập pháp thông qua quốc hội, thực hiện quyền hành pháp thông qua nội các đứng đầu là Thủ t•ớng, và quyền xét xử thông qua tòa án. Trong suối 6 thập kỷ qua, nền quân chủ lập hiến ở Thái lan đã tạo nên một quốc gia hiện đại và thịnh v•ợng ở Đông Nam á. Thái 8 Lan đã và đang tiếp nhận những t• t•ởng dân chủ của ph•ơng Tây tr•ớc đòi hỏi của dân tộc song vẫn giữ đ•ợc bản sắc dân tộc và nến văn hóa đáng trân trọng. Gần đây, vào tháng 6 năm 1992, Hiến pháp đã đ•ợc sửa đổi có điều luật bắt buộc là Thủ t•ớng phải là thành viên quốc hội đ•ợc bầu chọn. II. Tình hình phát triển kinh tế của thái lan 1. Quá trình phát triển kinh tế Cho đến năm 1996, nền kinh tế Thái Lan đã phát triển qua 7 kỳ kế hoạch 5 năm. Với 7 kỳ kế hoạch 5 năm này đã đ•a lại kết quả là trình độ phát triển kinh tế của Thái Lan t•ơng đối cao so với một số n•ớc ASEAN- 10. Khu vực t• nhân t•ơng đối phát triển. Các chính sách kinh tế vĩ mô và công nghệ hoá của đất n•ớc đang chuyển dần từ thay thế nhập khẩu sang khuyến khích xuất khẩu. Các quyết định kinh tế đ•ợc đ•a ra theo h•ớng phù hợp với cơ chế thị tr•ờng chứ không phải theo h•ớng can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế. Trong 30 năm qua kể từ khi thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế cho đến nay đã chứng kiến sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế mạnh mẽ ở Thái lan. Từ một đất n•ớc chủ yếu là sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng sơ chế, Thái lan đã phát triển lên thành một quốc gia công nghiệp lớn trong khu vực. Hiện nay nông nghiệp chỉ chiếm 11,5% hoạt động kinh tế trong khi sản xuất công nghiệp đóng góp khoảng 31,4%. Chiến l•ợc cơ cấu tăng tỷ trọng các nghành công nghiệp dùng nghiều lao động và tài nguyên là hợp lý đối với một n•ớc nông nghiệp nh• Thái Lan. Mặt khác nhờ phát triển nhanh các nghành công nghiệp nhẹ dựa chủ yếu vào công nghệ nhập khẩu và sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động rẻ. Chuyển đổi cơ cấu thấy rõ nhất là trong mặt trận xuất khẩu. Các mặt hàng công nghiệp sản xuất để xuất khẩu tăng gần gấp đôi khoảng 38% trong tồng số các mặt hàng xuất khẩu trong năm 1982 9 tăng lên 72% trong năm 1993. Các mặt hàng dệt cùng lúa gạo đã trở thành những mặt hàng xuất khẩu chính của Thái lan và Thái lan cũng là quốc gia xuất khẩu lớn các sản phẩm tinh xảo nh• ổ đĩa cứng máy tính, micro chuẩn xác và các phụ kiện, vi mạch... Qua đây có thể nhận xét rằng quy mô của nền kinh tế Thái Lan t•ơng đối lớn. Về GDP, Thái Lan xếp hàng thứ hai trong ASEAN, sau Indonesia. Tốc độ tăng tr•ởng kinh tế của Thái Lan luôn đạt mức cao so với các n•ớc trong khu vực. Ngành công nghiệp t•ơng đối hiện đại và đang v•ợt khu vực cả về tỷ trọng GDP lẫn xuất khẩu, khu vực dịch vụ phát triển khá hiện đại và chiếm tỷ trọng lớn trong GDP. 2. Vài nét về chính sách kinh tế và hoạt động kinh tế đối ngoại của Thái Lan những năm gần đây 2.1. Chính sách tài chính Chính phủ đã áp dụng chính sách khuyến khích tài chính từ năm 1999 và nó đã trở thành một công cụ chính để phát triển kinh tế đất n•ớc. Năm 2001, chính sách tài chính này đã đạt đ•ợc nhiều hiệu quả, tập trung vào những dự án chính sau: 1. Dự án tăng thu nhập của nền kinh tế 2. Tăng chi ngân sách để phát triển nền kinh tế 3. Duy trì VAT ở mức 7% đến tháng 9/2003 nhằm duy trì sức mua của nhân dân. 4. Xây dựng quỹ phát triển nông thôn nhằm khuyến khích nhân dân vay vốn đầu t•. 5. Thành lập quỹ vay 3 năm cho nông dân 6. Thúc đẩy xuất khẩu thông qua việc mở rộng thị tr•ờng và việc tạo thuận lợi trong đàm phán th•ơng mại bằng cách bổ nhiệm đại diện th•ơng mại ở n•ớc ngoài. 7. Xây dựng nhiều biện pháp thúc đẩy du lịch 10 8.Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng xa xỉ nh• r•ợu, bia và thuốc lá. 2.2. Chính sách tiền tệ: Chính phủ Thái Lan đã thành công trong việc làm giảm tỷ lệ lạm phát và đã duy trì tỷ giá hối đoái theo h•ớng phát triển các dự án có trọng điểm. Chính phủ cũng giúp cho các ngân hàng th•ơng mại giảm chi phí hoạt động để giúp các ngân hàng giảm lãi suất. Lạm phát thấp đi cho phép ngân hàng ở Thái Lan sử dụng chính sách tiền tệ điều tiết để hỗ trợ phục hồi kinh tế. Để giảm việc v•ợt quá tài sản cầm cố trong hệ thống ngân hàng, chính phủ đã áp dụng biện pháp nhằm thúc đẩy việc vay ngân hàng, nh•: Thành lập ngân hàng nhân dân nhằm giúp ng•ời nghèo. Thành lập ngân hàng cho các xí nghiệp vừa và nhỏ nhằm tạo thuận lợi trong hệ thống ngân hàng cho các xí nghiệp này. Mở rộng các tổ chức tài chính công cộng để mở rộng tín dụng cho các xí nghiệp vừa và nhỏ. Tăng các hoạt động của công ty bảo hiểm tài chính cho các xí nghiệp vừa và nhỏ để tạo việc cho vay của ngân hàng. Bảng I.1: Một số số liệu kinh tế Thái Lan. 1995 1996 1997 1998 1999 2000 GDP và các thành phần chính(% thay đổi qua các năm) 11 GDP danh nghĩa (Tỷ USD) 164,8 183,26 150,23 112,22 121,92 124,44 GDP thực tế 8,6 5,9 -1,4 -10,8 4,2 4,4 Đầu t• t• nhân 10,3 3,4 -31,7 -52,4 -6,5 14,2 Đầu t• chính phủ 19,18 28,93 16,12 26,52 -16,37 -7 Xuất khẩu(Tỷ USD) 23,6 -0,2 29,8 21,9 -1,4 27,1 Nhập khẩu(Tỷ USD) 30,5 2,3 4,3 -10,5 7,3 39,6 Các cán cân tài chính và đối ngoại (% thay đổi qua các năm ) Cán cân ngân sách 2,7 2,3 -0,7 -2,5 -2,9 -2,4 Cán cân mậu dịch -4,9 -9,1 -1,8 10,9 7,6 4,4 Cán cân tài khoản vãng lai -8,1 -14,4 -3,1 14,3 12,5 7,5 Cán cân vốn 12,97 19,5 -4,3 -9,8 -7,9 -9,5 Các chỉ số kinh tế (% thay đổi qua các năm) Tỷ giá hối đoái hiệu quả thực tế (lấy gốc năm 1997 = 100) 109,2 102,4 90 93,5 86,9 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 1,7 1,5 1,2 4,4 4,2 3,6 Nguồn: Tài liệu cơ bản của V•ơng quốc Thái Lan Toàn bộ nền kinh tế đ•ợc cấu thành bởi 3 khu vực:  Nông nghiệp gồm: chăn nuôi, trồng trọt, lâm nghiệp và thuỷ hải sản.  Th iá Lan là một n•ớc có tiềm năng nông nghiệp t•ơng đối lớn. Mặc dù diện tích canh tác không nhiều, trình độ thâm canh tăng năng suất ch•a cao nh•ng Th iá Lan lại đạt đ•ợc thành công lớn trong cơ cấu lại sản xuất theo h•ớng đa dạng ho ásản phẩm xuất khẩu. Một số loại cây trồng chủ yếu: lúa, ngô, sắn, mía...ngoài ra còn mở rộng một số loại cây trồng lấy sản phẩm xuất khẩu nh•: dứa, thuốc l ,á đậu t•ơng... Diện tích rừng chiếm khoảng 26,6% diện tích lãnh thổ. Chính phủ cấm hoàn toàn việc xuất khẩu gỗ và đ•a ra ch•ơng trình phủ xanh đất trống đồi trọc. 12 Th iá Lan có diện tích ng• tr•ờng lớn thứ 3 trong khu vực Châu ,á sau Nhật Bản, Trung Quốc. Sản l•ợng đánh bắt c áhàng năm đạt xấp xỉ 3 triệu tấn/năm.  Công nghiệp gồm 4 ngành: công nghiệp chế biến lâm hải sản, công nghiệp dệt, công nghiệp điện tử và điện dân dụng, công nghiệp sản xuất xi măng, trong đó ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao nhất.  Dịch vụ gồm: ngân hàng, du lịch, khách sạn... Trong đó, ngành du lịch chiếm tỷ trọng cao nhất. Cùng với công nghiệp hoá, cơ cấu các ngành trong GDP đã thay đổi căn bản. Bảng I.2: Tỷ lệ các ngành trong nền kinh tế Thái Lan (%). Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 1970 30,2 30,7 44,1 1980 32,2 28,7 48,1 1990 12,7 37,1 50,2 1994 10,0 39,2 50,8 Nguồn: T• liệu kinh tế n•ớc thành viên ASEAN, NXB Thống Kê, 1996 2.3. Chính sách đầu t• Chính phủ Thái từ lâu đã thấy đ•ợc vai trò chủ chốt của đầu t• n•ớc ngoài trong việc đổi mới công nghệ và quản lý, tiếp cận thị tr•ờng. Vào những năm 90, chính sách tự do hóa môi tr•ờng kinh tế sẽ đảm bảo nguồn đầu t• trực tiếp n•ớc ngoài liên tục và tạo ra những b•ớc đột phá trong công nghệ. Thái Lan khuyến khích đầu t• trực tiếp n•ớc ngoài (FDI) nh•ng không có quy định phân biệt đối xử giữa công ty địa ph•ơng và công ty n•ớc ngoài. Ngay từ năm 1962 chính phủ thông qua luật khuyến khích đầu t•, ( năm 1997 có sửa đổi lại theo h•ớng đẩy mạnh thu hút FDI ) nó còn quá mới mẻ đối với các n•ớc khác trong khu vực nh•ng đến cuối thập kỷ 80 sang thập kỷ 90, vai 13 trò quan trọng của FDI và Thái Lan không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn cho công nghiệp hoá mà còn mang theo cả kỹ thuật, kiến thức quản lý kinh doanh sản xuất và tạo ra nhiều thay đổi kinh tế - xã hội. Vụ đầu t• (BOT) th•ờng dành •u tiên 100% vốn sở hữu cho n•ớc ngoài vào các dự án lớn nhằm tạo ra nhiều việc làm, chuyển giao công nghệ tiên tiến, tạo ra nhiều đầu vào hoặc đầu ra, tiết kiệm năng l•ợng hoặc những dự án chế tạo sản phẩm xuất khẩu. Trong khi đó, đa số sở hữu của t• bản địa ph•ơng đ•ợc khuyến khích trong các ngành công nghiệp chế tạo phục vụ thị tr•ờng nội địa (có thể chiếm tới 51%) hoặc các ngành nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, đánh cá, khai thác và dịch vụ (có thể chiếm tới 60%).Chính phủ đã dành nhiều khuyến khích đầu t• thông qua miễn giảm thuế thu nhập công ty, thuế nhập khẩu, thuế kinh doanh. Đạo luật khuyến khích xuất khẩu năm 1972 cho phép miễm giảm thuế hoàn toàn đối với đầu vào nhập khẩu và hoàn trả lại tất cả các loại thuế đã nộp trong quá trình sản xuất xuất khẩu. Ngoài ra các công ty còn nhận đ•ợc những khuyến khích phụ thêm nữa nếu công ty thiết lập cơ sở sản xuất ở ngoài khu vực trung tâm Bangkok. Chính phủ coi phi tập trung hoá là một trong những mục tiêu then chốt trong chính sách đầu t•. Một danh sách các khu vực khuyến khích đầu t• đ•ợc chính phủ thông qua nhằm thúc đẩy tăng tr•ởng đồng đều hơn nữa giữa các vùng và giải toả tình trạng quá tải ở Bangkok và vùng phụ cận. 2.4. Hội nhập kinh tế khu vực Thái Lan đ•ợc đánh giá là quốc gia thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế thành công. Thể hiện rõ nét ở mức sống dân c• tăng lên rõ rệt. Những năm 50 của thế kỷ XX, thu nhập quốc dân bình quân theo đầu ng•ời ở mức d•ới 100USD một năm, vào năm 1997 thu nhập quốc dân bình quân theo đầu ng•ời đã đạt mức 2.463.3USD.Quá trình hội nhập kinh tế thế giới nói chung và hội nhập kinh tế khu vực ASEAN nói riêng của Thái Lan có sự gắn bó mật thiết với cảc trung tâm kinh tế thế giới ( Mỹ, Nhật, EU ). Điều đó thể hiện ở tỷ trọng 14 cao về xuất nhập khẩu hàng hoá, về vốn đầu t• trực tiếp của các trung tâm đó với Thái Lan trong suốt ba thập kỷ qua. Về hoạt động điều tiết của chính phủ trong quá trình hội nhập, Chính phủ Thái Lan đã có những chính sách ngoại giao khôn khéo. Điều đó có tác dụng giữ độc lập dân tộc trong hàng thế kỷ, tạo môi tr•ờng chính trị tốt cho sự phát triển kinh tế bên trong, đồng thời khai thác đ•ợc những cơ hội cũng nh• khai thác các khoản viện trợ từ các chính phủ và các tổ chức quốc tế cho phát triển kinh tế quốc gia. Hội nhập kinh tế khu vực của Thái Lan chủ yếu thực hiện bằng các quan hệ kinh tế song ph•ơng. Trong các n•ớc ASEAN5, Thái Lan là một quốc gia quy định một danh mục hàng hoá loại trừ trong thoả thuận th•ơng mại •u đãi PTA với số l•ợng lớn. Thái lan đ•ợc liệt kê vào danh sách các n•ớc công nghiệp hóa mới. Công cuộc chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế Thái lan vừa có cả những thuận lợi và thách thức đòi hỏi phải đầu t• thích hợp đáp ứng đ•ợc nhu cầu phát triển của đất n•ớc. 3. Kinh nghiệm phát triển đất n•ớc của Thái Lan Thái Lan là một trong số ít n•ớc bị thiệt hại nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính năm 1997. Từ năm 1999 Thái Lan ra khỏi cuộc khủng hoảng, kinh tế dần dần đ•ợc phục hồi. Nền kinh tế Thái Lan phụ thuộc nhiều vào việc xuất khẩu. Hai thị tr•ờng lớn nhất của Thái Lan là Mỹ và Nhật Bản, tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ là 20% và sang Nhật là 15% buôn bán của Thái Lan đối với thế giới. Nh•ng do tác động mạnh mẽ của sự suy giảm nền kinh tế thế giới đặc biệt là ở hai nền kinh tế Mỹ và Nhật Bản cùng với sự giảm giá mạnh của nhiều mặt hàng nông sản trên thị tr•ờng quốc tế, nhất là giá gạo đã làm cho xuất khẩu của Thái Lan suy yếu. Sau sự kiện 11/9, sự phục hồi kinh tế Mỹ càng chậm, dự kiến năm 2001 kinh tế Mỹ chỉ đạt mức tăng tr•ởng d•ới 1,5 % và kinh tế thế giới cũng chỉ đạt 2,7%. Năm 2001 kinh tế Thái Lan cũng chỉ tăng từ 1,3 – 1,8%. 15 Do tác động của kinh tế Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản, chính phủ đã điều chỉnh kinh tế h•ớng vào nội lực, nhằm phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp của dân. Chính phủ đã đề ra hàng loạt chính sách, biên pháp nh•: tăng tiêu dùng chính phủ, duy trì thuế giá trị gia tăng là 7% đến tháng 12-2003 để đảm bảo sức mua của ng•ời dân, hoãn nợ cho nông dân, gây quỹ làng bản bằng cách cho vay mỗi làng bản 1 Triệu Baht, chính sách đẩy mạnh xuất khẩu – mỗi làng một sản phẩm, đẩy mạnh du lịch và đánh thuế cao đối với một số mặt hàng xa xỉ nh• r•ợu bia, thuốc lá v.v... Kết quả là từ đầu năm 2002 kinh tế Thái Lan đã có dấu hiệu phục hồi. Bảng I. 5: Tốc độ tăng tr•ởng kinh tế 5 năm trở lại đây (1997 – 2002) Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tốc độ tăng tr•ởng kinh tế(%) -1,7 -10,8 4,2 4,3 1,7 3,0 Nguồn: Báo cáo tình hình thị tr•ờng Thái Lan năm 2001của Th•ơng vụ Việt Nam. Tuy nhiên để thực hiện có hiệu quả các chính sách quan trọng do chính phủ đề ra vừa qua nội các Thái Lan đã xem xét lại kế hoach tổng thể 5 năm 2001 – 2006 và điều chỉnh tốc độ phát triển kinh tế hằng năm nh• sau: Bảng I.6: Tốc độ phát triển kinh tế từ năm 2001-2006(%) Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 1,3 – 2 % 3 % 4 % 5 % 5 % 5,5 % Nguồn: Báo cáo tình hình thị tr•ờng Thái Lan 6 tháng đầu năm 2002 của Th•ơng vụ Việt Nam. Về công nghiệp: Sau 5 năm từ kể cuộc khủng hoảng 1997, công nghiệp Thái Lan có dấu hiệu phục hồi. Quý 1 – 2002 chỉ số công nghiệp tăng lên 117,9 (thời điểm thấp nhất quý 3 –1998 là 95,8) tổng công suất năm 2001 là 53,3 % do sức mua giảm và xuất khẩu khó khăn.Tổng sản l•ợng công nghiệp năm 2001 xấp 16 xỉ mức năm khủng hoảng 1,97. Hàng công nghiệp xuất khẩu giảm 7%, chỉ đạt 40,3 tỷ USD. Dầu khí giảm 11,5 % đạt 1,7 tỷUSD. Đồ điện và điện tử chiếm 20 % trị giá xuất khẩu. Sang năm 2002 tình hình xuất khẩu sáng sủa hơn, 5 ngành công nghiệp chiếm 1/3 tổng trị giá xuất khẩu tăng năm 2002 là: công nghiệp ôtô, chế biến thực phẩm, điện tử, cao su và sản phẩm cao su, hàng dệt may. Về nông nghiệp: Lĩnh vực nông nghiệp đ•ợc coi là cột sống của nền kinh tế Thái Lan, thu hút hơn một nửa dân số và chiếm 42 % lực l•ợng lao động xã hội. Chính sách nông nghiệp đ•ợc chính phủ đặc biệt quan tâm. Từ khi thủ t•ớng Thaksin lên cầm quyền, Chính phủ đã can thiệp giá thu mua thóc nhằm nâng giá gạo xuất khẩu bên cạnh việc hợp tác với các n•ớc xuất khẩu gạo nh• Việt Nam, ấn Độ, Pakistan và Miến Điện v.v...Xuất khẩu gạo năm 2001 đạt 7,52 triệu tấn trị giá 1,538 tỷ USD tăng 13,9 % so với mức 6,6 triệu tấn năm 2000. Năm 2002 Thái Lan dự kiến l•ợng gạo xuất khẩu là 7 triệu tấn.Tuy nhiên theo đánh giá của FAO,Thái Lan có thể xuất khẩu tăng so với năm 2001 gần 100 nghìn tấn Chính phủ đề ra nhiều ch•ơng trình đầy tham vọng nhằm rút ngắn mức chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, nâng đỡ nông dân như chính s²ch: ‚ Mỗi l¯ng 1 s°n phẩm‛, ‚Quỹ l¯ng 1 triệu Bath‛, ‚Ngân h¯ng nhân dân‛, v¯ h¯ng loạt các biện pháp khác nh• trợ giá, mua tạm trữ nông sản, hoãn nợ cho nông dân.Tuy nhiên những khó khăn do sự khủng hoảng kinh tế đã hạn chế đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp ,nhất là việc thiếu vốn để mở rộng sản xuất. Do vậy Thái Lan vẫn dừng lại ở xuất khẩu nông sản thô là chính nh• gạo, cao su, sắn lát, tôm đông lạnh và gà đông lạnh. Về th•ơng mại: Thái Lan luôn coi xuất khẩu là trọng tâm của hoạt động kinh tế đối ngoại Bảng I.7: Các mặt hàng xuất khẩu chính của Thái Lan 3 năm gần đây 17 Năm Mặt hàng 1999 2000 2001 Triệu tấn Tr. USD Triệu tấn Tr. USD Triệu tấn Tr. USD Gạo 6,84 1949 6,12 1641 7,52 1583 Cao su 2,03 1159 2,54 1525 2,55 1326 Hải sản hộp 0,55 2010 0,53 2067 0,57 2015 Tôm 0,14 1283 0,14 1510 1,15 1244 Sắn 5,31 609 4,62 513 5,97 577 Gà 0,26 560 0,31 615 0,4 800 Đ•ờng 560 4,09 658 3,24 692 Nguồn: Bộ Th•ơng mại Bả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfQuan-he-Kinh-te---Thuong-mai-Viet-Nam---Thai-Lan-trong-giai-doan-hien-nay.pdf