Phương pháp khám mắt

1. Hỏi bệnh sử

2. Thử thị lực

3. Đo nhãn áp

4. Khám các bộ phận phụ

5. Khám tổng quát nhãn cầu

6. Khám bán phần trước

7. Soi đáy mắt

8. Sử dụng sinh hiển vi khám mắt

pdf29 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Phương pháp khám mắt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Hỏi bệnh sử 2. Thử thị lực 3. Đo nhãn áp 4. Khám các bộ phận phụ 5. Khám tổng quát nhãn cầu 6. Khám bán phần trước 7. Soi đáy mắt 8. Sử dụng sinh hiển vi khám mắt  Vì một lý do mỹ quan: sụp mí? Lé? Lồi/lõm mắt?....  Đỏ mắt? Ra ghèn?  Mờ mắt: đột ngột hay từ từ? Toàn bộ /1 phần tầm nhìn? Khi nhìn gần hay nhìn xa?  Nhức mắt?  Chảy nước mắt?  Thị lực: là khả năng nhận thức rõ các chi tiết, hay nói cách khác là khả năng mắt nhận thức 2 điểm riêng biệt gần nhau  Góc thị giác: tạo bởi 2 tia sáng đi từ 2 đầu của vật đến quang tâm của mắt  Góc thị giác tối thiểu là 1’, tương ứng thị lực 10/10  Các loại bảng thị lực:  Bảng chữ cái Snellen  Bảng chữ E  Bảng vòng hở Landolt  Bảng thị lực hình cho trẻ em  Phương pháp thử thị lực:  Bệnh nhân ngồi cách bảng TL 5m  Thử từng mắt một  Đọc hàng chữ to nhất hoặc nhỏ nhất  Đếm ngón tay (ĐNT5m = 1/10)  Khua bàn tay trước mắt (BBT)  Nhận thức sáng tối và hướng ánh sáng  Ước lượng nhãn áp bằng phương pháp sờ tay  Các dụng cụ đo:  Nhãn áp kế Schiotz  Nhãn áp kế Maklakov  Nhãn áp kế Goldmann  Nhãn áp bình thường: 10-21 mmHg  Mi mắt  Phù mi? 1 hay 2 bên?  Khối u mi  Sụp mi? Trợn mi? 1 hay 2 bên?  Hở mi?  Cụp vào trong hay lật ra ngoài?  Lông xiêu?  Viêm bờ tự do?  Dính mi và nhãn cầu?  Góc trong có sưng? Ấn có chất nhờn?  Nhãn cầu có lồi ra hay hõm vào trong?  Nhãn cầu căng bình thường hay teo nhãn cầu?  Lé?  Liếc các hướng có bị giới hạn không?  Khám kết mạc  Sưng nề?  Cương tụ toàn bộ hay cương tụ rìa?  Nhú? Nang?  Mộng thịt?  Khám giác mạc  Loét?  Thâm nhiễm?  Sẹo?  Dính mống?  Dị vật?  Lắng đọng sau giác mạc?  Cảm giác giác mạc  Tiền phòng (TP)  Nông hay sâu: Nghiệm pháp chiếu sáng nghiêng Nghiệm pháp Van-Henrick Soi góc tiền phòng  Tế bào viêm trong TP (Tyndall)  Mủ TP? Máu TP?  Mống mắt  Có mạch máu?  Mỏng và bạc màu?  Rung mống?  Rách mống mắt?  Dính vào giác mạc hay thể thủy tinh?  Đồng tử  Bình thường 3mm, tròn, phản xạ tốt với ánh sáng  Kích thước?  Tròn hay méo?  Phản xạ ánh sáng còn – yếu – mất?  Ánh đồng tử hồng? Kém hồng? Tối?  Thể thủy tinh  Còn hay mất thể thủy tinh?  Trong hay đục?  Soi đáy mắt hình thẳng  Tia sáng từ đáy mắt qua lỗ nhỏ hội tụ trên VM thầy thuốc  BN nhìn tai phải thầy thuốc khi khám mắt phải  Dùng mắt phải khám mắt phải  Ảnh ảo, cùng chiều, hình ảnh 2 chiều  Độ phóng đại 16 lần  Hình ảnh lớn nhưng tầm nhìn hẹp  Soi đáy mắt hình đảo  Dùng gương cầu lồi tạo tình trạng cận thị nặng => ảnh thật, ngược chiều giữa thấu kính và mắt thầy thuốc  Nhìn hình nổi  Nhìn bao quát nhưng ảnh nhỏ Cấu tạo Công dụng  Khám các cấu trúc nhãn cầu với độ phóng đại lớn  Soi góc tiền phòng  Soi đáy mắt  Đo nhãn áp  Thực hiện một số thủ thuật điều trị Nguyên tắc vật lý Độ rộng khe sáng  Rộng: quan sát bề mặt  Hẹp: quan sát chiều sâu Góc chiếu sáng  Tùy thuộc người khám  Tùy thuộc kỹ thuật khám Góc chiếu sáng  Khám mắt thông thường: 30-45o Góc chiếu sáng  Nghiệm pháp Van-Henrick: 60o Góc chiếu sáng  Soi đáy mắt: 15o Các kỹ thuật chiếu sáng cơ bản  Chiếu sáng trực tiếp: Các kỹ thuật chiếu sáng cơ bản  Chiếu sáng gián tiếp: Các kỹ thuật chiếu sáng cơ bản  Chiếu sáng ngược:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf01a_phngphpkhmmt_161211045004_4266.pdf
Tài liệu liên quan