Quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay

. Vị trí địa lý: Đông Nam Á là "Trung tâm liên thế giới"

- Nằm ở Đông Nam lục địa Á - Âu, bao gồm Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.

- Là địa bàn tranh giành ảnh hưởng của các nước lớn trong lịch sử.

- Là khu vực giao thoa của các nền văn minh của thế giới.

- Là nơi tích tụ, tập trung các mô hình chính trị, kinh tế, xã hội. đa dạng của thế giới.

 

ppt44 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quan hệ giữa các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUAN HỆ GIỮA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYPGS.TS. Phan Văn RânNhững nhân tố tác động đến hợp tác, liên kết ở Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh1.1. Những nhân tố trong khu vực Đông Nam Á1.2. Những nhân tố quốc tế1.1. Những nhân tố trong khu vực Đông Nam Á1.1.1. Vai trò, vị trí địa chiến lược của Đông Nam Á1.1.2. Quan hệ hợp tác, liên kết Đông Nam Á trước 19911.1.3. Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh.1.1.1. Vai trò, vị trí địa địa chiến lược của Đông Nam Áa. Vị trí địa lý: Đông Nam Á là "Trung tâm liên thế giới"- Nằm ở Đông Nam lục địa Á - Âu, bao gồm Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.- Là địa bàn tranh giành ảnh hưởng của các nước lớn trong lịch sử.- Là khu vực giao thoa của các nền văn minh của thế giới.- Là nơi tích tụ, tập trung các mô hình chính trị, kinh tế, xã hội.. đa dạng của thế giới.1.1.1. Vai trò, vị trí địa địa chiến lược của Đông Nam Áb. Về tài nguyên: phong phú, đa dạng, trữ lượng lớn- Dầu và khí tự nhiên (Biển Đông, Brunei, Indonesia)- Nguồn thuỷ hải sản- Khoáng sản- Tài nguyên nước: thuỷ năng- Đa dạng sinh học, độ che phủ rừng 60% lãnh thổ- Tài nguyên nhân văn: hơn 600 triệu người trong đó 35% dưới 15 tuổi.1.1.1. Vai trò, vị trí địa địa chiến lược của Đông Nam Ác. Vai trò địa chiến lược của Biển Đông.- Là trái tim của khu vực Đông Nam Á- Nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương qua eo biển Malacca- Tuyến đường vận tải huyết mạch của thương mại thế giới.- Tuyến đường vận tải năng lượng từ Trung Đông đến các nước nhập khẩu- Vai trò an ninh, quân sự.1.1.2. Quan hệ hợp tác liên kết Đông Nam Á trước 1991a. Một số tổ chức trước ASEAN.- 1/1959: Hiệp ước hữu nghị kinh tế Đông Nam Á (Southeast Asian friendship Economic Treaty: SAFET) gồm Malaysia và Philippines ra đời.- 7/1961: Hội Đông Nam Á (Association of Southeast Asia: ASA) gồm 3 nước: Malaysia, Thái Lan, Philippines được thành lập.- 8/1963: xuất hiện tổ chức MAPHILINDO1.1.2. Quan hệ hợp tác liên kết Đông Nam Á trước 1991b. ASEAN được thành lập.- Ngày 8/8/1967: Hiệp hội các nước quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập gồm 5 nước: Indonesia, Philippines, Singapore, Thái Lan.- Năm 1984: ASEAN kết nạp thêm Brunei.1.1.2. Quan hệ hợp tác liên kết Đông Nam Á trước 1991c. Quá trình phát triển đến trước năm 1991.- 1971: ZOPFAN: tuyên bố về khu vực hoà bình, tự do, trung lập.- 1976: Tuyên bố Bali - I và TAC: Hiệp ước thân thiện và hợp tác 5 nước Đông Nam Á, khẳng định 5 nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình.- 1984: Kết nạp thêm thành viên mới là Brunei.19671997198419671997199919671967196719951.1.3. Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh.a. Điều chỉnh trong quan hệ giữa các nước Đông Nam Á với nhau- Chính sách đối ngoại của Việt Nam- Chính sách đối ngoại của Lào- Chính sách đối ngoại của Campuchia- Chính sách đối ngoại của các nước ASEAN - 6.1.1.3. Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh.b. Điều chỉnh chính sách với các nước ngoài khu vực.- Đa phương hoá, đa dạng hoá.- Chú trọng hợp tác, liên kết.1.2. Những nhân tố quốc tế1.2.1. Sự thay đổi cục diện thế giới sau chiến tranh lạnh.1.2.2. Sự phát triển của khoa học - công nghệ và toàn cầu hoá.1.2.3. Chính sách của các nước lớn đối với Đông Nam Á.1.2.1. Sự thay đổi cục diện thế giới sau chiến tranh lạnh.- Tương quan lực lượng thế giới thay đổi theo hướng có lợi cho chủ nghĩa tư bản.- Quá trình hình thành trật tự thế giới mới chứa đựng nhiều yếu tố bất trắc.- Đông Nam Á trở thành nơi hội tụ những nỗ lực hợp tác1.2.2. Sự phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ và toàn cầu hoá.* Cách mạng khoa học - công nghệ.- Khoa học - công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.- Tác động đến mọi mặt đời sống xã hội và Quan hệ quốc tế.- Tạo điều kiện thuận lợi cho xu hướng hợp tác, liên kết giữa các nước Đông Nam Á1.2.2. Sự phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ và toàn cầu hoá.* Toàn cầu hoá- Toàn cầu hoá là quá trình khách quan.- Tác động tiêu cực của toàn cầu hoá.- Cả hai mặt trên đặt ra nhu cầu hợp tác, liên kết khu vực Đông Nam Á1.2.3. Chính sách của các nước lớn đối với Đông Nam Á- Mục tiêu chung của các nước lớn: củng cố và nâng cao vai trò, ảnh hưởng tại khu vực. + Mỹ + Trung Quốc + Nhật Bản + Liên Bang Nga + Ấn Độ- Ảnh hưởng của nó đến tiến trình hợp tác, liên kết Đông Nam Á-2. Quá trình hợp tác, liên kết ở Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh2.1. Thực trạng hợp tác, liên kết giữa các nước Đông Nam Á2.2. Triển vọng hợp tác, liên kết giữa các nước Đông Nam Á2.1. Thực trạng hợp tác, liên kết giữa các nước Đông Nam Á2.1.1. Trên lĩnh vực chính trị - an ninh2.1.2. Trên lĩnh vực kinh tế.2.1.3. Trên lĩnh vực văn hoá - xã hội và hợp tác chuyên ngành.2.1.4. Hợp tác của Đông Nam Á với bên ngoài.2.1.1. Hợp tác, liên kết trên lĩnh vực chính trị - an ninh- ASEAN - 10- Mục tiêu: Tạo cơ chế, giải pháp hữu hiệu có khả năng ngăn ngừa xung đột; tạo điều kiện để xây dựng môi trường hoà bình, hữu nghị, hợp tác giữa các nước thành viên; hỗ trợ nhau phát triển kinh tế - xã hội củng cố độc lập, chủ quyền quốc gia; thúc đẩy liên kết khu vực trên các lĩnh vực khác.2.1.1. Hợp tác, liên kết trên lĩnh vực chính trị - an ninhCơ sở để thực hiện: Thực hiện có hiệu quả hàng loạt các thoả thuận như:+ ZOPFAN - 1971+ Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á - TAC và tuyên bố về sự hoà hợp ASEAN - 1976.+ Tuyên bố về Biển Đông - 1992.+ Diễn đàn khu vực (ARF) - 1993.+ Hiệp ước khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) - 1996+ Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông (DOC) 2002.+ Xây dựng cộng đồng an ninh ASEAN (ASC).+ Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN.+ Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN.2.1.1. Hợp tác, liên kết trên lĩnh vực chính trị - an ninh* Hoạt động chính hiện nay- Tăng cường hợp tác trong giải quyết tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông- Củng cố ARF thành công cụ đảm bảo an ninh khu vực.- Hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên.- Sửa đổi TAC để đưa các nước lớn vào khuôn khổ khu vực- Xây dựng cộng đồng an ninh ASEAN (ASC) vào năm 2015.2.1.2. Hợp tác, liên kết trên lĩnh vực kinh tế.- Mục đích: + Tìm kiếm những hình thức hợp tác mới có hiệu quả, đối phó với những thách thức kinh tế mới xuất hiện;+ Khắc phục tính mất cân đối so với hợp tác trên lĩnh vực chính trị - an ninh.2.1.2. Hợp tác, liên kết trên lĩnh vực kinh tế.- Cơ sở để thực hiện. + Quyết định xây dựng khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) 1992. + Hiệp định khu vực đầu tư ASEAN (AIA) + Chương trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO). + Hiệp định thương mại và hàng hoá ASEAN (ATIGA) + Xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC).2.1.2. Hợp tác, liên kết trên lĩnh vực kinh tế.- Hạn chế. + Quá trình diễn ra còn chậm. + Hệ thống thể chế hội nhập kinh tế ASEAN, phương thức vận hành kém hiệu quả. + Tỷ trọng hợp tác kinh tế, trao đổi thương mại nội khối còn thấp. + Xu hướng hướng ngoại.2.1.3. Hợp tác, liên kết trên lĩnh vực văn hoá - xã hội và hợp tác chuyên ngành.a. Hợp tác văn hoá - thông tin.Mục đích: Củng cố đoàn kết, hiểu biết lẫn nhau, nhận thức tính phong phú, đa dạng và những giá trị chung của khu vực Đông Nam Á.Biện pháp: Thành lập Uỷ ban văn hoá - thông tin ASEAN (COCI) và COCI ở từng nước thành viên.- Kết quả: Một trong những nội dung hợp tác hiệu quả nhất.2.1.3. Hợp tác, liên kết trên lĩnh vực văn hoá - xã hội và hợp tác chuyên ngành.b. Hợp tác về giáo dục và đào tạo. - Thành lập tổ chức Bộ trưởng giáo dục Đông Nam Á (SEAMEO) và tiểu ban giáo dục ASEAN (ASCOE). - Xây dựng mạng lưới các trung tâm đào tạo chất lượng cao. - Kết quả.2.1.4. Hợp tác của Đông Nam Á với bên ngoài - Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) - Diễn đàn kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC). - Hợp tác tiểu vùng (ASEAN + 1; ASEAN + 3). - Hội nghị thượng đỉnh Đông Á (EAS).2.2. Triển vọng hợp tác liên kết Đông Nam Á trong những năm tới. 2.2.1. Thuận lợi và khó khăn. 2.2.2. Triển vọng.2.2.1. Thuận lợi và khó khăn.a. Thuận lợi - Hoà bình, hợp tác, phát triển vẫn là xu thế lớn. - Thành quả trong hợp tác, liên kết của ASEAN trong những năm qua. - Quyết tâm của các nước Đông Nam Á trong việc xây dựng cộng đồng ASEAN với 3 trụ cột và dựa trên Hiến chương chung.2.2.1. Thuận lợi và khó khăn.b. Khó khăn. - Đông Nam Á vẫn tiềm ẩn những yếu tố có thể gây mất ổn định. - Sự tranh giành ảnh hưởng của các nước lớn ở Đông Nam Á - Sự khác biệt về thể chế chính trị. - Những hạn chế của nguyên tắc đồng thuận. - Thiếu một đầu tàu.2.2.2. Triển vọng hợp tác, liên kết Đông Nam Á.- Trong lĩnh vực chính trị - an ninh. + Đây là một trong những nội dung quan trọng. + Nhu cầu mở rộng hợp tác chính trị - an ninh trong những năm tới. + Diễn ra đồng thời với việc xây dựng ASC.2.2.2. Triển vọng hợp tác, liên kết Đông Nam Á.- Trong lĩnh vực kinh tế. + Hoàn thành AFTA và xây dựng AEC vào năm 2015 + Tập trung xoá bỏ các rào cản phi thuế quan + Đẩy mạnh liên kết về đầu tư và tài chính2.2.2. Triển vọng hợp tác, liên kết Đông Nam Á.- Trong lĩnh vực văn hoá - xã hội và các lĩnh vực khác. + Hướng mạnh đến việc xây dựng ASCC + Đẩy mạnh hợp tác, liên kết giáo dục, đào tạo, phát triển khoa học - công nghệ. + Tăng cường hợp tác giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường.3. Việt Nam tham gia hợp tác, liên kết Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh. 3.1. Trong khuôn khổ hợp tác, liên kết đa phương. 3.2. Hợp tác song phương giữa Việt Nam với các nước Đông Nam Á.3.1. Trong khuôn khổ hợp tác đa phương.a. Về chính trị, an ninh - Việt Nam đóng góp tích cực, có trách nhiệm trong xây dựng ASEAN đoàn kết, liên kết chặt chẽ về hoà bình, ổn định và phát triển. - Việt Nam kiên trì bảo vệ các nguyên tắc cơ bản của ASEAN. - Việt Nam cùng các nước thành viên phát huy TAC và SEANWFZ - Thúc đẩy xây dựng COC3.1. Trong khuôn khổ hợp tác đa phương. b. Về kinh tế - Thực hiện nghiêm túc CEPT/AFTA - Đưa ra sáng kiến về hợp tác phát triển các vùng nghèo liên quốc gia. - Cùng các nước xây dựng nghị định thư về cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại.3.1. Trong khuôn khổ hợp tác đa phương. c. Hợp tác chuyên ngành - Hợp tác văn hoá - thông tin - Hợp tác giáo dục - đào tạo. - Hợp tác về khoa học - công nghệ. - Hợp tác bảo vệ môi trường3.2. Hợp tác song phương giữa Việt Nam và các nước Đông Nam Á - Đối với Campuchia - Đối với Lào - Với Indonesia - Với Malaysia - Với Philippine - Với Singapore - Với Thái Lan - Với Mianma - Với BruneiDOC2002Tuyên bố Ba-li II20032005Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần 12007Hiến chương ASEAN2008HC ASEAN có hiệu lực 15/12/2008Lễ mừng HC ASEAN chính thức có hiệu lựcVN phê chuẩn HC ASEAN2009Lộ trình Xây dựng Cộng đồng ASEAN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptquan_he_giua_cac_quoc_gia_dong_nam_a_5151.ppt