Quá trình hình thành và phát triển của nhà văn hoá thiếu nhi (vhtn) quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ

Nhà văn hoá thiếu nhi (VHTN) Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ tiền thân là Cung thiếu nhi được thành lập từ tháng 6 năm 1976. Tháng 6 năm 1985 đổi tên thành câu lạc bộ Thanh thiếu niên và từ năm 1990 đến nay đổi tên thành Nhà VHTN. Tọa lạc trên hai tuyến đường chính của trung tâm Thành Phố Cần Thơ. Nhà VHTN Q.Ninh Kiều là trung tâm giáo dục ngoài nhà trường cho trẻ em, đoàn thanh niên phụ trách nội dung, được ngành văn hoá thể dục, thể thao, ngành giáo dục và các ngành, các cấp giúp đỡ về chuyên môn, nghiệp vụ nhằm thực hiện tốt luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, thực hiện các chương trình hành động vì trẻ em. Cơ sở vật chất hiện nay được trang bị khá đầy đủ. Có 02 sân hoạt động trong nhà, một sân ngoài trời, phòng đọc sách, 20 phòng lớp, hệ thống âm ánh sáng và các loại đàn : Organ, Guitar, Mandoline, Piano, máy tính, 04 bàn bóng bàn và hơn 20 trò chơi. Đơn vị hiện có 11 biên chế, 30 hợp đồng và các phòng ban: Ban Giám đốc, phòng Hành chánh Quản trị, phòng phương pháp công tác Đội, phòng Giáo vụ và Nghiệp vụ. Chi bộ có 13 Đảng viên, Chi đoàn có 09 Đoàn viên, Công đoàn có 30 công đoàn viên.

Nhà VHTN Quận Ninh Kiều là đơn vị sự nghiệp có chức năng tổ chức các hoạt động giáo dục, văn hoá, thể dục thể thao, vui chơi, có tính giáo dục và phát triển năng khiếu cho thiếu nhi: Hướng dẫn phương pháp hoạt động đội thiếu niên và các điểm học tập, vui chơi góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho trẻ em.

 

doc20 trang | Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Quá trình hình thành và phát triển của nhà văn hoá thiếu nhi (vhtn) quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH VÀ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP. I.GIỚI THIỆU VỂ CƠ QUAN THỰC TẬP 1.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Nhà văn hoá thiếu nhi (VHTN) Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ tiền thân là Cung thiếu nhi được thành lập từ tháng 6 năm 1976. Tháng 6 năm 1985 đổi tên thành câu lạc bộ Thanh thiếu niên và từ năm 1990 đến nay đổi tên thành Nhà VHTN. Tọa lạc trên hai tuyến đường chính của trung tâm Thành Phố Cần Thơ. Nhà VHTN Q.Ninh Kiều là trung tâm giáo dục ngoài nhà trường cho trẻ em, đoàn thanh niên phụ trách nội dung, được ngành văn hoá thể dục, thể thao, ngành giáo dục và các ngành, các cấp giúp đỡ về chuyên môn, nghiệp vụ nhằm thực hiện tốt luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, thực hiện các chương trình hành động vì trẻ em. Cơ sở vật chất hiện nay được trang bị khá đầy đủ. Có 02 sân hoạt động trong nhà, một sân ngoài trời, phòng đọc sách, 20 phòng lớp, hệ thống âm ánh sáng và các loại đàn : Organ, Guitar, Mandoline, Piano, máy tính, 04 bàn bóng bàn và hơn 20 trò chơi. Đơn vị hiện có 11 biên chế, 30 hợp đồng và các phòng ban: Ban Giám đốc, phòng Hành chánh Quản trị, phòng phương pháp công tác Đội, phòng Giáo vụ và Nghiệp vụ. Chi bộ có 13 Đảng viên, Chi đoàn có 09 Đoàn viên, Công đoàn có 30 công đoàn viên. Nhà VHTN Quận Ninh Kiều là đơn vị sự nghiệp có chức năng tổ chức các hoạt động giáo dục, văn hoá, thể dục thể thao, vui chơi,… có tính giáo dục và phát triển năng khiếu cho thiếu nhi: Hướng dẫn phương pháp hoạt động đội thiếu niên và các điểm học tập, vui chơi góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho trẻ em. 2.THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC 2.1.Hoạt động chính trị xã hội: Đội nghệ thuật măng non, đội nghi thức, nghi lễ thường xuyên phục vụ các ngày lễ tết như: Hội xuân, ngày 09/1, 30/4, 01/6, 02/9, 20/11, 22/12,… Phục vụ các yêu cầu nhiệm vụ chính trị của Thành phố như đại hội Công đoàn các cấp, mittinh,…. 2.2.Hoạt động các lớp phong trào và năng khiếu: Võ Taekwondo, Võ Karatedo thể dục nhịp điệu, thẩm mỹ, ca, múa, kèn, trống đội, bóng đá...Qua đào tạo học tập tại Nhà VHTN Quận Ninh Kiều các em đạt được các giải cao trong các kì thi cấp Quận, Thành phố và Toàn quốc. 2.3.Các hoạt động lễ hội và hội thi truyền thống: Trong những năm qua Nhà VHTN Quận Ninh Kiều kết hợp với hội đồng Đội TP.Cần Thơ tổ chức các hội thi: Hội thi nghi thức đội. Hội thi chỉ huy đội giỏi. Hội thi tổng phụ trách giỏi. Hội thi vẽ tranh. Hội thi viết chữ đẹp. Hội thi tô tượng. Hội thi bí thư chi đoàn giỏi cấp thành và tỉnh. Hội thi tin học. Hội thi năng khiếu tiếng anh. Hội thi thiếu nhi với an toàn giao thông. Hội thi thiếu nhi với phòng chống AIDS. Hàng năm đều tổ chức hội xuân phục vụ thiếu nhi vui xuân với nhiều hoạt động như thi vẽ tranh, thời trang tuổi học đường, hội thi karaoke thiếu nhi, các trò chơi dân gian có thưởng. Đặc biệt từ ngày 23 âm lịch đến mùng 4 tết hàng đêm đều có các chương trình văn nghệ mừng xuân, mừng Đảng phục vụ trên 50 ngàn thiếu nhi và phụ huynh đến xem. Trong những năm qua đã có nhiều Giáo viên giảng dạy các bộ môn như: Tin học, Anh văn, Pháp văn, Rèn chữ viết, Hội hoạ, Đàn Organ, Đàn Piano, Đàn Tranh, Đàn Guitar, Đàn Mandoline, Bóng Bàn, Cầu Lông, Cờ Vua, Nhiếp ảnh và các môn võ thuật như: Võ thiếu lâm, Võ Vovinam, Võ côn lôn Bắc Phái, 3. MỘT SỐ MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẠT HIỆU QUẢ XÃ HỘI CAO: Tổ chức các lớp Rèn chữ viết,mẫu giáo năng khiếu,Học Anh Văn trên máy vi tinh. Về công tác Đảng, Đoàn: Trong 5 năm qua hoạt động của chi bộ, công đoàn, đoàn Thanh Niên Nhà VHTN Quận Ninh Kiều luôn đựơc Thành Ủy, Liên đoàn lao động và Thành đoàn Cần Thơ công nhận là đơn vị vững mạnh. Với những thành tích đạt được của Nhà VHTN Quận Ninh Kiều, đã thể hiện sự quan tâm của thường trực Hội đồng Đội trung ương, của Thành ủy , ủy ban, ban thường vụ tỉnh, thành Đoàn, sự phối hợp nhịp nhàng đồng bộ với các ban ngành, đoàn thể và sự nổ lực vượt khó của đội ngũ cán bộ công nhân viên đã góp phần vào việc rèn luyện đạo đức, nhân cách, bồi dưỡng năng khiếu cho các em thiếu nhi. 4.KHEN THƯỞNG ,THI ĐUA: Năm 2004 Nhà VHTN đã vinh dự nhận đựơc Huân chương lao động hạng III đây là phần thưởng cao quý nhất mà Nhà VHTN đã đạt được sau nhiều năm phấn đấu không ngừng. CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH, NHÂN SỰ CỦA CƠ QUAN I. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ VĂN HÓA THIẾU NHI: GIÁM ĐỐC PHÒNG HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ PHÒNG PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC ĐỘI PHÓ GIÁM ĐỐC 2 PHÓ GIÁM ĐỐC 1 PHÒNG GIÁO VỤ KHỐI LỚP HỌC KHỐI MẪU GIÁO PHÒNG NGHIỆP VỤ ĐỘI CA MÚA THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ VĂN HÓA: 2.1. Giám Đốc: Cô Lê Thị Như Ngọc – Điều hành quản lý chung công việc của nhà văn hóa, điều hành hai phó giám đốc, công việc ở phòng hành chánh quản trị và phòng công tác đội. 2.2. Phó giám đốc 1: Thầy Nguyễn Thiện Chí – Phụ trách phòng giáo vụ. 2.3. Phó giám đốc 2: Cô Lê Thị Thanh – Phụ trách phòng nghiệp vụ. 2.4. Các phòng ban khác: Phòng hành chánh – quản trị: Trưởng phòng Thầy Nguyễn Quang Trung cùng các nhân viên khác: 1 kế toán, 1 thủ quỉ và 2 bảo vệ. Phòng giáo vụ: Trưởng phòng Cô Nguyễn Thị Nhàn cùng các nhân viên như: thầy Trần Bá Diệp, cô Dương Thị Kim Hoàng, cô Nguyễn Thị Lệ Thủy và cô Đoàn Thị Bạch Huệ, phòng giáo vụ quản lý hai khối là khối lớp học và khối mẫu giáo gồm 11 giáo viên và cấp dưỡng. Phòng nghiệp vụ gồm có: + Khối nghệ thuật ca múa và đội nghệ thuật măng non. Trưởng phòng là Cô Trương Thị Thanh Nga và các cộng tác viên. + Phòng phương pháp công tác đội: đội trống, đội kèn, khối nghi thức đội. Trưởng phòng là thầy Nguyễn Quốc Thành, phụ trách là thầy Nguyễn Văn Trực. CHƯƠNG 3: NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN CÔNG I.CÔNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN CÔNG: Tìm hiểu sơ lược về nhà văn hóa, nội quy, quy chế hoạt động của phòng Giáo vụ Tham gia các hoạt động thường niên của nhà văn hóa như: tư vấn viên, cộng tác viên, hướng dẫn phụ huynh đăng ký cho các em học hè. Tìm hiểu yêu cầu, thu thập các thông tin, tài liệu có liên quan để xây dựng chương trình quản lý phòng Giáo vụ. II.NỘI DUNG: 1. Mô tả đề tài: Hệ thống quản lý phòng Giáo vụ là một phòng ban cũng là cơ cấu của Nhà VHTN Quận Ninh Kiều .Hệ thống giúp quản lý được các vấn đề liên quan đến cập nhật các thông tin về giáo viên, học viên, môn học, nhóm học. Mối quan tâm đầu tiên của hệ thống là luôn luôn cập nhật thông tin của học viên như: Họ tên, số điện thoại liên lạc, ngày ghi danh, ngày hết hạn, những ghi chú cần thiết về học viên.Ngoài ra mỗi học viên còn có một số thứ tự do hệ thống qui định. Mỗi học viên có thể đăng ký một hoặc nhiều môn học khác nhau và cũng có thể đăng ký một hoặc nhiều nhóm học khác nhau. Mỗi môn học có nhiều học viên đăng ký để học. Mỗi môn học có một hoặc nhiều nhóm học khác nhau. Môn học có thời gian học và học phí khác nhau. Mỗi nhóm học có nhiều học viên đăng ký học và chỉ có một và chỉ một môn học thuộc nhóm đó. Và chỉ một giáo viên phụ trách nhóm. Mỗi giáo viên thì có các thông tin cá nhân như: Họ tên, số điện thoại, năm sinh, trình độ, chức vụ, địa chỉ. Mỗi giáo viên phụ trách một hoặc nhiều nhóm khác nhau của cùng một môn học với lịch dạy khác nhau. 2. Mục tiêu cần đạt được: Hệ thống “Quản lý phòng giáo vụ Nhà Văn Hoá Thiếu Nhi-Quận Ninh Kiều-TPCT” đạt các yêu cầu sau đây: Cập nhật thông tin: Học viên Môn học Nhóm học Giáo viên Tìm kiếm thông tin học viên: Theo họ tên Hướng dẫn sử dụng chương trình. 3.Hướng giải quuyết: Tìm hiểu và phân tích yêu cầu đề tài. Thu thập thông tin từ phòng giáo vụ của Nhà văn hoá thiếu nhi Phân tích thiết kế và xây dựng các mô hình cho hệ thống: Xây dựng mô hình MCD. Xây dựng mô hình MLD. Xây dựng mô hình DFD. Phân tích và thiết kế các lưu đồ giải thuật cho hệ thống. Thiết kế giao diện cho chương trình. Sử dụng các phần mềm hỗ trợ để thực hiện đề tài: Power Design 9.0 Dreamware 8 HTML Workshop 1.3 Ngôn ngữ lập trình Microsoft Visual Studio 2005, SQL Server 2000. III.BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC TRONG NHÓM: Họ tên thành viên Công việc Tự nhận xét Chú thích Nguyễn Hữu Thơ Mô tả đề tài Hoàn thành Thiết kế MLD Hoàn thành Thiết kế DFD Hoàn thành Viết chương trình Hoàn thành Lâm Chí Trung Mô tả đề tài Hoàn thành Thiết kế MCD Hoàn thành Thiết kê MLD Hoàn thành Viết chương trình Hoàn thành CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ ỨNG DỤNG I.THÀNH PHẦN DỮ LIỆU 1.Mô hình MCD : aDựa trên nội dung yêu cầu của đề tài, hệ thống được thể hiện qua mô hình MCD: 2.Mô hình MPD: 3. Mô hình cơ sở dữ liệu (MLD): Bảng giáo viên Stt Các Trường Khoá Kiểu Dữ Liệu Diễn Giải 1 Ma X varchar(10) mã giáo viên 2 Hoten nvarchar(50) họ tên 3 namsinh Date năm sinh 4 Dchi nvarchar(50) địa chỉ 5 Trdo nvarchar(20) trình độ 6 Dthoai char(15) điện thoại 7 Chucvu nvarchar(30) chức vụ Bảng học viên Stt Các Trường Khoá Kiểu Dữ Liệu Diễn Giải 1 Stt X varchar(10) số thứ tự 2 Hoten nvarchar(50) họ tên 3 Sdt char(15) số điện thoại 4 Ngaygd date Ngày ghi danh 5 Ngayhh date ngày hết hạn 6 Ghichu nvarchar(50) Ghi chú Bảng môn học Stt Các Trường Khoá Kiểu Dữ Liệu Diễn Giải 1 Monhoc X nvarchar(50) Môn học 2 Khoa nvarchar(50) Khoá học 3 Hp Numeric(9) học phí Bảng nhóm học Stt Các Trường Khoá Kiểu Dữ Liệu Diễn Giải 1 Malich X varchar(10) Mã lịch 2 Ma Khoá ngoại varchar(10) Mã giáo viên 3 monhoc Khoá ngoại Nvarchar(50) Môn học 4 Ngay nvarchar(50) Ngày học 5 Buoi nvarchar(20) buổi học 6 Phong nvarchar(15) Phòng học 7 Gio nvarchar(30) giờ học Bảng đăng ký Stt Các Trường Khoá Kiểu Dữ Liệu Diễn Giải 1 Stt X varchar(10) số thứ tự 2 monhoc nvarchar(50) Môn học Bảng được đăng ký Stt Các Trường Khoá Kiểu Dữ Liệu Diễn Giải 1 Stt X varchar(10) số thứ tự 2 Malich varchar(10) Mã lịch 4. Lưu đồ dòng dữ liệu (DFD) tổng quát của hệ thống. Mức 0: Mức 1: 5.Các lưu đồ giải thuật: aForm CẬP NHẬT: Bắt đầu Kết thúc Cập nhật CSDL Nhập dữ liệu aForm TÌM KIẾM: Bắt đầu Kết thTttTThthúc Hiển thị thông tin Nhập dữ liệu 6.Sơ đồ chức năng: Begin Danh Mục Danh Sách Giáo Viên Tìm Kiếm Môn Học Danh Sách HV Quản Lý PGV Chương Trình Học Viên Thoát CHƯƠNG 5: GIỚI THIỆU MỘT VÀI FORM CHƯƠNG TRÌNH I.CÁC FROM CHƯƠNG TRÌNH aThiết kế và viết code cho form cập nhật môn học Mục đích form cập nhật môn học: cập nhật thông tin các môn học Hình ảnh minh họa: aThiết kế và viết code cho form cập nhật giáo viên Giúp cho người dùng lưu thông tin của giáo viên vào cơ sở dữ liệu cách nhanh nhất. aThiết kế và viết code cho form tìm kiếm thông tin học viên theo họ tên Mục đích : Nhanh chóng tìm học viên cần thiết a aThiết kế và viết code cho form cập nhật thông tin học viên Mục đích :lưu trữ thông cần thiết của học viên. aThiết kế và viết code cho form danh sách học viên . Mục đích : Tạo ra danh sách tất cả các học viên. II.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Có thêm kiến thức thực tế về lập trình Visual Studio 2005 và cơ sở dữ liệu SQL Server 2000. Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm, có tính trách nhiệm hơn Hiểu rõ cách làm việc thực tế ở môi trường giáo dục. Khả năng giao tiếp được tốt hơn. Hoàn thành tương đối tốt đề tài được giao. III. HẠN CHẾ Do kiến thức thực tế còn hạn chế nên chương trình chưa đáp ứng đủ yêu cầu thực tế của Nhà VHTN giao cho. Do thời gian thực tập thực tế quá ngắn không đủ thời gian để hoàn thiện chương trình đến mức tối ưu. Gặp khó khăn trong việc làm việc theo nhóm do kiến thức và khả năng phân tích của mỗi người theo nhiều hướng khác nhau. IV. HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: Tạo ràng buộc về cơ sở dữ liệu chặt chẽ hơn để có khả năng ứng dụng chương trình. Thiết kế giao diện cho người dùng đến mức tối ưu. Backup và Restore cơ sở dữ liệu để nhằm bảo quản an toàn thông tin, đồng thời giúp cho chương trình chạy nhanh hơn. -------------------------------TÀI LIỆU THAM KHẢO----------------------------- [1]. Đinh Khắc Quyền. Bài giảng Phân tích hệ thống. Khoa Công Nghệ Thông Tin & Truyền Thông. [2]. Phạm Hữu Khang (Chủ biên), Hoàng Đức Hải, Phương Lan (Hiệu đính). VÍ DỤ & BÀI TẬP Visual Basic.NET LẬP TRÌNH Cơ sở dữ liệu và Report. Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội. [3]. Phạm Thị Xuân Lộc. Bài giảng Cở sở dữ liệu. Khoa Công Nghệ Thông Tin & Truyền Thông [4]. Phương Lan (Chủ biên), Nguyễn Tiến Dũng (Hiệu đính). Tập 2 - Tự Học Nhanh Kỹ Năng Lập Trình Visual Basic.NET. Nhà Xuất Bản Phương Đông.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docnoidung.doc
  • docloi cam on.doc
Tài liệu liên quan