Trình bày phôi thai học của cơ quan sinh dục nam
Mô tả giải phẫu cơ quan sinh dục nam
Giải thích sinh lý chức năng tinh hoàn
Phân tích cơ chế điều hòa nội tiết quá trình sinh tinh
Nêu được ý nghĩa
58 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quá trình hình thành tinh trùng - Điều hòa nội tiết sinh sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ths Bs Trần Huy DũngQuá trình hình thành tinh trùngĐiều hòa nội tiết sinh sảnMục tiêuTrình bày phôi thai học của cơ quan sinh dục namMô tả giải phẫu cơ quan sinh dục namGiải thích sinh lý chức năng tinh hoànPhân tích cơ chế điều hòa nội tiết quá trình sinh tinhNêu được ý nghĩaGiới thiệuTế bào gốc tinh trùng trưởng thành Từ dậy thì chết (giảm từ 40 tuổi) Phôi thai học Tế bào mầm nguyên thủy Biểu mô bề mặt khoang phôi họcTrung mô nguyên thủy Sự biệt hóa giới tính Giới tính di truyền (NST)Giới tính sinh dục (tinh hoàn, buồng trứng)Giới tính kiểu hình (cơ quan sinh dục trong và ngoài)Sự biệt hóa não bộ Sự phát triển của tuyến sinh dục Bề mặt của thận nguyên thủyThấy được ở thai 5mmBiểu mô khoang cơ thể dày lênSự biệt hóa xảy ra ở tuần thứ 7 Tế bào mầm Nguyên phân10.000 vào tuần thứ 6Tiền thân của tinh trùng và trứng Tuần 6 - 9Giới tính nam (di truyền)Vùng xác định giới tính trên NST YSRY protein / Yếu tố phát triển tinh hoànSự phát triển tinh hoàn Không có SRY phát triển buồng trứngGiải phẫu cơ quan sinh dục namX.muỐng dẫn tinhNiệu đạoDương vậtMào tinhTinh hoàn-Bùi Bàng quangNiệu quảnT. hành niệu đạoÔ. phóng tinhT.tiền liệtTrực tràngbàoTế bào tinh hoàn Tế bào mầmTế bào SertoliTế bào Leydig Tế bào Sertoli Sản xuất và tiết dịch vào lòng ống sinh tinhTổng hợp ABP (Androgen Binding Protein)Chức năng dinh dưỡng cho TB mầmThúc đẩy sự sinh tinhHình thành thể tích tinh hoànHình thành hàng rào máu – tinh hoàn Hàng rào máu - tinh hoàn Tế bào Sertoli tạo thànhBảo vệ TB mầm Ngăn ngừa sự xuyên qua của các phân tửDuy trì áp lực lòng ốngGiúp tinh hoàn có hình dạng và kích thước cố định1: Màng đáy2: Tinh nguyên bào3: Tinh bào 14: Tinh bào 25: Tinh tử6: Tinh tử trưởng thành7: Tế bào Sertoli 8: Nút liên kết (hàng rào máu – tinh hoàn)Các sự kiện chínhTăng sinh tb mầm (Spermatocytogenesis)Nguyên phân của tinh nguyên bào (2n)Tạo tinh tử (Spermatogenesis) Giảm phân của tinh bào thành tinh tử (n)Tạo tinh trùng (Spermiogenesis)Sự trưởng thành tinh tử thành tinh trùng (n)Phóng thích tinh trùng (Spermiation)Phóng thích vào lòng ống (n)Các sự kiện chínhTạo tinh trùng (Spermiogenesis)Sự trưởng thành tinh tử thành tinh trùng (n)Bắt đầu khi tinh trùng ra khỏi ống sinh tinh và đi vào mào tinhCó 4 giai đoạn:Pha GolgiPha CapPha Acrosome: nhân cô đặc hơnPha trưởng thành: tống xuất các bào tương không cần thiếtĐiều hòa nội tiết sinh sản namĐiều hòa nội tiết namĐiều hòaĐặc điểm giới tínhThể lựcPhát triển cơ thểĐặc tính sinh dục thứ phátKhả năng sinh sảnVùng dưới đồiVùng dưới đồiGnRHNhân cung - vùng dưới đồiDecapeptide (10 aa)Xung: 90 – 120 phútT1/2: <10 phút Vùng dưới đồiTinh hoànTinh trùngGnRHTác dụng sinh họcGắn với thụ thể ở tuyến yên↑ chế tiết FSH và LHĐiều tiết số lượng và hoạt động của thụ thểCung cấp liên tục trơ hóa thụ thể ↓ chế tiết FSH và LHGnRH Điều hòa chế tiếtFeedback (-) của testosterone, E2, DHT lên vùng dưới đồiGiảm sự nhạy cảm của tuyến yên với GnRH do testosteroneTuyến yênVùng dưới đồiVùng phễu T.Yên sauXương bướmT.Yên trướcGonadotropinsTế bào gonadotrophesGlycoprotein: α - βTiết theo xung của GnRHT1/2 FSH = 2 giờ LH = 20 phútGonadotropinsTác dụng sinh họcFSHThụ thể ở tế bào Sertoli, tinh nguyên bàoQuá trình sinh tinh↑ [FSH] , [testosterone] ↑ sinh tinh GonadotropinsTác dụng sinh họcLHThụ thể ở tế bào LeydigChế tiết testosterone GonadotropinsTác dụng sinh họcFSH & LHĐiều hòa số lượng thụ thể của chính mìnhFSH thụ thể của LH trên tế bào Leydig GonadotropinsĐiều hòa chế tiết Xung GnRH ↑ chế tiết FSH, LHHiện tượng trơ hóa và giảm thụ thể tại tuyến yên ↓ chế tiết FSH, LHTestosterone, E2, DHT ↓chế tiết FSH, LHVùng dưới đồi: feedback (-)Tuyến yên: ↓ nhạy cảm đối với GnRHRiêng FSH Activin ↑ chế tiếtInhibin ↓ chế tiết ProlactinTế bào ái toan ở thùy trước tuyến yênPhát triển vú, tiết sữa↑ hoạt động của LH lên tế bào Leydig(-) chế tiết GnRH ở vùng dưới đồiSuy giáp, rối loạn hệ dopaminergic, u tế bào ái toan thùy trước tuyến yên ↑ tiết prolactinTinh hoànTestosteroneTinh hoàn95%Tế bào Leydig (LH)5 – 10 mg/ngàyTuyến thượng thận: 5%17 OH-PregnenoloneCholesterolPregnenoloneProgesterone17 OH-ProgesteroneDHEAAndrostenedioneTestosteroneAndrostenediolP450scc17α hydroxylase 17, 20 demolase17β HSDΔ5Δ43β HSDSơ đồ tổng hợp testosterone TestosteroneTrong máu tự do 2%gắn albumin 54% gắn SHBG 44% [SHBG] nam ≈ 1/3 – 2/3 [SHBG] nữSuy tuyến sinh dục ↑ [SHBG]TFI = (Total Testosterone / SHBG) x100hoạt tínhANDROSTENEDIONE3000 μg/ngàyTESTOSTERONE5200 µg/ngày8%5%1.6%0.3%93%49%ESTRONEESTRADIOLμg/ngàyμg/ngàyTinh hoànNgoài tinh hoàn452122176Chuyển hóa Androgen-EstrogenTestosterone(5 mg/ngày)Estradiol(0,02 mg/ngày)DHT(0,3 mg/ngày)17 ketosteroids--androsteroneEtiocholanolone(2 mg/ngày)Các sản phẩm diol, triol, và chất kết hợp(2,5 mg/ngày)0,3%6-8%40%50%Chuyển hóa testosteroneTestosteroneTác dụng sinh họcỐng sinh tinhThụ thể trên tế bào SertoliNồng độ ≈ 50 -100 lần nồng độ trong máuGắn với ABP duy trì nồng độ sinh tinhABP do tế bào Sertoli tiết dưới tác động FSH TestosteroneTác dụng sinh dụcPhôi thaiBiệt hóa cơ quan sinh dục namĐầu tuần 8: hCG tb Leydig testosterone TestosteroneTác dụng sinh dụcPhôi thaiHình thành mào tinh, ống dẫn tinh, túi tinh (Wolf)Phát triển bùi, dương vậtGiúp tb Sertoli chất kháng ống Muller Giúp tinh hoàn đi xuống bìu (3 tháng cuối)TestosteroneTác dụng sinh dụcDậy thì↑ các đặc tính sinh dục thứ phát và kiểu hình nam giớiHam muốn tình dụcTrạng thái tinh thần↑ kích thước thanh quảnThay đổi dây thanh âm↑ mật độ xươngTạo máuTổng hợp Hb↑ da, lông, tócSinh tinh↑ cơ quan sinh dục↑ khối cơTestosteroneTác dụng sinh dụcTrưởng thànhDuy trì khả năng sinh sảnDuy trì phát triển thể lựcDuy trì hoạt động tinh thần, trí tuệ, và tình dụcTestosteroneĐiều hòa chế tiếtVùng dưới đồiTuyến yênGnRHLHFSHTế bào LeydigTestosteroneProlactinActivinInhibin(-)(-)Các yếu tố nội tại tinh hoànActivinInhibin BIGF IIGF αCác yếu tố nội tại tinh hoànInhibin B và ActivinHormone proteinTế bào Sertoli (tác động FSH)Các yếu tố nội tại tinh hoànInhibin B và ActivinActivinTuyến yên: ↑ chế tiết LH và FSHTinh hoàn: ↑ hoạt động LH trên tb Leydig ↑ sản xuất steroid↑ số lượng tinh nguyên bào tham gia tạo tinh trùngCác yếu tố nội tại tinh hoànInhibin B và ActivinInhibinTuyến yên: ↓ chế tiết FSHTinh hoàn: ↓ hoạt động FSH ↓ số lượng tinh nguyên bào hoạt động sinh tinh↓hoạt động LH trên tb Leydig (-) sản xuất testosteroneĐiều hòa nội tiết sinh sảnTrục vùng dưới đồi - tuyến yên – tinh hoànCác yếu tố nội tại tinh hoàn Tuyến yênHạ đồiLeydigỐng sinh tinhGnRHLHFSHTestosteroneInhibinActivinTinh trùngTinh hoàn(-)(-)(+)(+)(+)Tác động của tuổi ít rõ ràng hơn so với nữTuổi và chức năng sinh sản tương quan nghịchThể tích tinh dịch ↓ Độ di động↓ Tỉ lệ tinh trùng hình dạng bình thường↓Mật độ tinh trùng không giảm theo tuổiKhả năng sinh sản↓ [Androgen] ↓TuổiTestosteroneMột số yếu tố ảnh hưởng khácDinh dưỡng: Vit A, C, D, E có liên quanDi truyền: NST ảnh hưởng sâu đậm đến quá trình sinh tinh (Vd: Hc Klinefelter)Nhiệt độChất hóa họcYếu tố miễn dịchYếu tố nhiễm trùngÝ nghĩaGiải thích được hiện tượng sinh tinhHiểu được cơ chế bệnh sinh của một số bất thường sinh sản ở namChẩn đoán và điều trịNghiên cứu hỗ trợ sinh sảnThuốc ngừa thai nam giớiKết luậnHệ thống VDĐ- tuyến yên- tinh hoàn• Nhiều vòng điều hoà khác nhau• Cơ chế hồi tác (+) và (-)GnRH tác động tuyến yên sản xuất LH, FSHLH kích thích tb Leydig sản xuất testosteroneKết luậnFSH, testosterone kích thích sự sinh tinh Testosterone tác động lên các cơ quan đích phụ thuộc androgenKhả năng sinh sản, sự sản xuất androgen giảm khi tuổi càng lớnCHÂN THÀNH CẢM ƠN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- qua_trinh_hinh_thanh_tinh_trung_dieu_hoa_noi_tiet_nam_6606.ppt