Giá trị là thước đo cho hành động. Cách thức hoạt
động là những gì quốc gia đó làm, tạo ra và phổ biến.
Làm cách nào để nền văn hóa 1 quốc gia được diễn
đạt chính xác những gì vốn dĩ của nó cả trong và
ngoài nước, làm cách nào để có được những lợi ích
tương đồng giữa quốc gia đó và các sản phẩm của
nó cũng như thương hiệu xuất khẩu.
13 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Phương thức xây dựng thương hiệu quốc gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương thức xây dựng thương hiệu quốc gia
Giá trị là thước đo cho hành động. Cách thức hoạt
động là những gì quốc gia đó làm, tạo ra và phổ biến.
Làm cách nào để nền văn hóa 1 quốc gia được diễn
đạt chính xác những gì vốn dĩ của nó cả trong và
ngoài nước, làm cách nào để có được những lợi ích
tương đồng giữa quốc gia đó và các sản phẩm của
nó cũng như thương hiệu xuất khẩu.
Cách thức hoạt động và kinh nghiệm
Làm cách nào để xây dựng nên hệ sinh thái đôi bên
cùng có lợi. Hãy điểm qua 1 vài nét của thương hiệu
Apple. Steve Jobs có lần đã từng tiết lộ đỉnh cao của
cách mà Apple tổ chức vấn đề nội bộ quanh 3 hệ
thống kinh doanh lớn: Macs, Music và Iphone. 3 hoạt
động kinh doanh cơ bản này hiện nay đều được
thống nhất, niêm yết và cùng sản xuất với công nghệ
tiên tiến. Hệ sinh thái ở đây chính là việc xây dựng
môi trường hoạt động sao cho tất cả các sản phẩm
của 1 thương hiệu đều có khả năng tương thích với
nhau. Khi người tiêu dùng mua 1 trong các sản phẩm
của công ty, nó sẽ trở thành 1 tấm vé thông hành cho
cả 1 hệ thống các sản phẩm khác.
Ví như 1 người mua Ipod, họ cần bài hát đi kèm, chỉ
cần truy cập Itunes và ở đó, cùng 1 nơi có thể kết nối
với Macs hoặc laptop, chỉ với 50% giá trị so với bên
ngoài thị trường và con số khổng lồ hơn 2 tỷ bài hát
trong kho dữ liệu luôn sẵn sàng phục vụ sở thích của
mọi khách hàng. Văn hóa 1 quốc gia được biết đến
bởi 1 hệ thống sản phẩm này và từ đó có thể gặt hái
nhiều lợi ích to lớn khác từ những hệ thống quanh nó.
Quốc gia "gốc" của thương hiệu đóng vai trò vô cùng
to lớn trong việc thống nhất các thương hiệu vì lợi ích
chung của tồ chức, giúp cho quốc gia đó có được tầm
chú ý. Cụ thể :1 người muốn 1 chiếc xe hơi Đức sẽ
mua chiếc Kazach. Văn hóa 1 quốc gia đóng vai trò
như 1 chiếc ô và việc phát triển thương hiệu cũng trở
thành hệ thống củng cố các khâu trong quá trình sản
xuất.
Có 1 lương lớn các lợi ích từ việc cho đi và nhận về.
Văn hóa 1 quốc gia cung cấp ngay lập tức 1 sản
phẩm đáng tin và xác thực trên thị trường mới. Nếu
mọi hệ thống đều có sự gắn kết như trên, ngay cả
với ngành nhỏ và đơn giản của Đức, thì những giá trị
những sản phẩm này đem lại luôn đi cùng với giá trị
của quốc gia. Thương hiệu không chỉ là kết nối mọi
phương thức mà còn củng cố mỗi cá nhân. Khoan
BOSch có thể được dành cho 1 sự ngac nhiên nho
nhở như khi mua 1 chiếc Porsche. Sức mạnh và sự
gắn kết của hệ thống đã trở thành chân lý chung cho
sự phát triển. Cũng giống như các sản phẩm dùng
thử ở Siêu thị, hệ thống sinh thái này có thể giành
quyển ưu tiên cho các thương hiệu xuất khảu, điều
đó không có gì là ngạc nhiên.
Audi và VW của Anh quốc còn 1 chặng cuối ở Đức để
hoàn thành các thủ tục của mình. Sức mạnh của
chiến thuật này đã vượt quá phạm vi để đến kết cục
Citroen sản xuất bởi người Pháp đã ngay lập tức thực
hiện các chương trình quảng cáo như muốn thách
thức địa vị của Đức về chất lượng bằng cách quảng
bá chiếc xe theo văn cảnh nước Đức nhưng không
thêm quên thêm vào câu nói: "Unmistakably German
Made in France". Sự mô phỏng chính là hình thức
gần gũi nhất để tâng bốc chính mình.
Chiến thuật của Đức có lẽ là 1 ngoại lệ. Tôi chắc rằng
nó là sự pha trộn của nhiều nhà quản lý từ các
thương hiệu AUDI, VW, BMW, BOSCH và cả những
người phụ trách vấn đề thương hiệu của Đức. Đây là
ví dụ đầu tiên về nước Đức và sự đánh giá của con
người nơi đây cũng như những đặc trưng về kỹ thuật
và sự thực dụng. Điều mà thương hiệu quốc gia
không thể làm chính là sản xuất vật chất từ hư không.
Nó phải được tìm thấy từ thực tế và những giá trị của
quốc gia luôn là nên tảng của sự xuất khẩu hàng hóa.
Trở lại với Thụy Điển như 1 ví dụ khác. Đất nước này
có giá trị đơn giản và đặt niềm tin vào cơ cấu xã hội
của họ có thể chuyển biến trong mọi tình huống để
phù hợp với thương hiệu Thụy Điển nổi tiếng.
Xã hội tiến bộ, 1 ví dụ hoàn hảo về người Thụy
Điển.
Với nền tảng về chính trị, tự nhiên và sự tận tụy cho
đa số người dân, tính chất xã hội của Thụy Điển tập
trung vào việc xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn cho
mọi người. Những đặc điểm về tự do cá nhà và niềm
tin vào những gì tốt đẹp hơn là những hình tượng
điển hình. Chúng luôn đem lại hiệu quả bởi vì chúng
đem đến sự tương trợ lẫn nhau. Sự phát triển của xã
hội và những điều tốt đẹp hơn cho mọi người có thể
được xem là nền tảng của nhiều thương hiệu Thụy
Điển. Quan niệm của IKEAvề nền dân chủ trong thiết
kế chính cũng chính là quan niệm hàng đầu của xã
hội.
Tương tự, H&M là sự hào nhoáng cho số đông,
Volve’s Life là sự chung sống hòa hợp. Ngay cả
ABSOLUT vodka từng trải hàng nhiều thập kỷ cũng
đã giới thiệu và bật mí nhiều điều trong các quảng
cáo của mình vì lợi ích chung. Tất cả những thương
hiệu trên và nhiều thương hiệu khác đều có ý thức về
sự phát triển chất lượng cuộc sống của cộng đồng
chứ không chỉ nghĩ đơn giản cho mỗi cá nhân mình.
Điều đó có thể trở thành nguồn động lực tạo bởi
những thương hiệu trên cũng như từ Thụy Điển theo
nhiều con đường. Đầu tiên là tạo ra 1 xã hội hợp tác
đầy trách nhiệm.
Thụy điển và các thương hiệu của mình có thể sỡ
hữu nhiều quan điểm về môi trường và trách nhiệm
kèm theo. Sự cố gắng của Thụy Điển trên nhiều khía
cạnh đã tạo được hiệu quả tốt đẹp và khả năng ổn
định cao và trên thực tế là những nhà lãnh đạo trên
thế giới. Tham gia cùng tầng lớp CSR có thể giúp
Thụy Điển có được nền chính trị trung lập như chính
quốc gia này. Sự cộng tác giữa các thương hiệu
THụy Điển, chính quyền, và các chức quyền trong
ngoài nước có thể sẽ tạo được quan điểm phát triển
xã hội có xu hướng tích cực nhưng ít có khả năng
được biết đến trên thực tế.
Sự nổi tiếng và động lực từ nền văn hóa
Thương hiệu quốc gia có thể được học hỏi qua hình
tượng từ ánh hào quang của các quốc gia kiểu mẫu
và thành tựu của chúng, 1 lẫn mỗi mùa mỗi năm.
Selfridges, 1 cửa hàng ở Anh, có 1 chiến thuật thú vị
cho phép mọi người đóng góp ý tưởng để phát triển
cửa hàng. Nó tạo những khoảng thời gian như trở về
nền văn hóa thời đại của London. Mỗi mùa hè,
Selfridges đều cho trưng bày 1 chủ để lớn đặt ngay
trong cửa hàng. Chúng ta quay về 2 năm trước ,
người ta đã trang trí cửa hàng theo phong cách
Tokyo, cửa hàng hoàn toàn gồm những vật liệu từ
Nhật Bản như bàn ghế, sản phẩm, những thiết kế
điên rồ và âm nhạc.
Lúc đó chúng ta cảm giác như được sống giữa không
khí của xứ sở hoa anh đào tại 1 nơi ngay giữa trung
tâm London. Nó đã tích hợp nhiều yếu tố từ nghệ
thuật, văn hóa, thương mại và những nét đặc trưng
khác từ Nhật Bản. Tất cả những lưu ý và gạch dưới
trong bộ lịch của cửa hàng đã tạo nên ánh hào quang
trong thành phố mà trung tâm chính là cửa hàng
Selfridges. Nó đơn thuần là phát triển dựa trên nền
tảng văn hóa của Nhật Bản và Tokyo chứ không phải
là sự sáng tạo của cửa hàng.
Ai trong giới kinh doanh thời trang cũng biết rằng xu
hướng chính của các dòng thời trang chính là tạo
dựng, lập kế hoạch và cùng phát triển. Thời trang
không đóng vai trò là 1 hiện tượng xã hội tin cậy và lý
thú mà mọi khách hàng đều trông chờ. Từ những sản
phẩm qua các bộ phim đến những buổi trình diễn
trước mùa để lựa chon tông màu và xu hướng thời
thượng được quản lý rất chặt chẽ và hợp tác cùng
phát triển. Không có lý do gì khiến 1 thương hiệu
không thể bắt kịp khả năng của ngành thời trang. Sự
hợp tác với các đối tác bản địa và trên thế giới co thể
cho phép 1 quốc gia có được tầm nhìn nghệ thuật tại
những thời điểm then chốt. Học hỏi từ công nghệ tiếp
thỉ và quảng cáo ở các mặt văn hóa, lịch sử, kinh
nghiệm, sự kiện là điều khôn ngoan cho các nước
muốn xuất khẩu văn hóa và tạo dựng được tiếng
vang, thu hút cái nhìn của công chúng để từ đó lĩnh
hội được những gì tiếp thị có thể đem đến.
Thụy Điển có thể tạo ra và tiếp thêm sinh lực cùng sự
nhạy bén cho các quốc gia khác nếu nó có được sự
tập trung cần thiết. Sỡ hữu và lập trình cho các các
thiết kế mang đường nét nghệ thuật của Thụy Điển
cho phép đất nước này giới thiệu, tái lập thương hiệu
quốc gia và hơn thế nữa có thể gặt hái nhiều giá trị
cho những sự kiện và câu chuyện xung quanh thiết
kế riêng biệt của nước mình và đỉnh cao của nó.
Không xây dựng thương hiệu quốc gia, dùng văn
hóa quốc gia làm ô uế các nền văn hóa khác
Đại ý của mục này xoay quanh những vấn đề của 1
quốc gia, tinh thần, văn hóa, giá trị để gây ảnh hưởng
và lấn át những quốc gia khác. Bắt đầu bằng việc
khẳng định giá trị riêng, phong cách của quốc gia
cũng như nền văn hóa của nó. Để làm cho nó có
chiều sâu và sự háo nhoáng cần thiết , có đủ sức
kích thích và lôi cuốn. 1 khi đã tạo được 1 nền tảng
yêu thích , nền văn hóa của 1 quốc gia sẽ kèm theo
việc xuất khẩu nó theo 3 nguyên lý:nội dung, hoạt
động và danh tiếng.
Nội dung trọng tâm của chiến thuật này chính là vị trí
của cái gọi là "nơi chốn & con người" trong nền văn
hóa. Đặt vị trí, con người, đặc điểm của 1 quốc gia
trong 1 câu chuyện hoặc trong bài tường thuật trên
film hoặc chương trình TV có thể tạo được nhiều kết
quả tuyệt vời cho sự quảng bá những thành công
hoặc giá trị của toàn bộ nền văn hóa. Trường hợp
Estonia đã chứng mih được 1 lý tưởng mới của
người dân nước này và khám phá mới về sự tự tin
vào tài năng của họ trên trường du lịch quốc tế,1
cuộc chiến như chàng tí honDavid chống lại Goliath.
Sức mạnh này được nhân lên và bùng phát cùng với
mỗi người cá nhân, tạo nên nhiều tổ chức đại diện
rộng khắp trong và ngoài nước.
Cốt lõi của phương thức hoạt động này chính là tìm
ra được ý tưởng trọng tâm để phát huy tối đa giá trị
thương hiệu quốc gia cùng các sản phẩm của nó 1
cách hoàn hảo bất chấp các yếu tố ngoại cảnh như
tình trạng xuất khẩu thương hiệu hay các vấn đề về
chính trị. Quốc giả căn nguyên giống như 1 chiếc dù
vững chắc là yếu tố sống còn. Quốc gia đó cùng quá
trình xuất khẩu của nó là ví dụ mạnh mẽ nhất để
chứng tỏ rằng sức hút từ những tư duy thông thường
về phía sản phẩm của mình phụ thuốc rất lớn vào khả
năng lãnh đạo của các nhà cầm quyền, hay đơn giản
hơn, để có thể tìm thấy những giá trị của chính mình
như Thụy Điển đã từng làm, "Trung lập" cần rất nhiều
nỗ lực từ bản thân đất nước Thụy Điển.
Vượt khỏi giới hạn của các hệ thống hợp tác cổ điển,
nếu chỉ bằng phương pháp quảng cáo thông thường
thì không thể xây dựng những phương tiện truyền
thông dù đơn giản nhất cho 1 thương hiệu, không thể
đáp ứng 1 cách thích đáng những gì mà khán thính
giả trông đợi. 1 quốc gia cần phải tập trung hơn nữa
vào những gì có khả năng phát tán thông tin cũng
như các phương tiện truyền thông quốc gia mà qua
đó có thể quảng bá rộng khắp nền văn hóa cũng như
các thông tin thương mại từ phía mình. Họ cần phải
dũng cảm và đương đầu với guống quay của thế giới.
Cuối cùng ở cấp độ danh tiếng của 1 thương hiệu ,
các quốc gia có thể học hỏi từ những thương hiệu
thời trang làm cách nào để họ có thể tổ chức những
cuộc họp mà qua đó có thể đáp ứng được tiếng gọi
màu sắc của thiên nhiên 4 mùa. Hệ thống tự nhiên
giữa báo chí, nhà thiết kế đồ họa, các cửa hàng nổi
tiếng và ngôi sao truyền hình đã thiết lập những buổi
lễ thời trang và xu hướng thời trang. Văn hóa đất
nước nên khai phá và tìm những gì tương tự như hệ
thống khu vực du lịch ở mỗi thị trường họ khai thác và
phát triển. Khi đó họ đã hoàn thành 1 hệ thống với
những thành tựu thích đáng, thú vị và hấp dẫn nhất.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 73_0412.pdf