PHCNTM toàn diện
• PHCNTM chỉ dựa vào tập
luyện đơn thuần
• PHCNTM chỉ dựa vào tư
vấn tâm lý & thay đổi lối
sống
93 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Phục hồi chức năng tim mạch cho bệnh nhân nhồi máu cơ tim, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì không có lợi ích trong giảm tỉ
lệ tử vong mọi nguyên nhân, tập vừa (4-6 MET) chỉ
hơi thu được lợi ích, tập nặng (>6 MET) thì liên quan
với giảm tỉ lệ tử vong
Cường độ các bài tập
cao hay thấp?
Nghiên cứu của Yu và cộng sự (2003) gồm 2.512
nam từ 45-59 tuổi, theo dõi trong vòng 5 năm cũng
cho kết quả tương tự
Bài tập hiếu khí với cường độ thấp
• Một số tác giả vẫn chưa chấp nhận cách tiếp cận này
* Nhắc lại PP truyền thống: khởi đầu cường độ thấp
(vd 50% HR max) → tăng dần cường độ (vd đến
80% - 90%)
• Tuy nhiên chứng cứ xác nhận hiệu quả của PP này:
– Hữu ích cho BN thể trạng yếu, RLCN thất (T)
– Tập cường độ thấp + nhiều buổi tập ± thêm ngày tập
– Có thể áp dụng thường nhật trong những hoạt động
nhàn rỗi
Ảnh hưởng của môi trường
(Nhiệt độ không khí và điểm sương)
Nhiệt độ không khí
(air temperature)
Nhiệt độ điểm sương
(dew point temperature)
Wet bulb
globe temperature
WBGT
Khuyến cáo tập với
ảnh hưởng của
nhiệt độ & độ ẩm
Tdp: Dew Point Temperature T air: Air Temperature
WBGT
WBGT
Khuyến cáo tập dựa vào WBGT
• < 80 0 F: Không bị ảnh hưởng của nhiệt
• 80 0 – 85 0 F: ảnh hưởng của nhiệt thấp
– Thông gió tốt, uống nhiều nước
• 86 0 – 88 0 F: ảnh hưởng của nhiệt vừa
– Tăng nguy cơ, cho nghỉ đủ, tránh tập cường độ cao
• > 88 0 F: ảnh hưởng của nhiệt cao
– Nguy cơ rất cao → ngừng tập C0 = (F0 – 32)/1,8
Vd: t0 không khí là 620 F, vậy C0 = (62 – 32)/1,8 = 16,6 0
Kết luận
• PHCNTM cho bệnh nhân NMCT rất cần sự
phối hợp đa chuyên ngành
• Khi áp dụng PHCNTM tại Việt Nam cần chú
trọng thêm sự tổ chức giai đoạn ngoại trú
cũng như nhiệt độ và độ ẩm của khí hậu
nước ta
Cảm ơn đã
lắng nghe
Phục hồi chức năng tim mạch
cho bệnh nhân suy tim
Bác sĩ Nguyễn Đăng Khoa
Khoa VLTL – PHCN BV Chợ Rẫy
Mở đầu
• PHCN cho BN suy tim
ngày càng được quan
tâm & áp dụng nhiều tại
các nước tiên tiến
• Các chứng cứ về lợi ích
của PHCNTM ngày càng
vững chắc
Vấn đề: Tuy guideline PHCN Tim Mạch được khuyến cáo nhưng
thực hành lâm sàng lại khó khăn ở các trung tâm không chuyên
khoa & ngay tại các phòng khám chuyên về suy tim !!!
Chọn lựa guideline
• Hiện nay có nhiều
guideline trên thế
giới của PHCNTM
cho BN suy tim
• Guideline của hội
PHCN TIM MẠCH
– PHỔI Hoa Kỳ phổ
biến nhất
So sánh PHCNTM ở BN suy tim so
với các BN khác
Các giai đoạn PHCNTM đều giống nhau
● Giai đoạn nội trú (giám sát thật chặt)
● Giai đoạn chuyển tiếp
● BN ngoại trú (giám sát chặt → tối thiểu)
● Duy trì (tự tập & phòng ngừa) Vẫn áp dụng NP gắng
sức như BN NMCT
Khởi đầu
cường độ tập
thường thấp
Chỉ định & nội dung
• Lợi ích của PHCNTM cho suy tim NYHA II – III
được nghiên cứu & chứng minh rõ ràng
• Nội dung bao gồm:
– Bài tập hiếu khí
– Tập mạnh cơ (có kháng lực)
– Bài tập dẻo
– Tập thở
• Các bài tập này có thể áp dụng ngay cả
cho BN đang dùng dụng cụ hỗ trợ thất (T)
Phân loại theo NYHA
(the New York Heart Association Functional Classification)
Chống chỉ định tập luyện ở
bệnh nhân suy tim
• Khi BN có dấu suy tim ứ huyết:
‗ Khó thở & mệt
‗ Nhịp nhanh
‗ Khó thở ngồi
‗ Phù ngoại biên
‗ Lạnh, tái, tím đầu chi
‗ Lên cân
‗ Gan to
‗ TM cổ nổi
‗ Rale phổi
‗ Âm thổi ống & HC đông
đặc phổi
‗ Xuất hiện T3
‗ Nhịp nhanh xoang
Chỉ định bài tập hiếu khí cho
bệnh nhân suy tim
• Nhìn chung, tương tự
so với nhóm BN khác
(đã trình bày trong
PHCNTM cho BN
NMCT)
• Tuy nhiên tiêu chuẩn
nghiêm ngặt hơn
Tiêu chuẩn tham gia bài tập hiếu khí
của bệnh nhân suy tim
• Khả năng nói chuyện mà không có triệu chứng
hoặc dấu chứng khó thở
• Nhìn chung BN chỉ mệt vừa
• Rale nổ < ½ phổi
• Nhịp tim khi nghỉ < 120 nhịp/ph
• Chỉ số tim ≥ 2,0 l/phút/m2
• Áp lực TM trung tâm <12 mmHg
Dấu hiệu phải thay đổi hoặc
ngừng bài tập
• Khó thở hoặc mệt nhiều
• Nhịp thở > 40 nhịp thở/phút
khi tập
• Xuất hiện T3 hoặc rale phổi
• Tăng rale phổi
• Tăng nhiều cường độ tiếng T2
• Huyết áp kẹp (HATT – HATTg < 10 mmHg)
Dấu hiệu phải thay đổi hoặc ngừng
bài tập (TT)
• Giảm nhịp tim > 10 nhịp/phút hoặc giảm HA >
10 mmHg trong lúc tập
• Tăng ngoại tâm thu thất hoặc trên thất
• Tăng > 10 mmHg HA động mạch phổi trung
bình
• Tăng hoặc giảm > 6mmHg HATM trung tâm
• Xuất mồ hôi, tái xanh hoặc lơ mơ
Bài tập giai đoạn nội trú
• Chứng cứ cho thấy: BN suy tim tập trong giai
đoạn này an toàn
• Cải thiện chức năng: triệu chứng, dấu chứng
• Các bài tập: Hiếu khí (đạp xe tại chỗ, đi
treadmill), bài tập dẻo
– Thời gian: 30 phút/ngày, 3-5 ngày/tuần/2-4 tuần
– Cường độ: 50 – 70% so với cường độ đỉnh trong
đạp xe gắng sức hoặc 2,4 mph trên treadmill
Bài tập trong giai đoạn tại nhà
• Chứng cứ cho thấy: BN suy tim tập tại nhà cũng
an toàn
• Cải thiện triệu chứng, HA, CL cuộc sống.
• Các bài tập: Hiếu khí (đạp xe tại chỗ, đi bộ), bài
tập dẻo
– Thời gian: 20 - 60 phút/ngày, 3-7 ngày/tuần/2-6
tháng
– Cường độ: 50 – 80% so với cường độ đỉnh trong
đạp xe gắng sức hoặc mức tiêu thụ Oxy
Bài tập trong giai đoạn ngoại trú
• Đa số BN ST được huấn luyện bài tập hiếu khí có
giám sát tại giai đoạn ngoại trú tại TT PHCNTM
• Cải thiện triệu chứng, HA, NT, CL cuộc sống.
• Các bài tập: Hiếu khí (đạp xe tại chỗ, đi bộ), bài tập
dẻo, mạnh cơ có kháng lực, bài tập thở, tập với dụng
cụ hỗ trợ thất
– Thời gian: 20 - 60 phút/ngày, 3-7 ngày/tuần/1-57 tháng
– Cường độ: 40 – 90% so với cường độ đỉnh trong đạp
xe gắng sức hoặc mức tiêu thụ Oxy
Nguyên tắc chung khi huấn luyện
bài tập hiếu khí
• BN yếu nhiều → khởi đầu bài tập cường
độ thấp & tăng dần
• BN khỏe hơn → khởi đầu bài tập cường
độ cao hơn & tăng nhanh hơn
Bài tập mạnh cơ có kháng lực
• NC: tập mạnh cơ giúp ích
& an toàn cho BN suy tim
• NC: tập mạnh cơ + tập
hiếu khí trong cùng một
buổi tập thì an toàn
• NC: cường độ 60% -
80% lực co cơ tối đa thì
an toàn
Bài tập thở
• 5 NC: chứng minh hiệu quả của bài tập thở
• 4 trong 5 NC trên: dùng dụng cụ tập mạnh
cơ hô hấp
– Thời khoảng tập: 15 – 30 phút
– Cường độ tập: 15 % - 60 % áp lực qua đường
miệng hít vào tối đa
• 1 NC: cách thở Yoga tốt cho hiệu quả cấp &
mạn
Tập thở trên bệnh nhân suy tim
PHCNTM trên bệnh nhân sử dụng
dụng cụ hỗ trợ thất (T)
• PHCNTM trên BN
đang sử dụng DCHTT
(T): an toàn
• Khởi đầu cho BN đi
khoảng ngắn → tăng
dần cường độ → đi
trên treadmill hoặc
đạp xe tại chỗ
Kết luận
• PHCNTM trên bệnh nhân suy tim, tuy có
những đặc thù riêng, cũng giống như bệnh
nhân khác như NMCT
• Lợi ích của PHCNTM trên bệnh nhân suy tim
đã được chứng minh qua rất nhiều nghiên cứu
• Các chứng cứ PHCNTM rõ nhất ở bệnh nhân
suy tim với phân loại NYHA II, III
Cảm ơn đã
lắng nghe
Trả lời câu hỏi PHCN
NMCT
Dew point temperature
• Dew point temperature is defined as the
temperature to which the air would have to
cool (at constant pressure and constant water
vapor content) in order to reach saturation. A
state of saturation exists when the air is
holding the maximum amount of water vapor
possible at the existing temperature and
pressure
sử dụng các
nhóm cơ lớn
hoạt động ở mức độ
thấp hoặc vừa phải
đều đặn, lặp đi
lặp lại
Bài tập hiếu khí
Bài tập hiếu khí
& các nghiệm
pháp gắng sức
Tương quan giữa nhịp tim và V02
Mức ngưỡng:
40 - 50% V02 max ≈ 60% HR max
Tối ưu:
55 - 65% V02 max ≈ 70% HR max
Kịch trần:
80 - 90% V02 max ≈90% HR max
Dựa vào nghiên cứu, nhịp tim tối đa được tính theo công thức:
Nhịp tim tối đa (HR max) = 220 – tuổi
Nhịp tim tỉ lệ thuận với V02
thực hành lâm sàng, người ta
không bao giờ lấy 100 % của
HR max làm mục tiêu tập luyện
mà sẽ lựa chọn nhịp tim mục
tiêu từ 60 % - 90 % max
Nhịp tim mục tiêu
60% - 80% NTTĐ
Nhịp tim tối đa
220 – tuổi
V02 tối đa ≈
Chỉ những trung
tâm nghiên cứu
lớn mới có khả
năng đo V02
trực tiếp
Nhịp tim mục tiêu phản
ảnh cường độ (intensity)
tập luyện
Nhịp tim tối đa phản
ảnh V02 tối đa
Warburton et al. International Journal of Behavioral Nutrition and Physical Activity 2010 7:39
Sự liên hệ giữa cường độ tập và nguy cơ mắc
bệnh mãn tính
Sự liên hệ giữa HR và V02
Victor M. Reis Roland et al. Higher Precision of Heart Rate Compared with VO2 to Predict Exercise Intensity in Endurance-
Trained Runners
Sự liên hệ giữa sự tiêu thụ 02 và cường
độ tập
Sự khác biệt giữa hoạt động thường ngày & bài tập hiếu khí
Hoạt động thường ngày đôi lúc nâng nhịp tim quá cao qua ngưỡng yếm khí
(khi qua ngưỡng là chuyển hóa yếm khí) và không đủ để nâng nhịp tim đạt
mức cao liên tục trong giới hạn của chuyển hóa hiếu khí → do đó ích lợi lâu dài
của hoạt động thường ngày sẽ không bằng bài tập hiếu khí
Thời gian Thời gian
Hoạt động thường ngày Bài tập hiếu khí
Nhịp tim Nhịp tim
Chuẩn bị thực hiện nghiệm pháp gắng sức
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phuc_hoi_chuc_nang_cho_nguoi_benh_sau_nhoi_mau_co_tim_bs_nguyen_dang_khoa_8722.pdf