Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học môn giáo dục quốc phòng

Các phương pháp dạy học: 5 nhóm các PP dạy học

Các PP sử dụng ngôn ngữ

Các PP trực quan.

Các PP dạy học thực hành

Các PP kích thích hoạt động nhận thức.

Các PP kiểm tra đánh giá kết quả học tập

Các hình thức tổ chức dạy học: 5 hình thức tổ chức dạy

Diễn giải

Tự học

Thảo luận, xê mina

Thực hành, diễn tập

Một số hình thức bổ trợ khác.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học môn giáo dục quốc phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP & HÌNH THỨC Tổ chức dạy học môn GDQPCác phương pháp dạy học: 5 nhóm các PP dạy họcCác PP sử dụng ngôn ngữCác PP trực quan.Các PP dạy học thực hànhCác PP kích thích hoạt động nhận thức.Các PP kiểm tra đánh giá kết quả học tậpCác hình thức tổ chức dạy học: 5 hình thức tổ chức dạyDiễn giảiTự họcThảo luận, xê minaThực hành, diễn tậpMột số hình thức bổ trợ khác.PP sử dụng ngôn ngữTHUYẾT TRÌNHĐÀM THOẠISÁCH & TÀI LIỆUKHÁI NIỆMCÁC CÁCHKHÁI NIỆMCÁC CÁCHGiảnggiảiGiảngthuậtGiảngdiễnGợimởCủngcốMở rộng,Kiểmtra- Giáo trình; Tài liệu TK; InternetĐể mô tả, giải thích các luận chứng Để làm sáng tỏ, mở rộng,củng cố1. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN GDQP- AN Các phương pháp sử dụng ngôn ngữ Phương pháp thuyết trìnhGiảng giải.Giảng thuật.Giảng diễn. Phương pháp đàm thoại Đàm thoại gợi mở Đàm thoại củng cố, mở rộng Đàm thoại kiểm tra Phương pháp sử dụng sách và tài liệu.TRỰCQUANKháiniệmPhươngtiệntrựcquanĐiểmchúýLÀMMẪUKháiniệmCáccáchlàm mẫuĐiểmchúýQUANSÁTKháiniệmCácPhươngphápĐiểmchúýPHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN1. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN GDQP- AN Các phương pháp trực quan Trình bày trực quan Khái niệm Phương tiện Chú ý Làm mẫu Khái niệmCác cách làm mẫuChú ý Phương pháp quan sát Khái niệm Các phương pháp quan sátPhương pháp dạy THỰC HÀNHLuyện tậpSD VK, khí tài QSChức trách, nhiệm vụThí nghiệmThực nghiệmCá nhânTập thể (nhóm)Tái hiện, vận dụng và sáng tạoLàm thử, làm quenĐúng động tác Hình thànhKỹ năng, kỹ xảo3 mứcđộ tập3 bướcluyệntậpĐể hoàn thiện, phát triểncác kỹ năng, kỹ xảo của từng nguờiDần dầnhình thành, các kỹ năng, kỹ xảo phối hợp các động tácđể phục vụthao luyện,kiểm tra,đánh giáCÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN GDQP- AN Các phương pháp dạy học thực hành Luyện tập. Có 2 phương pháp luyện tập: cá nhân và nhóm (tập thể) Các mức độ luyện tập: tái hiện, vận dụng và sáng tạo Luyện tập chia 3 giai đoạn: bắt đầu, cơ bản và hoàn thiện. TH sử dụng binh khí, KTQS (an toàn) TH chức trách, nhiệm vụ công tác QS, QP. Thí nghiệm, thực nghiệm.KẾT LUẬN26/03/20081. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN GDQP- AN Các PP kích thích hoạt động nhận thức: Khởi động trí tuệ (kiểm tra bài cũ.) Tranh luận các vấn đề học tập (thảo luận nhóm) Đóng vai (chiến thuật, đội ngũ đơn vị).Phương pháp đóng vaiPHƯƠNG PHÁP KIỂM TRATRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANĐiền khuyết, VD:Lựa chọn đúng hoặc sai, VD:Chọn một trong các phương án, VD:Lựa chọn cặp đôi, VD: VẤNĐÁPTỰLUẬNTHỰCHÀNHCÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN GDQP- AN Các PP kiểm tra đánh giá kết quả học tập Kiểm tra vấn đáp. Kiểm tra viết. Kiểm tra thực hành. Trắc nghiệm khách quan (Test) Điền khuyết Lựa chọn “đúng, sai” Lựa chọn một trong nhiều phương án. Lựa chọn cặp đôi 26/03/2008Nguyễn Mạnh Tiến112. CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC MÔN GDQP-AN Diễn giảng. Tự học. Thảo luận, xêmina Thực hành, diễn tập Một số hình thức bổ trợ khác.2. CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC MÔN GDQP-AN Diễn giảng: Diễn giảng là gì ? Cách sử dụng. Những yêu cầu:Về nội dung.Về phương pháp.Về tổ chức.2. CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC MÔN GDQP-AN Tự học Tự học là gì ? Các hình thức. Biện pháp.2. CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC MÔN GDQP-AN Thảo luận, xêmina Khái niệm Hình thức Nội dung Biện pháp.2. CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC MÔN GDQP-ANThực hành, diễn tập Khái niệm. Các trường hợp vận dụng Một số loại thực hành:Bài tập thực hànhThao trường, bãi tậpDiễn tập.2. CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC MÔN GDQP-ANMột số hình thức bổ trợ khác Tham quan. Phụ đạo. Các hoạt động bổ trợ khác.26/03/2008Nguyễn Mạnh Tiến13Những điểm cần chú ý1. Cách phổ biến ý định huấn luyện2. Cách nói và tác phong.3. Cách sử dụng bảng.4. Cách sử dụng mô hình vật mẫu.5. Làm mẫu và theo dõi luyện tập.6. Sử dụng câu hỏi.7. Chuyển tiếp.PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠYGiáo viên cần nói ngắn, gọn, đủ ý và dễ nhớ;Cần phổ biến mục đích, yêu cầu, nội dung buổi học và một số điểm chính về tổ chức, phương pháp tiến hành giảng dạy;Giáo viên có thể nhắc lại nội dung chính của buổi học trước hoặc đặt câu hỏi có liên quan đến nội dung của bài mới, qua đó dẫn dắt mục đích buổi học.CÁCH NÓI VÀ TÁC PHONG * Nói rõ ràng, rành mạch để người học hào hứng, chăm chú; * Giáo viên phải duy trì mối quan hệ giữa giáo viên với người học. Giáo viên khi nói phải nhìn vào người học; * Khi người học xì xào, bàn tán, ngủ gật hoặc làm việc khác thì giáo viên phải khéo léo kiểm tra lại mình về giọng nói, tác phong, độ chính xác nội dung để xử lý kịp thời mà không bối rối, nóng nảy; * Giọng nói là phương tiện trực tiếp để giáo viên truyền đạt kiến thức, nội dung và thể hiện sự nhiệt tình của mình. Cần có giọng nói diễn đạt rõ ràng, vừa đủ nghe, khi nhấn mạnh phải nói to, rõ; * Giọng nói đi liền với tác phong và có tính văn hóa. Người học dễ phản ứng với những gì họ nghe thấy, nhìn thấy. CÁCH SỬ DỤNG BẢNGChuẩn bị thước kẻ, giẻ lau, phấn viết (phấn màu);Đặt giá bảng ở chỗ mọi người học đều nhìn thấy chữ viết trên bảng, độ nghiêng bảng (để chống lóa);Luôn giữ bảng sạch;Cách trình bày trên bảngGóc trái ghi: ngày, tháng; quân số, tên giáo viên;Chính giữa trên cùng viết tên bài học;Chia bảng làm 2 nửaNửa bên trái: trình bày hệ thống nội dung diễn giảng.Nửa bên phải: trình bày minh họa thêm.CÁCH SỬ DỤNG MÔ HÌNH, VẬT MẪUVật mẫu (thay vật thực): có hình dáng 3 chiều, đúng tỉ lệ các bộ phận như vật thực.Mô hình: chế tạo theo tỉ lệ với vật thực có thể loại bỏ một vài chi tiết không ảnh hưởng đến bài học.Giáo viên cần:Hiểu rõ mô hình, vật mẫu; trả lời được mọi câu hỏi có liên quan đến mô hình, vật mẫu đó;Khi trưng bày cần giới thiệu sơ lược về mục đích sử dụng. Phải đặt nơi mọi người đều nhìn thấy, khi chưa dùng nên che đậy để người học tập trung;Vừa chỉ mô hình vừa theo dõi thái độ của người học;Dùng que chỉ đúng vào bộ phận để người học chỉ chú ý vào bộ phận đó;Cầm que chỉ ở tay nào gần mô hình để chỉ. Những mô hình nhỏ, nhẹ có thể cầm để đưa lên cao để chỉ; - Nếu dùng nhiều mô hình phải sắp xếp thứ tự, giảng đến đâu dùng đến đó không gây đổ vỡ làm sao nhãng đến việc học.LÀM MẪU VÀ THEO DÕI LUYỆN TẬPLàm mẫu: là thể hiện trực quan trong giảng dạy hoặc áp dụng trong quá trình luyện tập; thực hiện theo 3 bước:Làm mẫu nhanh để người học có khái niệm;Làm chậm vừa nói vừa làm để phân tích từng cử động;Làm nhanh lại để người học tổng hợp nhận thức.Làm mẫu: trong luyện tập: không bắt người học làm theo máy móc mà nêu lại tính khoa học, hợp lý của động tác để người học tự sửa chữa.Trong khi luyện tập:Những buổi đầu: phải chặt chẽ, tỉ mỷ trên cơ sở phát huy năng động của người học;Ngăn ngừa những cố tật không hợp lý, không chính xác nhưng phải gần gũi, khuyến khích, gợi ý người học tìm ra nguyên nhân để người học tự sửa chữa và hiểu được động tác của mình;Áp dụng nội dung học vào thực tế địa hình, sát thực tế chiến đấu sẽ càng gợi cho người học vận dụng kiến thức linh hoạt, sáng tạo;Khen ngợi, động viên thích đáng đúng lúc sẽ khuyến khích người học cố gắng hơn.THẢO LUẬN1. Khi giảng ở lớp 10, bài “Việt Nam đánh giặc giữ nước”, anh (chị) đã sử dụng các phương pháp sử dụng ngôn ngữ ra sao. Đánh giá tỷ trọng của các phương pháp trong bài giảng đó.2. Khi giảng ở lớp 11, bài “ Giới thiệu súng bộ binh AK, CKC”, anh (chị) đã sử dụng các phương pháp trực quan ra sao. Đánh giá tỷ trọng của các phương pháp trong bài giảng đó.3. Khi giảng bài “Điều lệnh đội ngũ không có súng”, anh (chị) đã sử dụng các phương pháp dạy học thực hành ra sao. Đánh giá tỷ trọng của các phương pháp trong bài giảng đó.THẢO LUẬN4. Trong giảng dạy chương trình môn GDQP-AN ở lớp 11, anh (chị) sẽ sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập ? cho ví dụ minh hoạ cho từng phương pháp đó (nếu trắc nghiệm khách quan thì bộ câu hỏi là 12 câu)5. Trong giảng dạy chương trình môn GDQP-AN ở lớp 12, anh (chị) sẽ sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập ? cho ví dụ minh hoạ cho từng phương pháp đó. (nếu trắc nghiệm khách quan thì bộ câu hỏi là 12 câu)6. Khi giảng bài ở lớp 12, bài “Các tư thế, động tác vận động cơ bản trong chiến trường”, anh (chị) đã vận dụng các hình thức dạy ra sao. Hình thức nào là quan trọng nhất ? tại sao.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptpp_hinh_thuc_day_gdqp_7003.ppt