Quá trình phát triển ở sinh vật bậc thấp Cấu trúc chưa tế bào Prokaryote

Trong hệ thống phân loại 5 giới, Prokaryote nằm ở vị trí đầu tiên và gọi là Monera.

Prokaryote là nhóm sinh vật mà tế bào không có màng nhân, không có các bào quan và cấu trúc nội bào điển hình của tế bào eukaryote. Hầu hết các chức năng của các bào quan như ty thể, lục lạp, bộ máy Golgi được tiến hành trên màng sinh chất.

 

pptx16 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Quá trình phát triển ở sinh vật bậc thấp Cấu trúc chưa tế bào Prokaryote, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quá trình phát triển ở sinh vật bậc thấp/Cấu trúc chưa tế bào ProkaryoteGiảng viên: GS. TSKH Vũ Quang MạnhHọc viên: Đặng Xuân PhươngChuyên ngành: Di truyền họcwww.themegallery.comTrong hệ thống phân loại 5 giới, Prokaryote nằm ở vị trí đầu tiên và gọi là Monera.Prokaryote là nhóm sinh vật mà tế bào không có màng nhân, không có các bào quan và cấu trúc nội bào điển hình của tế bào eukaryote. Hầu hết các chức năng của các bào quan như ty thể, lục lạp, bộ máy Golgi được tiến hành trên màng sinh chất.1. Đặc điểm cấu trúc của Prokaryote. www.themegallery.comCompany Logo1. 1.1. Đặc điểm hình dạng, cấu trúc, kích thướcĐặc điểm cấu trúc của Prokaryote. A. Hình que - trực khuẩn (Bacillus) B. Hình cầu (coccus) tạo thành chuỗi (strepto-) - liên cầu khuẩn (Streptococcus).C. Hình cầu tạo đám (staphylo) - tụ cầu khuẩn (Staphylococcus). D. Hình tròn sóng đôi (diplo-) - song cầu khuẩn (Diplococcus).E. Hình xoắn - xoắn khuẩn (Spirillum, Spirochete).F. Hình dấu phẩy - phẩy khuẩn (Vibrio).www.themegallery.comCompany Logo1. Cấu tạowww.themegallery.comCompany LogoThành tế bào vi khuẩn G- và G+ có sự sai khác về thành phần cấu tạoGram dươngGram âm1.2.1. Thành tế bào (Cell wall) www.themegallery.comCompany Logo Cấu tạo tương tự như màng cơ sở. Vùng ưa nướcVùng kỵ nước1.2.2. Màng tế bào chất www.themegallery.comCompany Logo Tế bào chất toàn bộ phần nằm trong màng tế bào gồm hai bộ phận chính: - Nguyên sinh chất: gồm lipid, protein, enzim - Các cơ quan con: ribosom, chất dự trữ1.2.3. Tế bào chất (Cytoplasm)1.2.4. Nhân Nhân của tế bào vi khuẩn không có màng nhân, AND trần không liên kết với protein chứa đựng thông tin di truyền. Nhân có hình cầu, hình que, hình chữ V, nhân được sao chép theo kiểu bán bảo tồn dẫn đến sự phân bàowww.themegallery.comCompany Logo1.2.5. Plasmid Plasmid là phân tử DNA vòng kín 2 mạch, hiếm thấy 2 mạch thẳng, nằm ngoài thể nhiễm sắc, có kích thước nhỏ có khả năng tự nhân lên độc lập với tế bào và chúng được phân sang các tế bào con khi nhân lên cùng với sự nhân lên của tế bào. Các plasmid không phải là yếu tố nhất thiết phải có đối với sự sống tế bào, nhưng khi có mặt, chúng đem lại cho tế bào nhiều đặc tính chọn lọc quý giá như có thêm khả năng phân giải một số hợp chất, chống chịu với nhiệt độ bất lợi, chống chịu với các kháng sinh www.themegallery.comCompany Logo 1.2.6. Tiên mao (Flagelles), tiêm mao (Cils) và nhung mao (Pili) www.themegallery.comCompany LogoKhuẩn mao ở vi khuẩn E.coli1.2.7. Bao nhầy: Thành phần chủ yếu của bao nhầy là polysaccarid, ngoài ra cũng có polypeptid và proteinwww.themegallery.comCompany LogoVi khuẩn Acetobacter xylinum có bao nhầy cấu tạo bởi cellulose 2.1. Nội bào tử 2. Quá trình sinh trưởng và phát triển- Hình thành những búi chất nhiễm sắc. - Tế bào bắt đầu phân cắt không đối xứng, tạo ra một vùng nhỏ gọi là tiền bào tử. - Tiền bào tử hình thành 2 lớp màng, tăng cao tính kháng bức xạ. - Lớp vỏ sơ khai hình thành giữa 2 lớp màng của bào tử sau khi đã tích lũy nhiều peptioglican và tổng hợp dipicolinat canxi. Tính chiết quang tăng cao. - Kết thúc việc hình thành áo bào tử. - Kết thúc việc hình thành vỏ bào tử. Bào tử bắt đầu thành thục, bắt đầu có tính kháng nhiệt. - Bào nang vỡ ra, bào tử thoát ra ngoài Vi khuẩn sinh sản bằng cách chia đôi (binary fission) hay trực phân (amitosis)Có ba kiểu tái tổ hợp di truyền đã được phát hiện ở vi khuẩn: + Biến nạp (transformation): chuyển DNA trần từ một tế bào vi khuẩn sang tế bào khác thông qua môi trường lỏng bên ngoài, hiện tượng này gồm cả vi khuẩn chết. + Tải nạp (transduction): chuyển DNA vi khuẩn từ tế bào sang tế bào khác thông qua thể thực khuẩn (bacteriophage). + Giao nạp hay tiếp hợp (conjugation): chuyển DNA từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác thông qua ống tiếp hợp hay lông giới tính (pilus).2.2. Sinh sảnwww.themegallery.com2.3. Quá trình sinh trưởng và phát triểnCác vi sinh vật cổ mà trước đây gọi là các vi khuẩn cổ (Archaeobacteria) là nhóm cơ thể nhân sơ có sớm nhất (khoảng 4 tỷ năm trước đây) Có 3 nhóm sinh lý và sinh thái quan trọng là:3. Các vi khuẩn cổ và so sánh giữa vi khuẩn với vi khuẩn cổ+ Các cơ thể sinh methane (methanogenes), đây có lẽ là nhánh cổ xưa nhất, ở các lớp nước sâu, ở đáy, kị khí, một số loài tìm thấy trong đường tiêu hóa của động vật nhai lại. www.themegallery.comCompany Logo + Các cơ thể ưa mặn (halophiles) như Haloarcula, Halobacterium. Những cơ thể này sống trong môi trường có nồng độ muối cao (ở biển, ở các mỏ muối), hấp thu chất dinh dưỡng chủ yếu là do chênh lệch gradient nồng độ muối tạo ra + Các cơ thể ưa nhiệt, ưa acid (Thermoacidophiles), là những cơ thể sống ở nguồn đất - nước nóng, ở vùng núi lửa, chúng là những cơ thể hiếu khí hoặc hiếu kị khí

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxqua_trinh_phat_trien_o_sinh_vat_bac_thap_8361.pptx