NHỮNGVẤNĐỀNGHIÊNCỨUTRONGPHƯƠNGPHÁPGIÁODỤCQUỐC
PHÒNG-ANNINH
1.SựnghiệpđấutranhgiảiphóngdântộcthốngnhấtTổquốclàcơsở
vữngchắcchoquátrìnhcôngnghiệphoá,hiệnđạihoáđấtnước.
2.Chúngtađặtlênhàngđầu pháttriểnkinhtếđấtnướcthìnhiệmvụ
hếtsứcquantrọnglàXDnềnQPTD,GDQP-ANchocácđốitượng,
đặcbiệtchoHS,SV.
3.Nhìnchung,bộmônPPGDQP-ANpháttriểnchậm,ítđổimới.Các
đềtàinghiêncứu,côngtrìnhKHvềGDQP-ANrấtít
74 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Phương pháp giảng dạy môn giáo dục quốc phòng - An ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành - ĐL đội ngũ
A- Giảng dạy điều lệnh đội ngũ
1. Hình thức tổ chức giảng dạy
- Khái niệm: Hình thức tổ chức GD (HL) ĐLĐN là xác định đơn
vị GD, luyện tập một cách thống nhất, KH phù hợp với từng đối
tượng GD; bảo đảm cho người học nắm vững ND, rèn luyện thành
thạo động tác ĐN, nâng cao chất lượng GD.
- Đặc điểm: GD ĐLĐN được thực hiện ngoài sân bãi bằng sự kết
hợp giữa lời nói và các thao tác nghiệp vụ, giữa LT và TH của GV.
Đối tượng dạy học là nam, nữ HS, SV, được biên chế thành các đơn
vị A, B, C. Thông thường một đại đội được biên chế từ 130 đến 150
em; trung đội từ 40 đến 50 em; tiểu đội từ 10 đến 17 em.
- Chuẩn bị: Giáo án, sân bãi, dây, cọc, tranh vẽ
- Bồi dưỡng GV, đội mẫu giảng dạy ĐLĐN
41
- Thực hành giảng điều lệnh đội ngũ
+ Giảng dạy đội ngũ đơn vị
+ Giảng dạy đội ngũ cá nhân
+ Tổ chức cho người học tập luyện
+ Kiểm tra đánh giá, nhận xét
2. Phương pháp giảng dạy điều lệnh đội ngũ
- Thể hiện 3 cương vị: Giáo viên, chỉ huy, chiến sĩ (người học).
- Giảng mục đích, ý nghĩa; khẩu lệnh; động tác, điểm chú ý
- Giảng thực hiện theo 3 bước: nhanh, chậm (phân tích), tổng hợp
- Giảng đội hình đơn vị: dùng đội mẫu, theo hình thức xếp quân cờ
3. Phương pháp luyện tập điều lệnh đội ngũ
- Luyện tập đội ngũ từng người, HS, SV thực hiện theo 4 bước:
+ Tự nghiên cứu (nằm trong đội hình đơn vị - tiểu đội)
+ Tập từng cử động
+ Tập hoàn chỉnh động tác
+ Hiệp đồng trong phân đội
42
- Luyện tập đội ngũ đơn vị theo 3 bước:
+ Tự nghiên cứu động tác
+ Tập chậm phân đoạn
+ Tập hoàn chỉnh nội dung
4. Phân chia thời gian giảng dạy, luyện tập điều lệnh đội ngũ
- Bố trí thực hành giảng dạy đội ngũ không quá 2 giờ
- Thời gian lên lớp từ 15 – 20% tổng số thời gian toàn bài
- Thời gian luyện tập từ 60 – 70%
- Thời gian kiểm tra từ, nhận xét từ 10 – 15%
B- Giảng dạy các bài kỹ thuật chiến đấu bộ binh
- Kỹ thuật CĐBB là phương tiện, công cụ thường được sử dụng
trong CT, có ý nghĩa và vị trí quan trọng nhằm đạt mục đích, hiệu
quả trong quá trình sử dụng.
- Là phương tiện, công cụ có sẵn để GT cho người học hiểu tính
năng, tác dụng, cấu tạo, số liệu, chuyển động, cách sử dụng.
43
- Kỹ thuật CĐBB là phương tiện, công cụ phục vụ cho chiến thuật
bộ binh, tạo hiệu suất chiến đấu cao, giành thắng lợi trong CT.
- Kỹ thuật CĐ BB có nhiều loại như: Kỹ thuật BS, thuốc nổ, lựu
đạn, ngụy trang, vật cản
1. Hình thức tổ chức giảng dạy các bài kỹ thuật chiến đấu BB
1.1. Khái niệm: Hình thức tổ chức GD (HL) kỹ thuật CĐ BB là xác
định đơn vị để GD, HL một cách hệ thống, trình tự, thống nhất, KH
phù hợp với từng ND KT BB và đối tượng GD; bảo đảm cho người
học nắm chắc từng ND kỹ thuật BB; rèn luyện sử dụng thành thạo các
tư thế, yếu lĩnh, động tác KT, nâng cao chất lượng giảng dạy.
1.2. Đặc điểm: Là nội dung được thực hiện trong lớp học, vừa được
thực hiện ngoài thao trường.
- Phần tính năng, tác dụng, nguyên lý giảng dạy trong lớp học
- Phần thực hành giảng dạy ngoài thao trường
44
- Nội dung giảng dạy các bài kỹ thuật chiến đấu bộ binh
+ Công tác chuẩn bị
+ Tổ chức bồi dưỡng giáo viên giảng dạy kỹ thuật chiến đấu BB
+ Tổ chức giảng dạy các bài kỹ thuật chiến đấu bộ binh
+ Tổ chức cho người học ôn tập, tập luyện
+ Tổ chức kiểm tra, nhận xét kết thúc bài
2. Phương pháp giảng dạy các bài kỹ thuật chiến đấu bộ binh
2.1. Khái niệm: Là cách thức, biện pháp tiến hành của GV, nhằm
truyền đạt cho HS, SV lĩnh hội, tiếp thu có hiệu quả những ND các
bài kỹ thuật chiến đấu BB trong QĐND VN
2.2. PPGD: Kết hợp nhiều PP, cách thức GD cả phần LT và TH.
2.3. Tổ chức ôn luyện các nội dung kỹ thuật chiến đấu bộ binh
C – Giảng dạy các bài chiến thuật bộ binh
45
1. Là xác định đơn vị để tổ chức giới thiệu, do CB khung quản lý trực
tiếp hoặc GV chiến thuật GD. Khi luyện tập do tiểu đội trưởng kiêm
chức hướng dẫn. HS, SV luyện tập trong đội hình tổ, tiểu đội.
2. Đặc điểm:
- Tổ chức GD các bài CTBB được thực hiện ngoài thao trường,
bãi tập với sự tham gia của một đơn vị theo từng cấp chiến thuật.
- Giảng dạy các bài CTBB được cấu trúc các sự vật nằm trong khu
vực địa hình quy định để phục vụ cho ý đồ chiến thuật.
- Giảng dạy các bài CTBB được phân định ranh giới các bộ phận,
các lực lượng ta, địch rõ ràng.
3. Hình thức tổ chức, PPGD các bài chiến thuật BB
3.1. Tổ chức chuẩn bị
3.2. Tổ chức giảng dạy theo cấp chiến thuật: cá nhân, tổ, trung đội
3.3. Phương pháp giảng dạy: Theo các bước chiến thuật
46
3.4. Phương pháp luyện tập: Theo phân đoạn
3.5. Kiểm tra, nhận xét, kết thúc bài.
BÀI TẬP SOẠN GIÁO ÁN
Số
TT
NỘI DUNG
THỜI GIAN
Tổng
Số tiết
Lý
thuyết
Thực
hành
1 Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc VN (lớp
10)
4 4
2 Giới thiệu súng tiểu liên AK, súng trường CKC (lớp
11)
4 1 3
3 Đội ngũ từng người không có súng (lớp 10) 4 1 3
4 Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia (lớp 11) 5 5
5 Các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến
trường (lớp 12)
6 6
47
48
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ
1. Mục đích, yêu cầu: Rèn luyện tư thế, tác phong, xây dựng ý
thức tổ chức, tính kỷ luật, sức mạnh cá nhân, tập thể.
2. Nội dung
2.1. Đội ngũ cá nhân tay không
2.2. Đội ngũ đơn vị
3. Thời gian
4. Hình thức tổ chức và phương pháp giảng dạy, học tập
4.1. Hình thức: Lấy đơn vị lớp (trung đội) để giới thiệu
4.2. Phương pháp dạy, học: Kết hợp lý thuyết với thực
hành (nói và làm), thực hiện theo 3 bước.
5. Địa điểm: Sân bãi
6. Công tác bảo đảm
49
I. ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ CÁ NHÂN TAY KHÔNG
1. Thứ tự các bước và thực hiện động tác của giáo viên
- Quan sát địa hình
- Tập trung đội hình theo ý định: V, A, L
- Kiểm tra quân số, vật chất, công tác bảo đảm
- Quy định thao trường: Nội vụ, vệ sinh, an toàn
2. Giới thiệu động tác nghiêm, nghỉ
- Ý nghĩa
- Khẩu lệnh: “Nghiêm”, “nghỉ” (không có dự lệnh)
- Động tác
- Chú ý
50
Động tác nghiêm, nghỉ
51
3. Giới thiệu các động tác quay tại chỗ
- Ý nghĩa
- Khẩu lệnh: “Bên phải, bên trái, đằng sau quay”, (có dự
lệnh và động lệnh)
- Động tác: 2 cử động
- Chú ý
52
Động tác quay tại chỗ
53
4. Giới thiệu độngt ác đi đều, đứng lại
- Ý nghĩa
- Khẩu lệnh: “Đi đều bước; đứng lại đứng” (có dự
lệnh và động lệnh)
- Động tác: 2 cử động
- Chú ý
54
Động tác đi đều, đứng lại
55
II. ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ
1. Thứ tự các bước và thực hiện động tác của giáo viên
- Quan sát địa hình
- Tập trung đội hình theo ý định: V, A, L
- Kiểm tra quân số, vật chất, công tác bảo đảm
- Quy định thao trường: Nội vụ, vệ sinh, an toàn
2. Giới thiệu tiểu đội 1 hàng dọc, 2 hàng dọc
- Ý nghĩa
- Khẩu lệnh: “Tiểu đội thành 1, 2 hàng dọc tập hợp” (có
dự lệnh, động lệnh)
- Động tác
+ Vị trí, hành động của tiểu đội trưởng
+ Vị trí và hành động của từng cá nhân
- Chú ý
56
Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc
57
Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc
58
3. Giới thiệu tiểu đội 1 hàng ngang, 2 hàng ngang
- Ý nghĩa
- Khẩu lệnh: “Tiểu đội thành 1, 2 hàng ngang tập hợp”
(có dự lệnh, động lệnh)
- Động tác
+ Vị trí, hành động của tiểu đội trưởng
+ Vị trí và hành động của từng cá nhân
- Chú ý
59
Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang
60
Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang
61
4. Giới thiệu đội hình trung đội thành 1, 2, 3 hàng dọc
- Ý nghĩa
- Khẩu lệnh: “Trung đội thành 1, 2, 3 hàng dọc tập
hợp” (có dự lệnh, động lệnh)
- Động tác
+ Vị trí, hành động của trung đội trưởng
+ Vị trí, hành động của tiểu đội trưởng và từng cá nhân
- Chú ý
62
Đội hình trung đội 1 hàng dọc
63
Đội hình trung đội 2 hàng dọc
64
Đội hình trung đội 3 hàng dọc
65
5. Giới thiệu đội hình trung đội thành 1, 2, 3 hàng ngang
- Ý nghĩa
- Khẩu lệnh: “Trung đội thành 1, 2, 3 hàng ngang tập
hợp” (có dự lệnh, động lệnh)
- Động tác
+ Vị trí, hành động của trung đội trưởng
+ Vị trí, hành động của tiểu đội trưởng và từng cá nhân
- Chú ý
66
Trung đội 1 hàng ngang
67
Trung đội 2 hàng ngang
68
Trung đội 3 hàng ngang
HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
69
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHU VĂN AN
-----------------
Nguyễn Thị Vân Anh
Đề tài
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MỘT SỐ LOẠI BINH KHÍ KỸ
THUẬT CHIẾN ĐẤU BỘ BINH VÀ QUÁ TRÌNH VẬN DỤNG
TRONG GIẢNG DẠY HỌC SINH Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Giáo viên hướng dẫn Người thực hiện
Hà Nội - 2010
70
Lời cảm ơn
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng tác dụng của đề tài; đã có tác
giả nào nghiên cứu chưa, hạn chế của tác giả trước đó, cần
nghiên cứu nội dung nào ?
2. Nội dung nghiên cứu của đề tài
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
71
Chương 1
TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
I. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta và
ngành giáo dục đào tạo
II. Thực trạng về đổi mới phương pháp dạy học Giáo dục
quốc phòng – an ninh theo hướng tích cực
III. Tính tất yếu về đổi mới phương pháp dạy học Giáo dục
quốc phòng – an ninh theo hướng tích cực
72
Chương 2
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
I. Kết quả dạy học bài “Một số loại binh khí kỹ thuật chiến
đấu bộ binh” theo phương pháp truyền thống
II. Xây dựng bài giảng “Một số loại binh khí kỹ thuật chiến
đấu bộ binh”“Một số loại binh khí kỹ thuật chiến đấu bộ
binh” theo phương pháp trực quan và phương pháp tình
huống
III. Thực hành dạy học bài “Một số loại binh khí kỹ thuật
chiến đấu bộ binh” theo phương pháp trực quan và
phương pháp tình huống.
IV. Kết quả dạy học bài “Một số loại binh khí kỹ thuật chiến
đấu bộ binh” theo phương pháp trực quan và phương
pháp tình huống.
73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tên tác giả - tác phẩm – Nhà xuất bản – năm xuất bản
MỤC LỤC
74
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phuong_phap_giang_day_gdqp_an_9826.pdf