Bài 3.Trong mặt phẳng tọa độ Oxycho A(3;1 ); B(1; 3 ) − . Xác định tọa độcác
điểm C, G sao cho điểm G là trọng tâm tam giác ABC. Biết C nằm trên đường
thẳng 2 x = và G cách trục hoành 1 đơn vị.
14 trang |
Chia sẻ: longpd | Lượt xem: 1729 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
23
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
I. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
ĐN: Hệ trục tọa độ Đề các vuông góc trong mặt phẳng
1
2
2 2
1 2 1 2
Véc e
Véc e
e e 1 ;e e 0
x Ox y Oy
x Ox
y Oy
′ ′⊥
′∈
′∈
= = ⋅ =
t¬ ®¬n vÞ
t¬ ®¬n vÞ
II. TỌA ĐỘ CỦA 1 ĐIỂM
1. ( ),M x y ⇔ ( ),OM x y ⇔ 1 2e eOM x y= ⋅ + ⋅
2. Tọa độ các điểm đặc biệt
Cho
( )
( )
( )
1 1
2 2
3 3
,
,
,
A x y
B x y
C x y
⇒ Trung điểm của AB có tọa độ là: 1 2 1 2,
2 2
x x y y
I
+ +
Điểm chia AB tỉ số k là điểm thoả mãn JA k
JB
=
⇔ Tọa độ: 1 2 1 2,
1 1
x kx y ky
J k k
− −
− −
Tọa độ trọng tâm tam giác ABC: 1 2 3 1 2 3,3 3
x x x y y y
G
+ + + +
III. TỌA ĐỘ CỦA 1 VÉCTƠ
1. ĐN:
( )
( )
1 2 1 1 2 2
1 2 1 1 2 2
, e e
, e e
a a a a a a
b b b b b b
= ⇔ = +
= ⇔ = +
. Nếu
( )
( )
1 1
2 2
,
,
A x y
B x y
thì ( )2 1 2 1,AB x x y y= − −
.
2. Phép toán: ( ) ( )1 1 2 2 1 1 2 2, ; ,a b a b a b a b a b a b± = ± ± α ⋅ ± β ⋅ = α ⋅ ± β ⋅ α ⋅ ± β ⋅
IV. TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ ĐỘ DÀI
1. ( )cos ,a b a b a b⋅ = ⋅
2. 1 1 2 2a b a b a b⋅ = +
3. 2 2 2 21 2 1 2;a a a b b b= + = +
7. a b a b+ ≤ +
8. a b a b− ≤ +
9. a b a b+ ≥ −
10. a b a b− ≥ −
11. a b a b⋅ ≤ ⋅
y
x
1e
2e
O
M
P
Q
Phần 2. Hình giải tích − Trần Phương
24
4. ( ) ( )2 21 1 2 2a b a b a b+ = + + +
5. ( ) ( )2 21 1 2 2a b a b a b− = − + −
6. ( ) ( )2 22 1 2 1AB x x y y= − + −
12. ( ) 1 1 2 2
2 2 2 2
1 2 1 2
cos ,
a b a b
a b
a a b b
+
=
+ +
;
13. ( ) 1 2 2 1
2 2 2 2
1 2 1 2
sin ,
a b a b
a b
a a b b
−
=
+ +
V. SỰ THẲNG HÀNG
( ) 1 2 1 2 2 1
1 2
det ,
a a
a b a b a b
b b
= = −
; ( ) 1 2 2 1// det , 0a b a b a b a b⇔ = − =
A, M, B thẳng hàng ⇔ ( )det , 0AB AM =
VI. DIỆN TÍCH TAM GIÁC
( ) ( ) ( )1 1 2 2 3 3, ; , ; ,A x y B x y C x y ( ) 2 1 2 1
3 1 3 1
1 1det ,
2 2ABC
x x y y
S AB AC
x x y y∆
− −
= =
− −
VII. BÀI TẬP MẪU MINH HỌA
Bài 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ( ) ( ) ( )3; 1 ; 1;2 ; 5;5A B C− .
Tìm tọa độ điểm D sao cho: 4. 3.AD AB AC= −
.
Giải
Cách 1: Đặt D(x; y) suy ra: ( ) ( ) ( )3; 1 ; 2;3 ; 2;6AD x y AB AC= − + = − =
Ta có: 4. 3.AD AB AC= −
⇔
3 8 6 11
1 12 18 7
x x
y y
− = − − = −
⇔
+ = − = −
Vậy tọa độ điểm D là (−11; −7)
Cách 2: 4. 3.AD AB AC= −
⇔ ( )3 3AD AB AB AC BD BC− = − ⇔ = − ⋅
Do ( )4;3BC = nên ( )12; 9BD = − − suy ra tọa độ điểm D là D(−11; −7)
Bài 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ( ) ( ) ( )3; 4 ; 1; 2 ; 4; 1A B I− − . Xác định tọa
độ các điểm C, D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành và I là trung điểm
cạnh CD. Tìm tọa độ tâm O của hình bình hành ABCD.
Giải
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
25
Cách 1: Do I(4; −1) là trung điểm CD nên đặt ( )4 ; 1C x y− − − và
( )4 ; 1D x y+ − + ⇒ ( )2 ; 2CD x y= .
Để tứ giác ABCD là hình binh hành thì ( )4; 2CD BA= = ⇔ 2; 1x y= = .
Vậy tọa độ các điểm C, D là ( ) ( )2; 2 ; 6;0C D−
Tâm O của hình bình hành là trung điểm của AD suy ra 9 ; 2
2
O
Cách 2: Gọi ( );C x y , khi đó ( )1 2; 1
2
IC AB= = − −
. Vậy ( ) ( )2; 2 ; 6;0C D−
Cách 3: Lập phương trình đường thẳng AB.
Qua I dựng đường thẳng (d) song song với (AB).
Khi đó C và D là 2 điểm nằm trên đường thẳng (d) thỏa mãn 1
2
IC ID AB= = .
Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ( ) ( )3;1 ; 1; 3A B − . Xác định tọa độ các
điểm C, G sao cho điểm G là trọng tâm tam giác ABC. Biết C nằm trên đường
thẳng 2x = và G cách trục hoành 1 đơn vị.
Giải
Cách 1: Điểm C nằm trên đường thẳng 2x = nên có tọa độ (2; y)
Điểm G cách trục hoành 1 đơn vị nên có tọa độ (x; 1)
Điểm G là trọng tâm tam giác ABC suy ra:
( )
3 1 2 33 2
3 51 3 3
A B C G
A B C G
xx x x x x
y y y y yy
+ + =+ + = =
⇔ ⇔
+ + = =+ − + =
Vậy tọa độ các điểm C và G là: ( ) ( )2;5 ; 2;1C G
Cách 2: Trung điểm M của AB có tọa độ ( )2; 1M − nên M cũng thuộc đường
thẳng 2x = . Trọng tâm G nằm trên trung tuyến CM do đó có hoành độ là 2.
Vậy G(2; 1) suy ra C(2; 5)
Phần 2. Hình giải tích − Trần Phương
26
Bài 4. Cho ∆ABC với ( ) ( ) ( )1, 3 ; 3, 5 ; 2, 2A B C− − − . Tìm tọa độ của M, N là giao
của các đường phân giác trong và ngoài của góc A với đường thẳng BC.
Xác định tọa độ tâm đường tròn nội tiếp ∆ABC.
Giải
AM là phân giác trong của tam giác ABC suy ra:
2 2 2
2
MB AB
ACMC
= − = − = −
⇔
( )( ) ( )5 2 23 2.2 7M ; M ; 31 2 1 2 3− + −+ ⇔ −+ +
AN là phân giác ngoài của tam giác ABC suy ra:
2NB AB
ACNC
= =
⇔
( )( ) ( )5 2 23 2.2N ; N 1;11 2 1 2− − −− ⇔− −
Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp ∆ABC suy ra BI là phân giác trong ∆ABM
2 2 3
2 5103
IA BA
BMIM
= − = − = −
⇔
( )
( )
3 7 31 3 335 5I ; I 4 5; 33 31 1
5 5
+ ⋅ − + −
⇔ − −
+ +
Bài 5. Cho ( ) ( ) ( )6,3 ; 3, 6 ; 1, 2A B C− −
a. Tìm tọa độ trọng tâm G, trực tâm H, tâm đường tròn ngoại tiếp I.
b. CMR: H, G, I thẳng hàng.
Giải
a. Tọa độ trọng tâm G: 74 ;3 3 3 3
A B C A B C
G G
x x x y y y
x y
+ + + +
= = = = ⇒ ( )74G ;3 3
i H là trực tâm ∆ABC nên ta có:
( ) ( )
( ) ( )
4 6 8 3 0 2. 0
15 3 5 6 0
. 0
H H H
HH H
x y xAH BC AH BC
yx yBH AC BH AC
− − − = =⊥ =
⇔ ⇔ ⇔
=
− + − − = ⊥ =
⇔ ( )H 2;1
i I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC nên: IA IB IC= =
⇔ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )2 2 2 2 2 26 3 3 6 1 2I I I I I Ix y x y x y− + − = + + − = − + +
⇔ 12 6 45 6 12 45 2 4 5I I I I I Ix y x y x y− − + = − + = − + + 1; 3I Ix y⇔ = = ⇔ ( )I 1;3
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
27
b. Phương trình đường thẳng IH là: 12 2 5 0
1 2 3 1
yx x y−− = ⇔ + − =
− −
Ta có: 8 72 5 5 03 3G Gx y+ − = + − = suy ra G ∈ (IH) suy ra G, H, I thẳng hàng.
Bài 6. Cho ∆ABC với ( ) ( ) ( )3; 4 ; 2;1 ; 1; 2A B C − − .
a. Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC.
b. Tìm điểm M trên đường thẳng BC sao cho diện tích 13ABM ABCS S∆ ∆=
Giải
a. Điểm I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC ⇔ IA IB IC= = 2 2 2IA IB IC⇔ = =
⇔ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )2 2 2 2 2 23 4 2 1 1 2I I I I I Ix y x y x y− + − = − + − = − − + − −
⇔ 6 8 25 4 2 5 2 4 5I I I I I Ix y x y x y− − + = − − + = + + 5; 5I Ix y⇔ = − = ⇔ ( )I 5;5−
b. Do hai tam giác ABM và ABC có cùng đường cao nên để 13ABM ABCS S∆ ∆=
thì 3.BC BM= . Gọi ( );M x y suy ra ( )2; 1BM x y= − − ; ( )3; 3BC = − −
Ta có: 3.BC BM= ⇔ 13BM BC= ± ⋅
⇔
1; 0
2 1 1
3; 2
x y
x y
x y
= =
− = − = ± ⇔
= =
Vậy có 2 điểm M thỏa mãn là ( ) ( )1 21;0 , 3; 2M M .
Bài 7. Cho ( ) ( )3; 4 , 1; 2A B − . Xác định tọa độ điểm M trên trục hoành sao cho
tam giác ABM vuông.
Giải
Gọi tọa độ điểm M là ( );0M x suy ra ( ) ( )3; 4 , 1; 2AM x BM x= − − = −
Để ∆ABM vuông tại M thì ( ) ( )0 3 1 8 0AM BM x x⋅ = ⇔ − − − =
( ) ( )2 4 5 0 5 1 0 5 1x x x x x x⇔ − − = ⇔ − + = ⇔ = ∨ = − .
Để ∆ABM vuông tại A thì ( )0 2 3 24 0 15AM BA x x⋅ = ⇔ − − = ⇔ = .
Để ∆ABM vuông tại B thì ( )0 2 1 12 0 5BM BA x x⋅ = ⇔ − + = ⇔ = − .
Vậy có 4 điểm M trên trục hoành thỏa mãn ∆ABM vuông là
( ) ( ) ( ) ( )1 2 1 25;0 , 1;0 , 15;0 , 5;0M M M M− −
Phần 2. Hình giải tích − Trần Phương
28
Bài 8. Cho A(1; 0), B(0; 3), C(−3; −5). Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn 1
trong các điều kiện sau:
a. ( ) ( )2 3 2 0MA MB MA MB− − = b. ( ) ( ) 22 3MA MB MA MB MC BC− + + =
c. 2 2 3 .MB MC MB MC+ =
d. 2 2 22 2MA MB MC+ =
Giải
Gọi M ( );x y suy ra ( ) ( ) ( )1 ; , ;3 , 3 ; 5MA x y MB x y MC x y− − − − − − − −
a. ( )2 3 2 ; 9MA MB x y− = + − và ( )2 1; 6MA MB x y− = + −
( ) ( )2 3 2 0MA MB MA MB− − = ⇔ ( ) ( ) ( ) ( )2 1 9 6 0x x y y+ + + − − =
⇔ ( ) ( ) ( ) ( )2 2 223 15 31 02 2 2 2x y+ − + − − = ⇔ ( ) ( )
22 2 103 15
2 2 2
x y
+ + − =
Vậy quĩ tích điểm M là đường tròn tâm ( )3 15;2 2− bán kính 102
b. ( )2 3 ; 2 3MA MB MC x y+ + = − − − −
( ) ( ) 22 3MA MB MA MB MC BC− + + = ⇔ ( ) ( ) ( ) ( )2 2 3 9 2 3 73x x y y+ − − + − − − =
⇔ ( ) ( ) 22 25 85743 3 733 6 12x y− + − − + = ( ) ( )22 25 194 03 6 36x y⇔ + + − + =
Phương trình trên vô nghiệm nên không có điểm M nào thỏa mãn yêu cầu.
c. 2 2 3 .MB MC MB MC+ =
⇔ ( ) 2 2. .MB MC MB MC BC MB MC− = ⇔ =
⇔ ( ) ( ) ( )3 3 5 73x x y y− − − + − − − = ⇔ ( ) ( )2 23 36512 4x y+ + + =
Vậy quĩ tích điểm M là đường tròn tâm ( )3 ; 12− − bán kính 3652
d. 2 2 22 2MA MB MC+ = ⇔ ( ) ( ) ( ) ( )2 22 22 22 1 3 2 3 5x y x y x y − + + + − = + + +
⇔ ( ) ( ) 222 2 16 26 57 0 8 13 290x y x y x y+ − − − = ⇔ − + − =
Vậy quĩ tích điểm M là đường tròn tâm ( )8;13 bán kính 290
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
29
Bài 9. Giả sử ( ) ( )1,3 ; 2,0M N− chia AB thành 3 đoạn có độ dài bằng nhau.
Tìm tọa độ A, B.
Giải
Gọi tọa độ các điểm A, B là ( ) ( )1 1 2 2, , ,A x y B x y
Cách 1: Ta có: AM MN NB= = hay M là trung điểm AN, N là trung điểm MB
1 1
2 1
2 4 ; 2 6
2 5 ; 2 3
M N M N
N M N M
x x x y y y
x x x y y y
= − = − = − =
⇒
= − = = − = −
.
Vậy tọa độ các điểm A, B là ( ) ( )4;6 , 5; 3A B− − .
Cách 2: Ta có: AM MN NB= =
1 2 1 2
1 2 1 2
1 2 ( 1) 2 4 ; 5
3 0 3 0 6 ; 3
x x x x
y y y y
− − = − − = − = − =
⇔ ⇔
− = − = − = = −
Vậy tọa độ các điểm A, B là ( ) ( )4;6 , 5; 3A B− − .
Bài 10. Cho ∆ABC đều cạnh a. Gọi M là điểm bất kì trên đường tròn ngoại
tiếp hoặc nội tiếp của ∆ABC. Chứng minh rằng: 2 2 2MA MB MC const+ + =
Giải
Xét ( ) ( ) ( )2MB MC MA AB MA AC MA AB AC MA AB AC⋅ = + + = + ⋅ + +
( )2 2 cos 60 2MB MC MA a MA AM MB MC⇔ ⋅ = + ° + + +
( )22
2
aMB MC MA MA MB MC⇔ ⋅ = − + + +
. Tương tự ta có:
( ) ( )2 22 2;
2 2
a aMC MA MB MB MC MA MA MB MC MC MA MB⋅ = − + + + ⋅ = − + + +
Cộng các vế của 3 đẳng thức trên ta được:
2
2 2 2 3
2
aMB MC MC MA MA MB MA MB MC⋅ + ⋅ + ⋅ = + + −
( ) 22 2 2 2 2 2 2 32
2
aMB MC MA MA MB MC MA MB MC
⇔ + + = + + + + + −
( ) ( )2 2 2 2 23 3 3MO MA MB MC a⇔ ⋅ = + + − (với O là trọng tâm tam giác ABC)
2 2 2 2 23MA MB MC MO a⇔ + + = + .
Phần 2. Hình giải tích − Trần Phương
30
Ta có tam giác ABC đều suy ra O cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp, do đó
MO chính là bán kính và
3
aMO = . Vậy ta có:
2
2 2 2 2 23 2
3
aMA MB MC a a+ + = ⋅ + = = const (đpcm)
Bài 11. Cho ( ) ( ) ( )2, 3 ; 3,7 ; 5,4A B C− − − . Gọi M, N, P lần lượt là các điểm chia các
đoạn AB, BC, CA theo các tỉ số: 3
2
−
,
1
2
,
4
3
−
. Chứng minh rằng:
M, N, P thẳng hàng và M chia đoạn NP theo tỉ số 7
3
−
.
Giải
Cách 1: Ta có: ( ) ( ) ( )5;10 ; 2; 3 ; 7; 7AB BC CA= − = − − = −
3 1 4
; ;
2 2 3
MA NB PC
MB NC PA
= − = = −
3 4
; ;
5 7
AM AB BN BC CP CA⇔ = ⋅ = − = ⋅
( ) ( ) ( )3;6 ; 2;3 ; 4; 4AM BN CP⇔ = − = = −
( ) ( ) ( )1;3 ; 1;10 ; 1;0M N P⇔ − − −
Vậy M, N, P cùng thuộc đường thẳng 1x = − .
Ta có: ( ) ( )0;7 ; 0; 3MN MP= = −
7
3
MN
MP
−
⇒ =
(đpcm)
Cách 2: Ta có: 3 1 4; ;
2 2 3
MA NB PC
MB NC PA
= = =
Gọi N1 là giao điểm của MP và BC.
Ta có: 1
1
4
3
MN C MPC
MN A MPA
S S PC
S S PA
= = = và 1
1 1
1
3 2
2
AMN
MN C BMN
BMN
S AM S S
S MB
= = ⇒ = ⋅
1
1 1
1
12.
2
N B NBCN BN
N C NC
⇒ = ⇔ = = ⇒ 1N N≡ . Vậy M, N, P thẳng hang (đpcm).
C
M
B
A
N1
P
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
31
Bài 12. Cho tứ giác ABCD có A(0; 1), B(−2; −1), C(−1;−4), D(1; 0)
a. Chứng minh rằng: Các tam giác ABD và BCD là những tam giác vuông
b. Tính diện tích tứ giác ABCD.
c. Tìm M trên Oy để diện tích ∆MBD và diện tích ∆BCD bằng nhau.
Giải
a. Ta có ( ) ( )2; 2 , 1; 1 0AB AD AB AD= − − = − ⇒ ⋅ = ⇒ AB ⊥ AD
( ) ( )1; 3 , 3;1 0BC BD BC BD= − = ⇒ ⋅ = ⇒ BC ⊥ BD
Vậy ∆ABD vuông tại A và ∆BCD vuông tại B (đpcm)
b. 1 12 ; 5
2 2ABD BCD
S AB AD S BC BD= ⋅ = = ⋅ = ⇒ 7ABCD ABD BCDS S S= + =
c. Gọi ( )M 0; Oy y∈ . Sử dụng công thức ( ) 22 212MBDS MB MD MB MD= − ⋅
suy ra để MBD BCDS S= thì ( )22 2 10MB MD MB MD− ⋅ =
( ) ( ) ( ) 22 24 1 1 2 1 10y y y y ⇔ + + + − − + + =
( ) ( ) ( )22 2 22 5 1 2 100y y y y y⇔ + + + − + − = ⇔ 29 6 99 0y y+ − =
⇔ ( ) ( )3 3 3 11 0y y− + = ⇔ 113 3y y
−
= ∨ =
Vậy có 2 điểm M thỏa mãn là ( )M 0;3 hoặc ( )11M 0; 3−
Bài 13. Cho ( ) ( ) ( )1, 3 ; 3,1 ; 4;6A B C− − . Gọi M là điểm chia AB theo tỉ số (−1)
và N là điểm chia AC tỉ số 4. Tìm I BN CM= ∩
Giải
Ta có: 1; 4MA NA
MB NC
= − =
( )
( )
( )
( )
2; 2 1; 12
5;93 1;3
AM MAB AM
NAC CN CN
= − − −= ⋅
⇔ ⇔ ⇔
= ⋅ =
Phần 2. Hình giải tích − Trần Phương
32
Cách 1: Ta có: ( ) ( )8;8 , 5; 7BN CM= = − − . Gọi tọa độ điểm I là ( )0 0,x y suy ra:
0 0 00 0 0 0
0 0 0
1 3 9// 3 1 4 6
;
8 8 5 7 5 30 7 28 13//
y x xBI BN x y x y
y x yCI CM
− = + = + − − −
⇔ = = ⇔ ⇔
− −
− = − =
Vậy tọa độ điểm I là ( )9;13I .
Cách 2: PT đường thẳng BN là (BN): ( )9 11 3 4
5 ( 3)y x y x
−
− = + ⇔ = +
− −
.
PT đường thẳng CM là (CM): ( )1 6 7 26 4
1 4 5 5
y x y x− −− = − ⇔ = +
− −
.
I BN CM= ∩ nên tọa độ I là nghiệm của hệ
7 2 9
5 5
134
xy x
yy x
== +
⇔
=
= +
Cách 3: Ta có: 1
3
BCN
BCA
S CN
S CA
= = . Mặt khác:
3.
CNI CAI CBI CNI CNB
CNB CAB CAB BCN
S S S S S
S S S S
+
= = =
Suy ra: 2. 2CNB CNI
BNS S
NI
= ⇒ =
3 39 ; 13
2 2
N B N B
I I
x x y y
x y
− −
⇒ = = = =
Vậy tọa độ điểm I là ( )9;13I .
Bài 14. Chứng minh rằng: 2 22 5 2 5 2 5a a a a− + + + + ≥ (1)
Giải
Cách 1: (1) ⇔ 2 2 2 2( 1) 2 ( 1) 2 2 5a a− + + + + ≥
Đặt ( ) ( )1 ; 2 , 1; 2a a b a= − = + ⇒ ( )2; 4a b+ =
Ta có: 2 2 2 2 2 2( 1) 2 ( 1) 2 2 4 2 5a a a b a b− + + + + = + ≥ + = + =
(đpcm)
Dấu bằng xảy ra 1 1 0a b a a a⇔ ↑↑ ⇔ − = + ⇔ = .
C
M
B
A N
I
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
33
Cách 2: ( ) ( )2 2 2 242 5 2 5 2 2 5 2 5a a a a a a a a− + + + + ≥ ⋅ − + + +
42 2 2 4 2 442 ( 5) 4 2 6 25 2 25 2 5a a a a= ⋅ + − = ⋅ + + ≥ ⋅ = (đpcm)
Dấu bằng xảy ra
2 22 5 2 5
0
0
a a a a
a
a
− + = + +
⇔ ⇔ =
=
.
Bài 15. Giải phương trình: 2 3(4 ) 2 7 2 85 57 13x x x x x x− − + − = − + − (1)
Giải
Ta có: (1) ⇔ ( ) ( )2(4 ) 2 7 2 5 8 17x x x x x x− − + − = − − +
( ) ( )2(4 ) 2 7 2 5 4 1x x x x x ⇔ − − + − = − − + (ĐK: 722;x ∈ )
Xét ( ) ( )4 ;1 , 2; 7 2a x b x x= − = − − ⇒ ( )4 2 7 2a b x x x⋅ = − − + −
và ( ) ( ) ( )24 1; 2 7 2 5a x b x x x= − + = − + − = −
Khi đó (1) ⇔ a b a b⋅ = ⋅
⇔ ( )cos 1a b⋅ = ⇔ 4 1
2 7 2
x
x x
−
=
− −
( ) ( )2 3 24 7 2 2 2 23 89 114 0x x x x x x⇔ − − = − ⇔ − + − + =
( ) ( )23 2 17 38 0x x x⇔ − − + = . Do 722;x ∈ nên 22 17 38 0x x− + > .
Vậy phương trình có nghiệm 3x = .
Bài 16. CMR: 2 2 2 2 2 2x xy y y yz z z zx x+ + + + + ≥ + + , , ,x y z∀ ∈
Giải
Ta có: ( ) 222 2 32 2xx xy y y x + + = + + ; ( )
22
2 2 3
2 2
zy yz z y z
+ + = + +
Xét ( )3 3; , ;2 2 2 2x za y x b y z = + = − + ⇒ ( )3;2 2x za b x z −+ = +
⇒
( ) ( )2 2 2 23
4 4
x z x z
a b z zx x− ++ = + = + +
.
Phần 2. Hình giải tích − Trần Phương
34
Do a b a b+ ≥ +
nên 2 2 2 2 2 2x xy y y yz z z zx x+ + + + + ≥ + + (đpcm)
Dấu bằng xảy ra ⇔ a b↑↑ ⇔ 0x z= = hoặc
2 2 2
2 2
y x y xx x
z y z z y
+ − −
= − ⇔ =
+
0y y x xy yz zx
y z y
− − −
⇔ = ⇔ + + =
+
.
Hay là ( )0 , 1
1
k
x z x kz y z k
k
−
= = ∨ = = ≠ −
+
Cách 2: Trong 3 số , ,x y z có ít nhất
2 số cùng dấu, giả sử là x và y .
Lấy các điểm O, A, B, C1, C2 sao cho
1 2, ,OA x OB y OC OC z= = = = và
1 1 2 2120 ; 60BOC C OA AOC C OB= = ° = = ° .
Ta có: 2 2 2 2 cos120AB x y xy= + − °
2 2AB x y xy⇔ = + + . Tương tự suy ra:
2 2 2 2
1 1,BC y z yz C A z x zx= + + = + +
và 2 2 2 22 2,BC y z yz C A z x zx= + − = + − .
Nếu z cùng dấu với ,x y thì sử dụng 1 1AB BC C A+ ≥ suy ra (đpcm)
Nếu z cùng dấu với ,x y thì sử dụng 2 2AB BC C A+ ≥ suy ra (đpcm)
Dấu bằng xảy ra ⇔ Trong 3 điểm A,B,C có ít nhất 2 điểm trùng O
⇔ 2 trong 3 số , ,x y z có ít nhất 2 số bằng 0.
Trong trường hợp ,x z cùng dấu và khác dấu với y thì dấu bằng xảy ra khi độ
dài đường là phân giác từ đỉnh O của tam giác OAC chính là OB
A
O
C1
B
|x|
|y|
|z|
C2
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
35
VIII. BÀI TẬP DÀNH CHO BẠN ĐỌC TỰ GIẢI
Dạng 1: Xác định tọa độ của 1 điểm
Bài 1. Cho ( ) ( ) ( )1, 2 ; 0, 4 ; 3, 2A B C− . Tìm D với:
a. 2 3CD AB AC= −
b. 2 4 0AD BD CD+ − =
Bài 2. Cho ( ) ( ) ( )1, 2 ; 2,1 ; 3,5A B C− − . Tìm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
Bài 3. Cho A(1, −2). Tìm trên Ox điểm M để đường trung trực của AM đi qua gốc O
Bài 4. Cho ( ) ( )1, 3 ; 3,3A B− − . Tìm M, N để chia AB thành 3 đoạn có độ dài bằng nhau
Bài 5. Giả sử ( ) ( )1, 2 ; 0, 4M N chia AB thành 3 đoạn có độ dài bằng nhau.
Tìm tọa độ A, B.
Bài 6. Cho ( ) ( ) ( )2, 6 ; 10,6 ; 11,0A B C− − − . Gọi M là điểm chia AB theo tỉ số
(−3) và N là điểm chia AC tỉ số (−2). Tìm I BN CM= ∩
Bài 7. Cho ( ) ( ) ( )1, 1 ; 2,4 ; 6,1A B C− − . Gọi M, N, P lần lượt là các điểm chia các đoạn
AB, BC, CA theo các tỉ số: −1, 2, 12
−
. Chứng minh rằng: M, N, P thẳng hàng.
Bài 8. Tìm tọa độ trọng tâm G, trực tâm H, tâm đường tròn ngoại tiếp O, tâm
đường tròn nội tiếp I.
a. ( ) ( ) ( )6, 2 ; 4,7 ; 0, 1A B C− −
b. ( ) ( ) ( )2, 4 ; 5,5 ; 6, 2A B C− −
c. ( ) ( ) ( )3, 2 ; 6,3 ; 8, 1A B C −
Bài 9. Cho ∆ABC cân tại A. Gọi D là trung điểm AB; E là trọng tâm ∆ACD; I
là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ACD. CMR : IE CD⊥
Bài 10. Cho ∆ABC đều nội tiếp trong đường tròn (I, R). Gọi M là điểm bất kì
trên đường tròn ngoại tiếp ∆ABC. CMR: 4 4 4MA MB MC const+ + =
Phần 2. Hình giải tích − Trần Phương
36
Dạng 2: Sự thẳng hàng
Bài 1. Cho ( ) ( ) ( ) ( )2; 2 , 4; 1 , 7;5 , 5;1A B C E− − .
a. Chứng minh rằng: B, C, E thẳng hàng
b. Tìm tọa độ điểm D trên Oy sao cho ABCD là hình thang đáy AB, CD
Bài 2. Cho A(−3, 12); B(2, −4); C(5, −4); D(5, 5). Tìm AC BD∩ .
Bài 3. Cho A(1, 3); B(5, −5). Tìm M ∈ Ox để ( ) MinMA MB+ .
Bài 4. Cho A(1, 2); B(3, 4). Tìm M ∈ Ox để ( ) MinMA MB+ .
Bài 5. Cho ( ) ( )1;6 , 3; 4A B − − . Tìm M∈(∆): 2 1 0x y− − = để ( ) MinMA MB+
Bài 6. Cho ( ) ( )1 1 2 2, ; ,A x y B x y . Tìm M∈(∆): 0ax by c+ + = để ( ) MinMA MB+
Bài 7. Chứng minh rằng: 2 22 2 6 10 2 2a a a a− + + − + ≥
Bài 8. Cho 3 7 0a b− + = . CMR: 2 2 2 22 12 37 6 6 18 5a b a b a b a b+ − − + + + + − + ≥
Bài 9. Chứng minh rằng: 2 22 5 12 136 13a a a a− + + − + + ≥
Bài 10. Cho a, b, c > 0 và ab bc ca abc+ + = . Chứng minh rằng:
2 2 2 2 2 22 2 2 3a b b c c a
ab bc ca
+ + ++ + ≥
Bài 11. Cho ( ) :2 1 0x y∆ − − = và 5 điểm: ( ) ( ) ( ) ( ) ( )10, 1 ; 2,3 ; ,0 ; 1,6 ; 3, 42A B C E F− − −
a. Tìm D ∈ (∆) sao cho (A, B, C, D) là hàng điểm điều hòa.
b. Tìm M(x, y) ∈(∆) sao cho: EM FM+
là nhỏ nhất.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7.1_Pp_toa_do_trong_mat_phang.pdf