Phương pháp nghiên cứu trong kinh tế

Khoahọclà gì: là hệthống cáctri thức vềtự nhiên,xãhộivàtư duy,vềnhững

quyluật pháttriển kháchquancủatự nhiên,xãhộivàtư duy. Phânbiệt2hệ

thốngtri thức:tri thứckinhnghiệmvàtrithứckhoahọc.

- Trithức kinhnghiệm: là nhữnghiểubiếtđượctích lũy quahoạtđộngsống

hàngngàytrong mốiquanhệgiữaconngườivớiconngườivàgiữaconngười

vớithiên nhiên. Quátrình nàygiúpconngườihiểubiếtvềsựvật,vềcáchquản

lý thiên nhiênvàhìnhthành mốiquanhệgiữanhữngconngườitrong xãhội.

Trithức kinhnghiệmđượcconngườikhôngngừngsửdụngvàpháttriển trong

hoạtđộngthực tế. Tuynhiên,tri thức kinhnghiệmchưathật sựđisâuvàobản

chất,chưathấy đượchếtcácthuộc tính củasựvậtvàmốiquanhệbêntrong

giữasựvậtvàconngười. Vìvậy,tri thức kinhnghiệmchỉpháttriển đếnmột

hiểubiếtgiớihạnnhấtđịnh,nhưngtri thức kinhnghiệmlà cơsởchosựhình

thànhtri thứckhoahọc.

-Trithức khoahọc: là những

pdf75 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Phương pháp nghiên cứu trong kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m. • Chân thành: muốn có con người chân thành thì giáo dục phải phản đối sự ức chế con người, sự ngăn cản con người phát triển thoải mái. Phải làm cho học sinh không sợ cô lập, không sợ sự phân biệt đối xử của tập thể; giáo dục không nên nhấn mạnh sự phục tùng ngoan ngoãn và tuân theo quy củ. 2. Lựa chọn và quyết định: giáo dục cần trau dồi cho học sinh thói quen tự lựa chọn và quyết định mọi việc; cần khuyến khích học sinh đưa ra sự lựa chọn có ý thức. 3. Tinh thần trách nhiệm: giáo dục nên giúp học sinh hiểu được trách nhiệm của mình, chịu trách nhiệm về mọi lựa chọn, biết coi cuộc đời là của mình, không ai có thể thay thế, bởi vậy không thể đẩy trách nhiệm mình cho hoàn cảnh, gia đình, người khác, sức ép từ bên ngoài, hoặc các quy luật khách quan Thầy và trò • Tác dụng của thầy: Với chủ trương tôn trọng tính chủ quan của trò, nhấn mạnh sự lựa chọn cá nhân và tinh thần trách nhiệm của trò, thuyết hiện sinh cho rằng thầy không nên làm kẻ chuyển tải tri thức và đạo đức cho trò, và cũng không nên là người giám sát trò; mặt khác thầy phải tôn trọng tính chủ quan của trò, coi trò là một con người chứ không phải là một vật, đồng thời cần giữ tính chủ quan của mình, sao cho bản thân hành động như một người tự do. Tác dụng của thầy đối với trò phải có “tính sản xuất” chứ không nên có tính “copy” hàng loạt ra một mẫu người theo mô thức của thầy. • Địa vị của trò : trò có quyền lựa chọn chứ không phải là bắt chước và phục tùng thầy. Không những trò có thể quyết định học gì mà còn quyết định học bao nhiêu; điểm xuất phát của học tập không phải là các tri thức và quy tắc đạo đức mà là cá nhân của sự tồn tại; trò phải từ góc độ cá nhân mà tích cực phân biệt và kiểm nghiệm giá trị của mình và ý nghĩa của nó đối với đời sống cá nhân. Mục đích học tập cũng chỉ là làm phong phú sự tồn tại của cá nhân, tìm kiếm chân lý sinh tồn. • Quan hệ thầy trò: Thầy và trò đều là các cá nhân có tính chủ quan. Mối quan hệ thầy trò quyết định bởi quan điểm của chủ nghĩa hiện sinh về mối quan hệ giữa người với người khác. Đa số nhà giáo dục hiện sinh tán thành quan điểm của Buber: quan hệ thầy trò là mối quan hệ “tôi và anh”, chứ không phải “tôi và nó” (I – you; I – it). “Tôi và anh” thể hiện chân thành mối quan hệ giữa hai con người có tính chủ thể, có thể gọi là sự “đối thoại” hoặc “giao lưu”. Đối thoại và giao lưu có ý nghĩa rất quan trọng nhằm thực hiện mục đích giáo dục làm cho trò đạt được tự do thực sự. Để phát triển quan hệ đối thoại thầy-trò, trước tiên hai bên phải tín nhiệm nhau, vì tín nhiệm là cơ sở của đối thoại. Muốn được trò tín nhiệm thì thầy phải chân thành và thẳng thắn tham dự vào cuộc sống của trò và gánh lấy trách nhiệm. Hai là xử lý ổn thỏa sự va chạm thầy-trò; việc giải quyết ổn thỏa đó cũng có giá trị giáo dục. • Phương pháp giáo dục: Đa số nhà giáo dục hiện sinh cho rằng phải thay đổi phương pháp của giáo dục truyền thống. Giáo dục nhằm để học sinh nhận thức được sự tồn tại của mình, do đó phương pháp giáo dục nên cho phép học sinh có dịp tự thể hiện và tự lựa chọn trong giới hạn lớn nhất. • Thế nào là làm chủ được kiến thức? Khi khám phá một vấn đề mới mẻ, con người buộc phải dựa vào vốn kiến thức mình đã có. Nó bao gồm các khái niệm đã từng được định dạng và các logic kết nối quan hệ nhân-quả và chính-phụ giữa các tín hiệu này với nhau. Khi đối chiếu kho kiến thức cũ này với vấn đề mới mẻ trước mắt, nếu vấn đề thực sự phức tạp, người ta phải phân tách ra các thành phần nhỏ để dễ dàng nắm bắt hơn. Nhìn vào các thành phần này, người ta có thể hiểu ra những logic kết nối mới, hoặc định dạng được những khái niệm mới. Sau khi đã hiểu thấu đáo các thành phần thì cần định dạng các quan hệ logic kết nối chúng với nhau theo một sự sắp xếp giúp tái tạo lại được tổng thể ban đầu. Tuy không phải ai cũng có khả năng thực hiện tất cả các bước đi trên với một tinh thần duy lý tận cùng, nhưng nhờ vào những bước tư duy kể trên mà chúng ta biết được đâu là ranh giới giữa phần sự vật mình đã thông hiểu và đâu là phần còn chưa biết. Có khi chính những phần chưa biết này sẽ kích thích con người tiếp tục khám phá để đi xa hơn nữa. Nhưng ngược lại, nếu không trải qua các bước tư duy trên thì con người vĩnh viễn chìm đắm trong sự mịt mờ hỗn độn • Giả thiết là những giới hạn được áp đặt để khoanh vùng vấn đề. Tính chủ quan của các lý thuyết khoa học chính là ở đây. Nhưng nhờ có tính chủ quan này mà vấn đề được định dạng. Cũng như để nhận dạng một khu đất thì đầu tiên người ta phải vẽ nên các đường ranh giới. Nhờ có các ranh giới chính xác mà ta biết khu đất che phủ tới đâu, có chứa đựng mục tiêu mà mình quan tâm hay không. • Vẻ đẹp chân thật của khoa học không phải là những xảo thuật tinh vi mà ở sự sáng sủa và tính hàm súc. Một văn hóa khoa học đúng nghĩa cho người học khả năng nhìn xa, bao quát, và sâu sắc vào nhiều khía cạnh cuộc sống. Thói quen phân tích ra các thành phần và xâu chuỗi lại tổng thể sẽ giúp người học sinh tự nghiên cứu hiệu quả tất cả mọi lĩnh vực chứ không giới hạn ở những bộ môn khoa học • Khi tự mình phân tích và kết nối thông tin thì người học làm chủ được môi trường của mình. Việc phân tích và kết nối thông tin thành công tạo ra ấn tượng khám phá mới mẻ, đồng thời cho người học cảm giác được lao động, vượt qua chướng ngại để đem về thành quả sáng tạo • Trong nền văn minh hiện đại, mọi sản phẩm bắt đầu từ việc thiết kế. Thiết kế bắt đầu từ ý tưởng. Ý tưởng thể hiện triết lý về sản phẩm. Sản phẩm này đã có đủ những điều kiện vật chất trong Cuộc sống thực. Cuộc sống thực này là thực tại của tư duy Người thiết kế, nói đúng hơn năng lực thiết kế, là biểu tượng của sản phẩm (công trình). Tháp Eiffel đâu phải chỉ thể hiện năng lực thiết kế của một cá nhân tên là Eiffel. Năng lực thiết kế phải đủ sức làm theo đúng “Đầu bài” ra trước. Ví dụ mẫu mực là xây dựng các công trình hiện đại: Toà nhà dùng để làm gì, cơ cấu ra sao, mỗi thành phần (của cơ cấu ấy) có chức năng gì, xây dựng trên khu đất nào, trong bao lâu, tốn kém đến đâu... Tất cả đều phải dựa trên cứ liệu tin cậy, có thể kiểm soát được. Từ việc dựng ngôi nhà trệt 5 gian chuyển sang xây toà nhà 5 tầng, năng lực thiết kế phải cao hơn một tầm nguyên lý. Cũng vậy, từ nền giáo dục cho 5% dân cư chuyển sang nền giáo dục cho 100% dân cư, năng lực thiết kế cũng phải cao hơn một tầm nguyên lý. Method • The method section answers two main questions: - How was the data collected or generated? - How was it analyzed? In other words, it shows your readers how you obtained your results. The reasons are: (6) Phương pháp NC • Các kết quả NC cần được giải thích vì: 1. Phương pháp NC ảnh hưởng tới kết quả; cách thu thập dữ liệu giúp người đọc đánh giá được độ tin cậy của kết quả và các kết luận rút ra từ đó 2. Có nhiều phương pháp khác nhau để điều tra 1 vấn đề NC, cần nêu rõ lý do phương pháp, thủ tục mà bạn lựa chọn Phương pháp NC 3. Người đọc muốn biết các dữ liệu được thu thập hoặc tạo ra có phù hợp với các thực hành được chấp nhận trong lĩnh vực NC hay không. 4. Phương pháp NC phải phù hợp với mục đích NC 5. Phương pháp luận phải đề cập tới những vấn đề có thể dự báo và giải thích các bước tiến hành để ngăn chặn sự xuất hiện của chúng nhằm giảm thiểu tác động. Phương pháp NC • 6. Giúp các nhà nghiên cứu khác vận dụng hoặc lặp lại các NC của bạn (nhất là trong trường hợp khi phương pháp mới được phát triển hay cách ứng dụng sáng tạo được sử dụng) Common problems 1. Irrelevant detail 2. Unnecessary explanation of basis procedures Giải thích một cách không cần thiết các vấn đề (thủ tục) cơ bản (Lưu ý rằng người đọc là những người có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực bạn NC. Do vậy không cần giải thích các vấn đề cơ bản chi tiết mà chỉ nêu “vấn đề A đã được NC bởi X (19) và Y (200..) và được phát triển bởi Z (200..). Tuy nhiên cần nêu cụ thể những cái của riêng mình, trước đấy chưa có. Common problems • Problem Blindness: Hầu hết các NC đều phải đối mặt với vấn đề thu thập và tạo lập số liệu. Không nên né tránh hoặc giả vờ như chúng không xảy ra. Việc giải thích bạn đã vượt qua trở ngại này như thế nào có thể tạo thành một nội dung thú vị trong phương pháp luận NC của bạn và tạo những lý do cho các quyết định và nhận định của bạn Overview • Introduction: introduction of research problem; of objectives; of how objectives will be achieved; of main findings and conclusions • Literature review: review of previous work relating to research problem; review of previous work relating to methodology; review of previous work relating to results • Method (how the results were achieved): explanation of how data was collected/generated, analyzed; methodological problems and their solutions or effects • Results and discussion: presentation of results, interpretation of results; discussion of results (e.g. comparison with results in previous research, effects of methods used on the data obtained) • Conclusion: has the research problem been solved? To what extent have the objectives been achieved? What has been learnt from the results? How can this knowledge be used? What are the shortcomings of the research, or the research methodology? etc Some examples of different types of research 1. Analysis: classes of data are collected and studies conducted to discern patterns and formulate principles that might guide future action 2. Case study: the background, development, current conditions and environmental interactions of one or more individuals, groups, communities, businesses or institutions is observed, recorded and analyzed for stages of patterns in relation to internal and external influences 3. Comparison: two or more existing situations are studies to determine their similarities and differences. 4. Correlation-prediction: statistically significant correlation coefficients between and among a number of factors are sought and interpreted 5. Evaluation: research to determine whether a program or project followed the prescribed procedure and achieved the stated outcomes. Một số ví dụ về các dạng nghiên cứu khác nhau 6. Design-demonstration: new systems or programs are constructed, tested and valuated. 7. experiment: one or more variables are manipulated and the results analyzed. 8. survey-questionnaire: behaviors, beliefs and observations of specific groups are identified, reported and interpreted. 9. status: a representative or selected sample of one or more phenomena is examined to determine its special characteristics 10. Theory construction: an attempt to find or describe principles that explain how things work the way they do 11. Trend analysis: predicting or forecasting the future direction of events.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthaoluanphuongphapnckh_130606031109_phpapp02_3085_0108.pdf
Tài liệu liên quan