Quá trình nghiên cứu và phát triển vấn đề giới ở Việt Nam

Từ những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX -> cùng với quá trình giao lưu và hội nhập => vấn đề giới được du nhập vào Việt Nam,

Khoa học nghiên cứu về phụ nữ và cách tiếp cận giới được quan tâm -> cơ sở để tiếp cận bình đẳng giới trong mọi lĩnh vực của quá trình đổi mới,

Giới và bình đẳng giới được phát triển dần trong xu thế chung của thời đại và cũng là bước chuyển mới trong nhận thức của các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách

 

ppt21 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quá trình nghiên cứu và phát triển vấn đề giới ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN VẤN ĐỀ GIỚI Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Hoài Thu Chủ nhiệm Uỷ ban về CVĐXH Khoá XINội dung trình bàyGiới thiệu chungVấn đề giới qua các giai đoạnVấn đề Bình đẳng giớiKiến nghịGIỚI THIỆU CHUNGTừ những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX -> cùng với quá trình giao lưu và hội nhập => vấn đề giới được du nhập vào Việt Nam,Khoa học nghiên cứu về phụ nữ và cách tiếp cận giới được quan tâm -> cơ sở để tiếp cận bình đẳng giới trong mọi lĩnh vực của quá trình đổi mới,Giới và bình đẳng giới được phát triển dần trong xu thế chung của thời đại và cũng là bước chuyển mới trong nhận thức của các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sáchGIỚI THIỆU CHUNG (TT)Quan điểm giới có nguồn gốc từ lý thuyết nữ quyền -> xuất hiện và pát triển ở các nước phương Tây -> từ giữa thế kỷ XX,Lý thuyết nữ quyền tạo nên các phong trào phụ nữ mạnh mẽ -> đấu tranh chống lại sự thống trị và áp bức phụ nữ, (Các lý thuyết có ảnh hưởng như : Nữ quyền tự do, Nữ quyền Mac xit, Nữ quyền XHCN, Nữ quyền phúc lợi, Nữ quyền triệt để, Nữ quyền hiện sinh Các lý thuyết nữ quyền -> tác động đến nhiều khía cạnh khác nhau của đời sống xã hội => tạo nên làn sóng đấu tranh giải phóng phụ nữGIỚI THIỆU CHUNG (TT)Những làn sóng đáu tranh giải phóng phụ nữ và bình đẳng giới là :Phụ nữ trong phát triển (WID) xuất hiện vào đầu những năm 70,Phụ nữ và phát triển (WAD) xuất hiện vào cuối những năm 70,Giới và sự phát triển (GAD) xuất hiện vào những năm 80, và ngày càng hoàn thiện và phát triển,Trên cơ sở lý luận mác xít và XHCN thì (WAD) và (GAD) được hình thành, đặc biệt (GAD) ảnh hưởng cả các nước Châu Á, Châu Phi và Nam Mỹ VẤN ĐỀ GIỚI QUA CÁC GIAI ĐOẠNGiai đoạn thứ nhất => 5 năm đầu của thập niên cuối thế kỷ XX -> giai đoạn nghiên cứu và truyền bá về giới.Nhiều hội thảo chuyên đề, lớp tập huấn, dịch tài liệu, phát hành tài liệu nhiều dự án được triển khai với sự tài trợ của nhiều tổ chức NGONhững hoạt động hướng vào tuyên truyền và phổ biến về cả lý thuyết và thực hành về vấn đề giới Đối tượng là những nhà nghiên cứu, cán bộ Hội PN, cán bộ lãnh đạo chính quyền và đoàn thểVẤN ĐỀ GIỚI QUA CÁC GIAI ĐOẠN (TT)Công tác đào tạo, phổ biến quan điểm giới được diễn ra theo 3 hướng : Các chuyên gia nước ngoài vào tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn Các chuyên gia trong nước được tài trợ tham gia hội thảo, tập huấn ở nước ngoài .Biên soạn, dịch thuật, xuất bản tài liệu .VẤN ĐỀ GIỚI QUA CÁC GIAI ĐOẠN (TT)Giai đoạn thứ hai => 5 năm cuối thế kỷ (đặc biệt sau HN Bắc Kinh) Đây là thơi kỳ thực hiện cương lĩnh hành động Bắc Kinh và thực hiện các mục tiêu p,triển thiên niên kỷ.Nhiều cán bộ được cử đi đào tạo ở nước ngoài -> sự chuẩn bị nhân lực quan trọng cho đội ngũ nghiên cứu và đào tạo giớiTiếp tục nghiên cứu về quan điểm giới -> nguồn gốc và ảnh hưởng đến phong trào phụ nữ, các ngành KHXH và vai trò của nó trong thực tiễn cuộc sống Nghiên cứu về PN, DS, GĐ và phát triển theo quan điểm giớiVẤN ĐỀ GIỚI QUA CÁC GIAI ĐOẠN (TT)Quan điểm giới thật sự đã thấm nhuần trong triển khai các hướng nghiên cứu, nhằm xây dựng chính sách, chương trình phát triển KT,VH,XHCác vấn đề liên quan đến phụ nữ, trẻ em, lao động, việc làm, sức khoẻ, sinh sản được triển khai có yếu tố lồng ghép giớiVấn đề giới trở nên quan thuộc ở nước ta và quan điểm giới ở tầm vĩ mô chính là xu hướng chủ đạo với những thành tựu nỗi bật, những tiến bộ vượt bậc của nghiên cứu giới ở Việt Nam. VẤN ĐỀ GIỚI QUA CÁC GIAI ĐOẠN (TT)Giai đoạn thứ 3 => những năm đầu của thế kỷ XXI -> sau hơn 10 năm truyền bá quan điểm giới vào VN -> thật sự đã có những thay đổi về nhận thức, thái độ và hành vi đối với các vấn đề phụ nữVấn đề phụ nữ, bình đẳng, hội nhập và phát triển -> xu thế chung của thời đại, ngày càng tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hộiNghiên cứu vấn đề giới ở nước ta đã có những bước phát triển mới đáng kể, đặc biệt là vấn đề bình đẳng giớiVẤN ĐỀ GIỚI QUA CÁC GIAI ĐOẠN (TT)Thời kỳ này các nghiên cứu tập trung về hệ thống pháp luật hiện hành, hệ thống an sinh bảo trợ xã hội, các chính sách xã hội, địa vị người phụ nữ trong lãnh đạo và quản lý, giới trong XĐGN, vấn đề buôn bán PN,TE và bạo hành đối với PNNhững nghiên cứu về bất BĐG , tiềm năng của mỗi giới trong điều kiện KT thị trường và những giải pháp góp phần nâng cao vị thế của phụ nữ trong giai đoạn mớiNhững nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn vấn đề bức xúc của PN và góp phần thúc đẩy BĐG và giải phóng PN ở nước ta trong những năm tớiVẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚIQuan điểm của Đảng CSVNNQ Đại hội lần thứ IX của Đảng nhấn mạnh : phải thực hiện tốt chính sách, pháp luật BĐG, bồi dưỡng đào tạo nghề nghiệp, nâng cao học vấn, có cơ chế chính sách để phụ nữ tham gia ngày càng nhiều váo các cơ quan lãnh đạo, quản lý ở các cấp, các ngành; chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, tạo điều kiện để PN thực hiện chức năng người mẹ, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúcVẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI (TT)NQ 23/TW của Ban Bí thư TW Đảng (12/3/2003) tiếp tục khẳng định và đề cập quan điểm của Đảng về công tác PN và giới : tiếp tục nâng cao nhận thức của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội về công tác PN và vấn đề BĐG, khẩn trương cụ thể hoá các chủ trương của Đảng thành luật pháp, chính sách, lồng ghép giới trong quá trình xây dựng và hoàn thiện các chương trình, kế hoạch chung Tạo điều kiện để PN tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động xã hội, các cơ quan lãnh đạo và quản lý các cấpVẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI (TT)Về luật phápBĐG về mặt pháp luật được khẳng định tại Đ.9 trong Luận cương 1930 của Đảng CSVN,Vấn đề nam nữ bình quyền được ghi nhận trong Đ.1 của Hiến pháp 1946 -> Từ HP 1946 đến HP 1992 => quyền bình đẳng nam nữ đã trở thành một nguyên tắc trong HP, là một trong những nội dung xuyên suốt trong quá trình lập hiến và lập pháp ở nước taTrên cơ sở Hiến pháp quy định, gần 20 năm qua hệ thống các văn bản về quyền con người, các quyền bình đẳng nam nữ trên các linh vực đã được ban hành và ngày càng hoàn thiện hơnVẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI (TT)Dù pháp luật không có sự phân biệt nam nữ, nhưng thực tế các quy định cho nam và nữ vẫn còn khoảng cách -> bất lợi lớn vẫn nghiêng về phụ nữQuy định BĐG chưa rõ ràng -> bất hợp lý trong sử dụng, chế độ đãi ngộ và thu nhậpGiải quyết mối quan hệ giữa ưu tiên và bình đẳng cho phụ nữ thể hiện không cụ thể (khuyến khích tài năng, đãi ngộ, ưu đãi thuế, vốn cho DN nhiều lao động nữ )VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI (TT)Trong thực tiễn :Thực tế vấn đề BĐG trong XH vẫn còn tồn tại :tư tưởng phân biệt phái yếu, mạnh ? thích con trai hơn con gái ? Coi công việc gia đình là của PN, việc làm KT là của nam giới ?PN ít có cơ hội để tiếp cận ngoài XH, vấn đề bạo lực hay các tệ nạn khác -> PN luôn là người phải gánh chịu ?Lao động vất vả nhưng thu nhập ít ? Việc tham gia lãnh đạo và quản lý -> tỷ lệ nữ còn thấp ? dẫn đến khoảng cách giữa nam và nữ ở các mặt VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI (TT)Là nước đang phát triển, nhiều năm qua VN nhận được sự hỗ trợ nhiều mặt của các nước trong khu vực và trên thế giới => giải quyết vấn đề xoá đói giảm nghèo, thực hiện quyền con người và phát huy vai trò của phụ nữ và nam giới,Phấn đấu vì mục tiêu BĐG và cam kết với quốc tế về thực hiện 8 mục tiêu thiên niên kỷ, trong đó có BĐG=> Dự án Luật BĐG đã trình Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/7/2007 => phù hợp với xu thế hội nhập và sự phát triển của đất nước KIẾN NGHỊCần có một nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh về hệ thống các quan điểm nữ quyền trên thế giới và Việt Nam, trong đó nghiên cứu quan điểm CN Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng ta về phụ nữ và sự thiết lập bình đẳng nam - nữ trong XH => Đây sẽ là cơ sở lý luận và thực tiễn để giáo dục thế hệ trẻ về vấn đề giới và BĐG, cũng là cơ sở để các nhà nghiên cứu hoạch định chính sách phù hợp với quá trình phát triển trong điều kiện kinh tế thị trường và xu thế toàn cầu hoá KIẾN NGHỊ (TT)Nghiên cứu một cách co bản hệ thống chính sách KT-XH hiện có -> kiến nghị việc điều chỉnh xây dựng chính sách mới => phù hợp với tiến trình đi lên của đất nước,Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam cần chú ý hơn yếu tố giới và bình đẳng giới => có ý nghĩa quan trọng của một xã hội công dân đang hội nhập vào xu thế toàn cầu và tính hiệu lực cao của Luật bình đẳng giới đã được Quốc hội thông qua .KIẾN NGHỊ (TT)Tiếp tục tuyên truyền rộng rãi về Luật bình đẳng giới trên các phương tiện thông tin đại chúng,Kịp thời có những văn bản hướng dẫn về việc thực hiện Luật bình đẳng giới,Các cơ quan Nhà nước hữu quan cần chú ý lồng ghép giới trong quá trình xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật,Cần tổ chức các khoá tập huấn về vấn đề giới và lồng ghép giới cho các nhà hoạch định chính sách và xây dựng pháp luậtCần biên soạn sổ tay lồng ghép giới Xin trân trọng cảm ơn sự chú ý lắng nghe của quý vị đại biểu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptvan_de_gioi_chi_hoai_thu_1006.ppt