Khái niệm tham gia chính trị.
Luật pháp chính sách về Bình đẳng giới và tham gia chính trị của PN.
Vài nét về tình hình phụ nữ tham gia chính trị.
Những thách thức.
Một số biện pháp.
23 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Phụ nữ tham gia chính trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỤ NỮ THAM GIA CHÍNH TRỊTS. Vương Thị HanhGiám đốc Trung tâm hỗ trợ giáo dục và nâng cao năng lực cho phụ nữ(CEPEW)Nội dung trình bày:Khái niệm tham gia chính trị.Luật pháp chính sách về Bình đẳng giới và tham gia chính trị của PN.Vài nét về tình hình phụ nữ tham gia chính trị.Những thách thức.Một số biện pháp.I. Khái niệm tham gia chính trịTham gia chính trị bao gồm:Tham gia bầu cử, ứng cử.Tham gia xây dựng, thực thi giám sát luật pháp chính sách.Tham gia các cơ quan và chức vụ của cơ quan Đảng và Nhà nước.Tham gia vào các tổ chức chính trị-xã hội, các tổ chức xã hội.Dân chủ là nền tảng thúc đẩy sự tham gia chính trị của người dân.Ý nghĩa của việc phụ nữ tham gia chính trị:Thực hiện quyền PN và bình đẳng tham gia chính trị.Phát huy tiềm năng của PN đóng góp cho sự phát triển xã hội.Ảnh hưởng tới xây dựng thực thi luật pháp, chính sách đáp ứng lợi ích giới.Góp phần xây dựng bộ máy Nhà nước quản trị dân chủ, minh bạch và hiệu quả.Tầm quan trọng về sự tham gia của phụ nữ“Tin tưởng rằng sự phát triển đẩy đủ và toàn diện của một quốc gia, sự giàu mạnh của thế giới và sự nghiệp hòa bình đòi hỏi việc tham gia tối đa của Phụ nữ trong tất cả các lĩnh vực một cách bình đẳng với nam giới”. Công ước Quốc tế về chống mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ (CEDAW)II. Hệ thống luật pháp,chính sáchLuật pháp quốc tế về quyền chính trị của phụ nữ:Tuyên ngôn thế giới về quyền con người (điều 21).Công ước quốc tế về quyền dân sự, chính trị (điều 21, 22, 25).Công ước chống mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ (CEDAW) (điều 1, điều 7) và khuyến nghị chung 23.2. Hệ thống luật pháp, chính sách Quốc gia:Hiến pháp 1946: “Đàn bà ngang quyền đàn ông về mọi phương diện” (điều 9).Hiến pháp 1992 sửa đổi: “Công dân nam, nữ có quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội và gia đình” (điều 63). “Công dân không phân biệt nam nữ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, hội đồng nhân dân theo qui định của pháp luật” (điều 54).II. Hệ thống luật pháp,chính sách (tiếp):Luật bình đẳng giới (2006): - Khẳng định nguyên tắc bình đẳng giới: + Nam nữ bình đẳng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình. + Nam nữ không bị phân biệt đối xử về giới. - Bình đẳng giới trong chính trị được cụ thể hóa ở điều 11.Chiến lược Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ (2001-2010): Phấn đấu đạt tỉ lệ nữ trong Đảng ủy các cấp đạt 15% trở lên, nữ đại biểu Quốc hội 30% trở lên, nữ HĐND tỉnh 28%, huyện 23% và xã 18% (Mục tiêu 4).II. Hệ thống luật pháp,chính sách (tiếp):Chiến lược Quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020: Tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí quản lý, lãnh đạo nhằm từng bước giảm dần khoảng cách giới trong lĩnh vực chính trị (Mục tiêu 1).Nghị quyết 11/2007/NQ-TW của bộ chính trị (2007): Mục tiêu 1 : Phấn đấu đến 2020 tỷ lệ nữ: - Trong cấp ủy Đảng đạt 25%; trong Quốc hội và HĐND đạt 35-40%. - Các cơ quan đông nữ có cán bộ lãnh đạo chủ chốt là nữ.II. Hệ thống luật pháp,chính sách (tiếp):Luật bầu cử Quốc hội (2001): Ghi nhận quyền bình đẳng nam nữ trong bầu cử, ứng cử, qui định số lượng PN phù hợp (điều 1, 2, 10a).Luật bầu cử Hội đồng nhân dân (2003): Khẳng định quyền chính trị của phụ nữ (điều 2, 3, 4).Có bộ máy quản lý Nhà nước về bình đẳng giới (vụ BĐG) có cơ quan tham mưu về BĐG: UBQG vì sự tiến bộ của PN, Hội LHPN V.Nam.III. Tình hình Phụ nữ tham chínhNguồn: Ban tổ chức TW Đảng 2007.Hôi LHPN TW 2011.PN trong cấp ủy Đảng:PN trong cấp ủy Đảng qua 3 nhiệm kỳ hầu như tăng không đáng kể ở cấp TW, tỉnh/thành; tăng chậm ở cấp huyện/quận, trừ cấp xã.Đơn vị (%)PHỤ NỮ TRONG QUỐC HỘIPN trong Quốc hội giảm trong 3 khóa liên tục, không đạt chỉ tiêu đề ra là 30%.Đơn vị (%)PHỤ NỮ TRONG HĐNDTỷ lệ PN trong HĐND tăng lên qua mỗi nhiệm kỳ nhưng không quá 3%.Đơn vị (%)PN Lãnh đạo chủ chốt HĐNDNhiệm kỳTỉnhHuyệnXãChủ tịchP.Chủ tịchChủ tịchP.Chủ tịchChủ tịchP.Chủ tịch1999-20041.648.195.4611.423.464.092004-20111.5428.133.9220.265.610.61Đơn vị (%)Nguồn: Bộ Nội vụ 2002, Hội LHPN 2007PN Lãnh đạo chủ chốt UBNDĐơn vị: (%)Nhiệm kỳTỉnhHuyệnXãChủ tịchP.Chủ tịchChủ tịchP.Chủ tịchChủ tịchP.Chủ tịch1999-20041.6412.505.2711.423.748.482004-20113.1216.083.0214.483.428.84Nguồn: Bộ Nội vụ, 2011Nhận xét chungVai trò quyền lực của Phụ nữ còn nhiều hạn chế: Đội ngũ cán bộ nữ phát triển chậm, tỉ lệ thấp. Ít có thực quyền. Qúa ít PN ở vị trí chủ chốt. Còn nhiều PN tham gia cơ quan Dân cử theo cơ cấu hình thức. Tuổi nghỉ hưu của PN hạn chế sự thăng tiến tham chính của PN.IV. Những thách thứcYếu tố chính trị: Thiếu sự cam kết trách nhiệm của lãnh đạo đưa luật pháp chính sách vào cuộc sống. - Thiếu chỉ đạo, giám sát, đánh giá. - Thiếu cụ thể hóa chính sách đào tạo, bồi dưỡng trên quan điểm giới.Yếu tố văn hóa-xã hội: - Định kiến về vai trò giới truyền thống còn tồn tại. - Sự hỗ trợ, ủng hộ của cộng đồng còn ít.Yếu tố kinh tế: Nghèo đói, kinh tế khó khăn cản trở PN tham gia công việc xã hội.Bản thân PN và gia đình: - Nhận thức về giới và vai trò của PN tham gia chính trị còn yếu. - Sự chia sẻ, hỗ trợ của gia đình chưa nhiều. - Ít cơ hội và điều kiện học tập, năng lực hạn chế.IV. Những thách thức (tiếp)V. Biện pháp tăng cường PN tham gia chính trị:Đẩy mạnh tuyên truyền về BĐG và BĐG trong tham gia chính trị: Trong cộng đồng, đối với phụ nữ.Tăng cường cam kết trách nhiệm của các cấp lãnh đạo: - Chỉ đạo, giám sát, đánh giá thực hiện luật pháp, chính sách BĐG. - Xây dựng thực hiện qui hoạch cán bộ nữ theo cơ chế dân chủ.V. Biện pháp (tiếp)Thực hiện những biện pháp thúc đẩy BĐG trong tham gia chính trị: - Quy định tỷ lệ nữ trong các khóa đào tạo, bồi dưỡng. - Thực hiện chỉ tiêu nữ ở vị trí lãnh đạo, ra quyết định. - Có chính sách hỗ trợ PN tham gia đào tạo. - Mạnh dạn đề bạt PN và tiếp tục bồi dưỡng để chuẩn hóa. - Áp dụng linh họat tuổi đào tạo, tuổi đề bạt.Thực hiện tuổi tham chính ngang bằng giữa nam và nữ.V. Biện pháp (tiếp)Tăng cường sự nỗ lực của bản thân PN: Nâng cao nhận thức, năng lực và vượt khó của bản thân. Thúc đẩy các tổ chức chính trị-xã hội, các tổ chức xã hội và cộng đồng hỗ trợ, ủng hộ PN tham gia chính trị: - Hỗ trợ nâng cao năng lực cho PN. - Giới thiệu và bầu PN đủ năng lực vào vị trí lãnh đạo, ra quyết định. - Động viên PN tham gia công việc cộng đồng. - Khuyến khích, ủng hộ PN ứng cử.Đẩy mạnh chương trình phát triển kinh tế-xã hội và giảm nghèo: - Lồng ghép giới trong chương trình giảm nghèo, việc làm tăng thu nhập, giáo dục, chăm sóc sức khỏe.Nâng cao năng lực tư vấn, giám sát vận động chính sách giới của Hội LHPN.V. Biện pháp (tiếp)Xin cảm ơn quý vị.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- pnthamgiachinhtricepew_9517.ppt