Cácdự án phát triển dulịch sinhthái: gắn côngtácbảotồnthiên
nhiên, an sinh xãhội và kinh doanh.
• Cácdự án phát triển khu dâncư, đôthị mới.
• Cácdự ánbảovệ môitrường cósự tham giacủacộng đồng
• Cácdự án quy hoạch đôthị, quy hoạch khu dâncư. .
• Cácdự án giao đất, giaorừng cho người dân quản lý, bảovệ
•Dự áncụm dâncư vùng ngậplũ Đồngbằng sôngCửu Long.
• Cácdự án giảitỏa, tái địnhcư
Qui địnhvề cáctiêu chuẩn riêngcủa Ngành phụ trách quản lý
nguyên lý chungtrong quá trình hìnhthành, xâydựng và quản lýdự
án.
42 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2099 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Phương pháp phân tích logical framework, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4
PHƯƠNG PHÁP PHÂN
TÍCH LOGICAL
FRAMEWORK
XAÂY DÖÏNG CAÙC DÖÏ AÙN PHAÙT TRIEÅN
TRONG LÓNH VÖÏC MOÂI TRÖÔØNG TAØI
NGUYEÂN
1. NHẬN DẠNG CÁC DỰ ÁN LIÊN QUAN ĐẾN MÔI
TRƯỜNG TÀI NGUYÊN
• Các dự án phát triển du lịch sinh thái: gắn công tác bảo tồn thiên
nhiên, an sinh xã hội và kinh doanh.
• Các dự án phát triển khu dân cư, đô thị mới.
• Các dự án bảo vệ môi trường có sự tham gia của cộng đồng
• Các dự án quy hoạch đô thị, quy hoạch khu dân cư. . .
• Các dự án giao đất, giao rừng cho người dân quản lý , bảo vệ…
• Dự án cụm dân cư vùng ngập lũ Đồng bằng sông Cửu Long.
• Các dự án giải tỏa, tái định cư…
Qui định về các tiêu chuẩn riêng của Ngành phụ trách quản lý
nguyên lý chung trong quá trình hình thành, xây dựng và quản lý dự
án.
Khung luận lý là một phương pháp luận, dựa
trên triết lý Nếu – Thì:
CAÙC MUÏC TIEÂU THAØNH PHAÀN
Caùc hoaït ñoäng cuûa döï aùn
Caùc
nguoàn
löïc
Muïc tieâu döï aùn
Muïc tieâu toång quaùt
(Quoác gia, ngaønh, cô
quan taøi troâ)
Caùc keát
quaû hoaït
ñoäng
Hình 4.1: Tóm tắt nguyên lý của phương pháp Phân tích khung
luận lý (Logical Framework Analysis)
2. Khái niệm về phương pháp
LOGFRAME
LFA là một công cụ phân tích, diễn đạt và quản lý giúp các nhà
quản lý và lập kế hoạch:
• Phân tích tình hình hiện tại trong quá trình chuẩn bị dự án;
• Thiết lập cơ cấu cấp bậc cho các giải pháp đạt các mục tiêu;
• Các định các rủi ro tiềm tàng khi đạt mục tiêu và các kết quả
bền vững;
• Thiết lập cách theo dõi và đánh giá các kết quả và hậu quả.
• Diển đạt tóm tắt một dự án theo hình thức chuẩn và
• Theo dõi và xem xét các dự án trong quá trình thực hiện.
3. Sử dụng LFA
LFA có thể được dùng trong chu trình quản lý các hoạt động
trong việc:
• Xác định và đánh giá các hoạt động có phù hợp không trong
các chương trình quốc gia.
• Chuẩn bị cho việt thiết kế dự án một cách có hệ thống và
logic.
• Đánh giá các thiết kế dự án đang có
• Thực hiện các dự án đã được duyệt. và
• Theo dõi, xem xét lại và đánh giá tình trạng và tiến bộ của dự
án.
4. Các thuật ngữ trong LFA
Bản mô tả dự án: cho ra mô tả tóm tắt cái gì dự án định đạt
được và bằng cách nào. Nó mô tả các phương thức để các
mục tiêu yêu cầu có thể đạt được (Logic dọc)
Mục tiêu tổng thể
Chỉ các mục tiêu quốc gia hay mục tiêu ngành mà dự án lập ra
để dự phần thực hiện ví dụ: tăng thu nhập, cài thiện tình trạng
dinh dưỡng , giảm tội phạm, bảo vệ môi trường, phát triển
bền vững.
Mục tiêu tổng thể giúp xác lập bối cảnh vĩ mô trong đó dự án
đáp ứng và mô tả tác động lâu dài mà dự án dự kiến sẽ góp
phần theo huớng đó (nhưng tự nó không đạt được hay có thể
được xác lập riêng lẻ)
Các thuật ngữ trong LFA (tt)
Mục tiêu dự án
Là những gì dự án dự kiến đạt được trong khuôn khổ kết quả
phát triển bền vững . Ví dụ, gia tăng sản xuất nông nghiệp ,
nước sạch, cải thiện dịch vụ pháp lý.
Mục tiêu dự án chỉ nên bao gồm một câu phát biểu về mục tiêu.
Mục tiêu thành phần
Khi dự án lớn và có một số thành phần (kết quả/lĩnh vực hoạt
động), nên xác định một mục tiêu cho mỗi thành phần
Các mục tiêu này cho ra liên hệ logic giữa các kết quả của
thành phần và mục tiêu dự án.
Các thuật ngữ trong LFA (tt)
Các kết quả (Outputs)
Là các kết quả xác định và kết quả có thực (hàng hóa và dịch
vụ). Vd: các hệ thống thủy lợi, các công trình hạ tầng, các
chính sách được đưa ra, số nhân viên được huấn luyện.
Mỗi thành phần nên có tối thiểu một kết quả và thường có
đến 4-5
Phân bố của các kết quả dự án nên rộng rải dưới sự kiểm
soát của quản lý dự án
Các thuật ngữ trong LFA (tt)
Các hoạt động (Activities)
Là các nhiệm vụ thực hiện nhằm đạt được các kết quả cần đạt.
Vd: cấp nước cho cộng đồng mới nên gồm: thiết kế mới, thành
lập ủy ban người sử dụng nước, lập qui trình bảo quản, thu
thập vật liệu địa phương , xây dựn hồ chứa, lắp đặt ống
nước, đào hố thoát nước và lập ủy ban.
Ma trận Logframe không nên bao gồm quá nhiều chi tiết về
các hoạt động vì sẽ quá dài, cứng nhắc. Nếu sự xác định
hoạt động cần chi tiết hóa, nên diễn tả riêng trong một lịch
trình hoạt động dưới dạng giản đồ Gantt. Không nên đưa vào
ma trận.
Các thuật ngữ trong LFA (tt)
Nguồn lực đầu vào (Inputs)
Là các nguồn lực cần cho việc thực hiện các hoạt động và tạo ra kết
quả . Vd: nhân lực, thiết bị, vật liệu. .
Tuy nhiên, các đầu vào không nên bao gồm trong hình thức ma trận.
Các giả định (Assumptions)
Ám chỉ các điều kiện có thể ảnh hưởng đến tiến bộ hay thành công
của dự án nhưng theo đó, người quản lý dự án không kiểm soát trực
tiếp. Ví dụ, thay đổi giá cả, chính sách đất đai thay đổi, thay đổi luật
lệ. Một giả định là một phát biểu tích cực của một điều kiện cần phải
có để mục tiêu dự án đạt được.
Một rủi ro là một phát biểu tiêu cực về những gì ngăn trở thực hiện
mục tiêu dự án.
Các thuật ngữ trong LFA (tt)
Chỉ thị (Indicators)
Là thông tin ta cần để giúp ta xác định tiến bộ của dự án theo
hướng đạt mục tiêu dự án đã đưa ra. Khi có thể, một chỉ thị
nên xác định rõ ràng đơn vị đo và một đích đến chi tiết về số
lượng, chất lượng và thời hạn kết quả dự kiến đạt được.
Phương pháp kiểm định (Means of verification (MOVs).
Nên xác định rõ ràng về nguồn thông tin ta cần thu thập. Ta cần
xem xét thông tin thu thập bằng cách nào (phương pháp), ai
sẽ có trách nhiệm và tần suất thu thập cung cấp thông tin.
5. Các giai đoạn thực hiện LFA
Hình 4.2: Tóm tắt Các giai đọan thực hiện phương pháp Phân tích
khung luận lý (Logical Framework Analysis)
5.1) Giai đoạn phân tích (Analysis phase)
5.1.1/ Phân tích tình huống – hoàn cảnh (Situation
Analysis)
ØDự án sẽ tập trung vào những lĩnh vực hoặc đề tài liên quan nào?
ØDự án nhằm đạt được cái gì?
ØDự án sẽ tập trung vào các tỷ lệ không gian nào, giới hạn trong chủ
đề (từ tổng thể / vĩ mô tới chi tiết / vi mô) hoặc mang tính địa lý (từ địa
phương đến toàn cầu)
ØDự án sẽ hoạt động trong các lĩnh vực nào: chính trị, kinh tế-xã hội,
công nghệ, môi trường sinh thái?
ØAi sẽ thực hiện dự án?
ØThời gian mong đợi của dự án là bao lâu?
ØMức độ tài trợ mong đợi là bao nhiêu?
Phân tích các bên có liên quan
Mục đích chính của phân tích các bên có liên quan là:
+ Nhằm thể hiện tốt hơn các tác động xã hội tác động phân phối
của dự án và chính sách
+ Xác định các xung đột hiện tại và tiềm tàng của lợi ích và các
chiến lược giảm thiểu các yếu tố thích hợp vào thiết kế các hoạt
động.
Phân tích các bên có liên quan đặt ra câu hỏi “vấn đề của ai” và
nếu một chiến lược can thiệp trong dự án được đề nghị thì “ai sẽ
là người hưởng lợi ích”. Phân tích các bên có liên quan rất cần
trong các dự án liên quan đến tài trợ, nghèo đói. .
Ai là các đối tác chính?
Các đối tác sẽ liên quan đến quy trình thiết kế, thực hiện, giám sát, đánh
giá và báo cáo như thế nào?
Ai sẽ tiếp tục tác động tới các vấn đề có sẵn? Họ sẽ làm gì?
Ai sẽ tài trợ cho dự án?
Phân tích các bên có liên quan
Ma trận phân tích các bên có liên quan – bị tác động bởi vấn đề
như thế nào?
Quan hệ với các bên
có liên quan (đồng
hành hay mâu thuẫn)
Khả năng/động cơ
tham gia trong việc
nêu ra vấn đề
Bị tác động bởi vấn đề
như thế nàoCác bên có liên quan
Phân tích các bên có liên quan
Ma trận phân tích các bên có liên quan – Các tác động dự kiến
của các can thiệp/giải pháp đề nghị
Tác động
thuần
Các tác
động/lợi
ích tiêu
cực
Các tác
động/lợi
ích tích
cực
Mục tiêu
chính của
bên có liên
quan
Các bên có
liên quan
Hội thảo về khung luận lý:
ØAi sẽ liên quan đến hội thảo về khung luận lý?
ØHội thảo sẽ tiến hành ở đâu?
ØAi sẽ tạo điều kiện cho hội thảo?
ØTài liệu căn bản, các tham luận và ý kiến chuyên môn có thể
cần cho hội thảo bao gồm những gì?
ØCác tài liệu và các vấn đề hậu cần cần thiết là gì?
5.1.2/ Phân tích vấn đề (The Analysis of Problems):
Cây vấn đề là một giản đồ ghi lại các “vấn đề” đặt ra trong dự án
và các nguyên nhân của nó.
Dự án liên quan đến vấn đề gì?
Nguyên nhân của những vấn đề đó là gì?
Bối cảnh rộng hơn mà những vấn đề và căn nguyên của nó
xuất hiện là gì?
Những mối liên hệ của những vấn đề là gì?
Phân tích vấn đề (The Analysis of Problems) (tt)
•Các kỹ thuật có thể được dùng để xác định các vấn đề chính.
•Nêu ra một “vấn đề” liên quan đến chủ đề chính của dự án.
•Nêu ra các nguyên nhân của nó.
•Sau khi đã đưa ra hết các nguyên nhân của vấn đề, tiếp tục nêu
ra vấn đề mới.
•Di chuyển các vấn đề từ các nhóm vấn đề. Thêm vào các vấn đề
nổi cộm.
•Nếu vấn đề mới này là nguyên nhân của các vấn đề đã nêu, xếp
nó ở phía lớp nhánh dưới của cây. Nêu nó là hậu quả của vấn đề
đã nêu, xếp nó vào nhánh trên của cây. Nếu vấn đề mới không là
nguyên nhân, không là hậu quả, thì xếp ngang hàng với vấn đề
nêu ra trước đó.
•Sau cùng các vấn đề được trình bày ra sau đó nên được gộp lại
vào các nhóm vấn đề tương tự nhau.
•Các vấn đề có thể di chuyển lên xuống cây vấn đề khi cần.
Hình 4.3: Ví dụ về phân tích vấn đề - lập cây vấn đề
5.1.3/ Phân tích mục tiêu (Objectives Analysis):
Phân tích mục tiêu được thực hiện sau khi đã hình thành cây vấn đề.
Cây mục tiêu sẽ là sản phẩm của bước phân tích mục tiêu. Cách đơn
giản để hình thành cây mục tiêu là “ánh xạ” từ cây vấn đề theo nguyên
tắc ánh xạ 1-1. Cây mục tiêu là hình ảnh phản ảnh tích cực của cây vấn
đề.
Bằng cách giải quyết vấn đề, sẽ hình thành mục tiêu.
Sau khi “ánh xạ” chuyển đổi vấn đề thành mục tiêu, người phân
tích cần sắp xếp một cách có hệ thống:
Xác định mục tiêu mục tiêu chính ở “ngọn cây”.
Xếp hạng các mục tiêu ở các bậc tiếp theo phía dưới.
Lưu ý:
Các mục tiêu của mọi thành phần tham dự vào một hoàn cảnh
xác định.
Các “vấn đề” sẽ gợi ra các mục tiêu.
Trên đỉnh cây là “Kết quả” và các mục tiêu thấp hơn là các giải
pháp.
Hình 4.4: Ví dụ về phân tích mục tiêu – chuyển cây vấn đề thành
cây mục tiêu
5.1.4/ Phân tích chiến lược (Strategy Analysis):
Tìm kiếm và quyết định về các giải pháp.
Tiếp theo phân tích vấn đề và mục tiêu.
Là điều kiện tiên quyết để thiết kế các chiến lược hành động.
Đúc kết một phân tích chiến lược: (Conducting a Strategy Analysis)
Xếp thứ tự chuỗi cây mục tiêu và vấn đề.
Gộp nhóm các mục tiêu.
Tính khả thi của sự can thiệp khác nhau.
Các nhiệm vụ cần tiếp tục trong quản lý dự án.
Các điểm cần xem xét:
Các khái niệm tổng quát, các kế hoạch chiến lược, các mục tiêu.
Con người, các nhóm cần nhắm đến, các tổ chức, cơ quan.
Các phương pháp quy trình, tiến trình.
Các công nghệ, dịch vụ, sản phẩm, kết quả đạt được.
Các số đo, hành động, vật liệu, nguồn vào.
Logic chiều đứng
Hình 4.5: Ví dụ về phân tích chiến lược – xây dựng logic chiều
đứng
Hình 4.6: Ví dụ tóm tắt kết quả phân tích chiến lược chuẩn bị lập
bảng khung luận lý
5.1.5/ Kiểm tra tính hợp lý (logic) của cây
a.Phân tích cấu trúc mục đích (intent)
Hình 4.7: Kiểm tra logic của cây chiến lược bằng phân tích cấu
trúc mục đích
b. Phân tích miền động lực (Force Field Analysis)
Hình 4.8: Kiểm tra logic của cây chiến lược bằng phân tích miền
động lực
c. Sử dụng phương pháp phân tích SWOT:
Hình 4.9: Kiểm tra logic của cây chiến lược bằng phân tích SWOT
5.2. Giai đoạn lập kế hoạch (The Planning Phase)
5.2.1/ Lập ma trận khung luận lý
Ma trận khung luận lý là kết quả của phân tích khung luận lý.
Ma trận cung cấp một bảng tóm tắt về thiết kế dự án
Không nên dài quá 5 trang
Ma trận khung luận lý có 4 cột và thường có 4 hay 5 dòng chính,
tùy vào số cấp mục tiêu được dùng để lý giải quan hệ phương
thức – mục tiêu của dự án
Lập ma trận khung luận lý (tt)
Logic chiều đứng thể hiện dự án định làm gì, làm sáng tỏ các
quan hệ nhân quả và xác định các giả định quan trọng và sự mơ
hồ không chắc chắn ngoài sự kiểm soát của người quản lý dự
án.
Logic chiều ngang xác định các mục tiêu dự án được xác định
trong sự mô tả dự án sẽ được đo lường như thế nào và các đo
lường đó được kiểm tra như thế nào. Những chỉ dẫn đó sẽ cho
một khung làm việc để theo dõi và đánh giá dự án.
Việc thực hiện ma trận phải theo cách tiếp cận tiến trình tương
tác từng bước: Khi một phần của ma trận được thực hiện, cần
xem ngược lại các phần trước đó nhằm xem lại và trắc nghiệm
xem logic có còn giữ được không. Tiến trình này thường đòi hỏi
điều chỉnh phần mô tả trước đó.
Các giả thiết ban đầu
liên quan đến
nguồn gốc, nguyên
nhân của chương
trình
Dữ liệu dự án, các
nguồn thông tin
khác
Các kiểu / mức độ của
nguồn lực, ngày
bắt đầu
Đầu vào / Hoạt
động
(Input/Activities)
Mối liên hệ đầu ra /
đầu vào
Các nguồn thông tin
và phương pháp
khác nhau được
dùng
Qui mô của kết quả,
ngày kết thúc dự
án dự kiến theo kế
hoạch
Đầu ra / kết quả
(Output / Results)
Mối liên hệ mục đích /
kết quả
Các nguồn thông tin
và phương pháp
khác nhau được
dùng
Tình trạng lúc kết
thúc dự án
Mục đích dự án
(Project purpose)
Mối liên hệ mục tiêu /
mục đích
Các nguồn thông tin
và phương pháp
khác nhau được
dùng
Các số đo sự đạt được
mục tiêu
Các mục tiêu
(Goals/
Objectives)
CÁC GIẢ THIẾT
QUAN TRỌNG
CÁC PHƯƠNG
PHÁP KiỂM
TRA
CÁC CHỈ THỊ SỐ
ĐO
TÓM TẮT
Lập ma trận khung luận lý (tt)
Cấu trúc ma trận khung luận lý và trình tự thực hiện
6. Các giả địnhCác kế hoạch làm
việc các báo cáo
quản lý về các tiến
độ tài chính và vất
chất
Các mốc thời gian
thực hiện xác định
trong lịch hoạt
động
5. Các hoạt động
7. Các giả định17.MOV16 Các chỉ thị4. Các kết quả
8. Các giả định15.MOV14. Các chỉ thị3. Các mục tiêu
thành phần
9. Các giả định13.MOV12. Các chỉ thị2. Mục đích dự án
11.MOV10. Các chỉ thị1. Mục tiêu tổng thể
Các giả địnhCách thức kiểm
tra
Các chỉ thị - số
đo
Mô tả dự án
Logic chiều đứng
Thể hiện quan hệ nhân quả nếu thì
Nếu có đủ nguồn lực, thì các kết quả sẽ thực hiện được.
Nếu các kết quả thực hiện được, thì các kết quả sẽ được tạo
ra.
Nếu các kết quả được tạo ra thì các mục tiêu từng phần sẽ
đạt được.
Nếu các mục tiêu từng phần sẽ đạt được thì mục tiêu của
dự án sẽ được hoàn thành
Nếu mục tiêu của dự án sẽ được hoàn thành thì sẽ góp phần
cho mục tiêu tổng thể.
Như vậy, mỗi cấp cho ra lý lẻ cho cấp kế dưới: mục tiêu
tổng thể giúp xác định mục tiêu dự án, mục tiêu dự án
giúp xác đọnh mục tiêu thành phần. . . .
Logic chiều ngang
Logic ngang liên hệ đến theo dõi và đánh giá dự án
Logic ngang của ma trận giúp thành lập cơ sở cho theo dõi và
đánh giá dự án.
Theo dõi và đánh giá khung luận lý
Các nguồn lực đầu vào
nguồn lực đầu vào/ các kết
quả
Theo dõiCác hoạt động
Kết quảTheo dõi và xem xétCác kết quả
sự hiệu quả và bền vữngxem xét tiến độCác mục tiêu từng
phần
Hậu quả/ sự hiệu quảĐánh giá lúc hoàn thành và
xem xét tiến độ
Mục tiêu dự án
Hậu quả/tác độngĐánh giá từ bên ngoài sau
dự án
Mục tiêu tổng thể
Mức thông tinLoại hoạt động theo dõi
và đánh giá
Cấp bậc khung luận lý
Hình 4.10a: Thuật toán về các giả định trong xây dựng Khung luận lý
Hình 4.10b: Thuật toán về các giả định trong xây dựng Khung luận lý
Thuật toán về các giả định trong xây dựng Khung luận lý
Các chỉ tiêu kiểm tra khách quan (Objectively Verifiable Indicators -
OVI)
Mục tiêu phải thể hiện mốc thời gian cần phải hoàn thành,
nhằm có thể đánh giá được là hòan thành hay không trong
thời hiệu của dự án
Timely
Thời hạn
Mục tiêu phải phù hợp với tập quán và văn hóa địa phương phù
hợp với quy mô tài trợ của dự án. . .
Relevant
Phù hợp
Mục tiêu phải khả thi, chấp nhận được trong phạm vi kinh phí
tài trợ cho phép của cơ quan xem xét, khả thi trong điều kiện
kinh tế xã hội của nơi triển khai dự án
Acceptable
Chấp nhận được,
khả thi
(feasible)
Mục tiêu phải định lượng, có khả năng xác định về số lượng và
chất lượng. Vd: giảm 10 % lượng nước tiêu thụ.
Measurable
Có thể đo được
Mục tiêu phải xác định, không được sử dụng các mục tiêu quá
chung, tổng quát. Vd, bảo vệ môi trường là mục tiêu chung
chung. Làm cho môi trường không có rác thải, không ngập
nước và không khí trong lành là mục tiêu tổng quát nhưng
cụ thể.
Specific
Cụ thể
5.2.2/ Thiết lập tiến độ thực hiện các họat động
xXXXxxxTh
XxxxxKhThiết kế lại mẫu bảng
lương
XxxTh
XxxxxxKhNghiên cứu khả thi máy
tính
XxxTh
XxxxKhLiệt kê các lĩnh vực
XxxThLiệt kê các lĩnh vực
XxxKhSưu tập giá cả
2821147282114728211472821147
Tháng 4Tháng 3Tháng 2Tháng 1Tên công việc
Lập thời biểu cho dự án bằng Biểu đồ Biểu đồ Gantt.
5.2.3/ Thiết lập các bảng thống kê dự trù nguồn lực cho
dự án
Bảng dự trù kinh phí
Bảng dự trù nhân lực
Bảng dự trù trang thiết bị
5.2.4/ Viết thuyết minh dự án
Tổng quan, bối cảnh thành lập dự án
Mục tiêu của dự án (tổng thể, cụ thể)
Các hoạt động của dự án
Dự trù kinh phí, nguồn lực thực hiện dự án
Phụ lục:
Bảng khung luận lý của dự án
Các thành phần dự án
Một thành phần dự án bao gồm một nhóm các đầu vào, hoạt động và
các kết quả phục vụ riêng cho một mục tiêu thành phần.. Các thành
phần có thể được xác định trên cơ sở một số biến số có thể có như:
+ Các đặc tính kỹ thuật (Vd dự án về sức khõe có thể có các thành
phần tập trung vào kiểm soát sốt rét, bệnh tiêu chảy, nhiễm trùng hô
hấp cấp tính. . )
+ Vị trí địa lý (Vd, dự án hỗ trợ dân số tập trung khả năng của nó xây
dựng các hoạt động ở các tỉnh, vùng khác nhau),
+ Nhóm chủ điểm (Vd dự án giáo dục môi trường nhằm vào học sinh,
sinh viên, nghề nghiệp. . )
Các thành phần dự án
+ Cấu trúc tổ chức/quản lý (Vd: dự án nông nghiệp chia thành khuyến
nông, đào tạo, nghiên cứu. . )
+ Giai đoạn của các hoạt động dự án chính (vd: dự án điện khí hóa
nông thôn đòi hỏi nghiên cứu khả hti, thử nghiệm pilot, thực hiện và
giai đoạn bảo trì…)
Xác định đầu đề thành phần phù hợp sẽ tùy vào yếu tố bối cảnh cụ thể.
Nên xác định các thành phần dự án thông qua quá trình hội thảo
khung luận lý với tư vấn của các bên có liên quan.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- pages_from_levnu0013_5_.pdf