1. Khái niệm nghiên cứu:
a. Về phƣơng diện nghĩa đen:
Nghiên cứu là sự tìm tòi, suy
xét và nghiền ngẫm một vấn đề
cho thấu đáo.
Tên tiếng Anh là “research” .
“re” là sự lập đi lập lại nhiều lần.
“search” là sự nghiên cứu, phát
hiện hay khám phá.
110 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Phương pháp luận nghiên cứu (research methodology) - Bài: Tổng luận về nghiên cứu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sm and
Science, New York: Smith
Publishing House, 2009, p. 506.
7. Trình bày cƣớc chú & hậu chú vắn tắt
Ví dụ 1: (01 tác giả/biên tập/dịch)
a. Thích Minh Châu, Cuộc Đời của Đức Phật,
Hà Nội: Nhà Xuất Bản Tôn Giáo, 2011,
tr.12.
▬► Thích Minh Châu, 2011:12.
b. T.S. Kenedy, The Life of the Buddha,
Oxford: Oxford University, 1998, pp.23.
▬► T.S. Kenedy, 1998: 23ff.
c. K.T.S. Sarao, The Buddha and His
Teachings, Delhi: Motilal Banarsidass, 2010,
p.45.
▬► K.T.S. Sarao, 2010: 45.
Ví dụ 2: (01 t/giả và 01 biên tập/ngƣời dịch)
a. A. J. Sopa (Author/tg); A. D.Jayatillek
(trans./dịch), Lectures in Tibetan
Buddhism, 2 Vols, Delhi: Motil
Banarsidass, 1987, p. 27f.
▬► A. J. Sopa (Au); A. D. Jayatillek
(trans.),1987: 27f
b. Thích Từ Thông (tg); Thích Quảng Minh
(bt/biên tập), Kinh Kim Cương, Hà Nội:
Nhà Xuất Bản Tôn Giáo, 2012, tr.98ff.
▬► Thích Từ Thông (tg); Thích Quảng
Minh (bt), 2012: 98ff.
Ví dụ 3: (02 t/giả và 02 biên tập/ngƣời dịch)
a. G. Sopa & L.A. Kentary (Author/tg); A. D.
Jayatillek & B. T. Smith (trans./dịch),
Buddhism in Tibet, Delhi: Motil Banarsidass,
1987, pp.47
▬► G. Sopa & L.A. Kentary (Au); A. D.
Jayatillek & B. T. Smith (trans.), 1987: 47ff
b. Thích Từ Thông & Thích Minh Giác (tg); Thích
Quảng Minh & Nhật Minh (bt/biên tập), Lược
Giải Kinh Duy Ma, TPHCM: Nhà Xuất Bản
Phương Đông, 2012, tr.55.
▬► Thích Từ Thông & Thích Minh Giác (tg);
Thích Quảng Minh & Nhật Minh (bt), 2012: 55.
Ví dụ 4: (nhiều tác giả hoặc nhiều biên
tập/ngƣời dịch)
a. L. A. Kentary, et al. (trans.), Buddhism in
Tibet, London: PTS, 1987, pp. 78.
▬► L. A. Kentary, et al. (trans.), 1987: 78ff.
b. Thích Từ Thông và tgk; Lược Giải Kinh Duy
Ma, TPHCM: Nhà Xuất Bản Phương Đông,
2012, tr.29ff.
▬► Thích Từ Thông và tgk, 2012: 29ff.
c. P.A. Payutto, et al.(ed.), Buddhism in
Thailand, Delhi: Motil Banarsidass, 1987,
p.175f.
▬► P.A. Payutto, et al.(ed.), 1987:175f.
Ví dụ 5: (nhiều bài viết của nhiều t/giả)
a. Tom Rich, “Buddhism in Thailand”, in L. A.
Kentary (Chief-in-editor), The World of
Buddhism, Delhi: Motil Banarsidass, 1987,
p.75f.
▬► Tom Rich, “Buddhism in Thailand”, in L. A.
Kentary (Chief-in-editor), 1987: 75f.
b. Thích Từ Thông, “Lược Giải Kinh Duy Ma”
trong Thích Thiện Siêu (Tổng biên tập), Tạp A
Hàm, quyển 3, TPHCM: Nhà Xuất Bản
Phương Đông, 2012, tr. 309.
▬► Thích Từ Thông, “Kinh Duy Ma” trong Thích
Thiện Siêu (Tổng biên tập), 2012: 309.
Ví dụ 6: (tác giả viết nhiều sách)
a. L. A. Kentary (a), Buddhism in Tibet,
Delhi: Motil Banarsidass, 1987, pp.67.
▬► L. A. Kentary (a), 1987: 67ff.
b. L.A. Kentary, (b), Buddhism in Thailand,
Delhi: Motil Banarsidass, 1989, p.908.
▬► L.A. Kentary, (b), 1989, p.908.
c. L. A. Kentary (c), Buddhism and
Science, New York: Smith Publishing
House, 2009, p. 506f.
▬► L. A. Kentary (c), 2009: 506f.
Bài 6
PHƢƠNG PHÁP TRÍCH DẪN
VÀ
THƢ MỤC THAM KHẢO
I. PHƢƠNG PHÁP TRÍCH DẪN
1. TRÍCH DẪN TRỰC TIẾP
Là trích dẫn một đoạn
nguyên tác của tác giả vào
trong văn bản nghiên cứu của
mình, không được sửa chữa,
thêm thắt hay tỉnh lượt bất kỳ
từ nào trong đoạn trích dẫn.
a1. Trích dẫn trực tiếp ngắn:
Là đoạn trích dẫn trực tiếp có
chiều dài từ 4 dòng trở xuống.
Ví dụ:
Trong kinh pháp Hoa, Đức
Phật khẳng định: “Ta là
Phật đã thành chúng sanh
là Phật sẽ thành.”
a2. Trích dẫn trực tiếp dài:
Có từ 5 dòng trở lên
Ví dụ:
Trong kinh Tiểu Bộ I, đức Phật đã khẳng
định rõ ràng:
Đây là Giới, đây là Định, đây là Tuệ.
Định cùng tu với Giới sẽ đưa đến quả
vị lớn, lợi ích lớn. Tuệ cùng tu với Định
sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi ích lớn. Tâm
cùng tu với Tuệ sẽ đưa đến giải thoát
hoàn toàn các món lậu hoặc, tức là
dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu.
Là trích dẫn ý tứ hay tư tưởng về
một đoạn văn của tác giả nào đó
bằng ngôn ngữ và văn phong của
người cầm bút.
Ví dụ:
Trong kinh pháp Hoa, Đức Phật
khẳng định Ngài là Phật đã thành,
và tất cả chúng sanh là Phật sẽ
thành.
2. TRÍCH DẪN GIÁN TIẾP
II. THƢ MỤC THAM KHẢO
1. ĐỊNH NGHĨA
- Là bản liệt kê danh sách các tài
liệu tham khảo trong bài khảo
cứu, tác phẩm, sách, luận văn
hay luận án.
- Thư mục tham khảo bao gồm:
sách vở; báo chí; tự điển các
loại; và tất cả tác phẩm khác.
2. CHỨC NĂNG
a. Hỗ trợ đắc lực cho người nghiên cứu và
đọc giả dễ truy nguyên, đối chiếu hoặc
tham cứu về các chú thích trong cước
chú hay hậu chú của tác phẩm có thư
mục tham khảo.
b. Cung cấp cho đọc giả các chi tiết về: tên
t/giả và t/phẩm, nơi và năm xuất bản của
tác phẩm.
c. Cung cấp thông tin về lịch sử đề tài
nghiên cứu từ trước đến giờ để giúp nhà
nghiên cứu xác định hướng và giới hạn
phạm vi nghiên cứu của mình.
3. SỰ KHÁC NHAU GIỮA THƢ MỤC THAM
KHẢO & CƢỚC CHÚ
3.1. TRẬT TỰ TÁC GIẢ:
a. Thƣ mục: HỌ + TÊN + CHỮ LÓT
Ví dụ:
Wander, A. K., Indian Buddhism, Delhi:
Motilal Banarsidass, 1991.
b. Cƣớc chú: TÊN + CHỮ LÓT+ HỌ
Ví dụ:
A. K. Wander, Indian Buddhism, Delhi:
Motilal Banarsidass, 1991.
3.2. CÁC CHI TIẾT CỦA TÁC PHẨM:
a. Thƣ mục: 5 yếu tố cần phải ghi đầy
đủ, không đƣợc ghi tắt.
Ví dụ:
Wander, A. K., Indian Buddhism, Delhi:
Motilal Banarsidass, 1991.
b. Cƣớc chú: Tên tác phẩm có thể viết
tắt; nơi/ nhà/năm xb có thể tỉnh lƣợt
trong một số trƣờng hợp.
Ví dụ:
A. K. Wander, IB, op.cit., p. 38.
3.3. MỤC ĐÍCH:
a. Thƣ mục: nhằm cung cấp
cho đọc giả đầy đủ chi tiết
về nguồn tài liệu để tham
khảo, truy cứu khi cần thiết.
b. Cƣớc chú: nhằm xác định
xuất xứ của tài liệu trích
dẫn.
4. CÁC QUY ĐỊNH CĂN BẢN VỀ THƢ MỤC
THAM KHẢO
A. VỀ VỊ TRÍ:
Thư mục tham khảo thường được đặt
trước phần phụ lục và ngay sau chương
cuối cùng của một tác phẩm, sách, luận
văn hay luận án.
B. CÁCH TRÌNH BÀY:
Tiêu đề “THƯ MỤC THAM KHẢO” phải
được viết in hoa và đặt ở chính giữa của
hàng đầu tiên, không cần gạch dưới hay
chấm câu.
C. VỀ TRẬT TỰ:
Thư mục tham khảo phải được
xếp theo thứ tự a,b,c của tên tác
giả (đối với tài liệu phụ) và tựa đề
tác phẩm (đối với Tài liệu gốc).
D. VỀ NỘI DUNG:
Thư mục tham khảo phải được
trình bày đầy đủ 5 yếu tố (bao
gồm dịch giả hay tên bản dịch nếu
có) của 01 quyển sách/tác phẩm.
5. CÁCH VẾT HOA & IN NGHIÊNG
a. Viết hoa toàn bộ chữ cái đầu
tên tác giả; nơi xb & nhà xb.
b. Viết hoa và in nghiêng: tên tác
phẩm và 3 từ loại (liên từ, giới
từ và mạo từ) nếu chúng đứng
đầu câu trong tên tác phẩm.
Bằng ngược lại, 3 từ loại này
phải được viết thường.
Ví dụ:
H. H. Dalai Lama, The Way to Freedom,
Dharmshala: The Library of
Tibet, 2000.
Gallmo, G., A Few Facts about
Buddhism, Delhi: D. K.
Printworld (P) Ltd., 1998.
Gosling, D. L., Religion and Ecology in India
and Southeast Asia, London
& New York: Routledge,
2001.
H. H. Dalai Lama, The Way to Freedom,
Dharmshala: The Library of
Tibet, 2000.
6. TRÌNH BÀY TÊN TÁC GIẢ
A. Ngƣời Âu Mỹ:
HỌ + TÊN + CHỮ LÓT
Ví dụ: Sarao, K. T. S
B. Ngƣời Trung Quốc:
HỌ + CHỮ LÓT + TÊN
Ví dụ: Thái, Kim- Lan
C. Ngƣời Việt Nam:
HỌ + CHỮ LÓT + TÊN
Ví dụ: Thích- Minh- Châu
7. PHÂN LOẠI THƢ MỤC
A. TÀI LIỆU GỐC (Primary Sources)
Ví dụ:
1. The Dīgha Nikāya, Rhys Davids, T.W &
Carpenter, J.E (ed.), Vol. I (1889, rep.
1995), Vol. II (1903, rep. 1995);
Carpenter, J.E (ed.), Vol. III (1910, rep.
1992), London: PTS.
2. The Middle Length Sayings, Horner,
I.B (trans.), Vol. I, (1954, rep. 2000),
Vol. II (1959, rep. 1997), Vol. III (1957,
rep. 1996), Oxford: PTS.
3. Kinh Trung Bộ, Thích- Minh- Châu (dịch),
3 quyển, THPHCM: Viện Nghiên Cứu Phật
học Việt Nam, 1999.
B. TÀI LIỆU PHỤ (Secondary Sources)
Ahir, D.C., Buddhism in Modern India, Delhi:
Sri Satguru Publication, 1991.
Bapat, P.V. (ed.), 2500 Years of Buddhism, Delhi:
Publication Division, 1997.
Lê - Cung, Phong Trào Phật Giáo Miền Nam
Việt Nam Năm 1963, Huế: Nhà
Xuất Bản Thuận Hoá, 2003.
H.H. Dalai Lama (au.);
Anderson, A. (tr.); &
Dresser, M. (ed.), Beyond Dogma: The
Challenge of the Modern
World, New Delhi: Rupa &
Co., 2000.
H.H. Dalai Lama (au.) &
Ramanan, R. (compiler), The Heart of Compassion,
Delhi: Full Circle Publishing,
2001.
Hackmann, H., Buddhism as a Religion, Delhi:
Neeraj Publishing House,
1988.
Gould, Sir B. J. & et.al., Discovery, Recognition and
Enthronement of the 14th
Dalai Lama, Dharamsala:
Library of Tibetan Works &
Archives, 2000.
Gombrich, R. &
Obeyesekere, G., Buddhism Transformed:
Religious Change in Sri
Lanka, Delhi: Motilala
Banarsidass Publishers Pvt.
Ltd, 1990.
THANK YOU
FOR YOUR LISTENING
&
BEST OF LUCK FOR
YOUR FINAL XAMINATION
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dan_bai_phuong_phap_luan_nghien_cuu_0621.pdf