Phủ định biện chứng với việc bảo tồn và phát huy văn hóa Chăm, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang hiện nay

Trên cơ sở luận giải quan điểm phủ định biện chứng trong triết

học Mác-Lênin, bài viết phân tích một số kết quả và hạn chế tồn tại trong việc bảo

tồn và phát huy các giá trị văn hóa của người Chăm, thị xã Tân Châu, tỉnh An

Giang thời gian qua, từ đó kiến nghị một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy

các giá trị văn hóa Chăm, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang hiện nay.

pdf15 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 19/05/2022 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Phủ định biện chứng với việc bảo tồn và phát huy văn hóa Chăm, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i Chăm, ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang): “Kinh tế nhìn chung còn khó khăn, những ngƣời trẻ tuổi, rời xa quê nhà để làm thuê. “Trình độ tốt nghiệp 12 còn thấp”. “Làng dệt thổ cẩm vẫn đƣợc duy trì cho khách du lịch tham quan và mua sắm, nhƣng làng nghề hoạt động không phát triển, nên còn rất ít ngƣời dệt và mua bán thổ cẩm”. “Các hoạt động văn hóa, nghi lễ, tết, cƣới hỏi,vẫn còn diễn ra y nhƣ truyền thống, nhƣng có một số hộ gia đình tổ chức đám cƣới theo kiểu hiện đại và mấy lễ khác cũng vậy”, Aminah - một ngƣời Chăm Tân Châu chia sẽ. Đến với ngƣời Chăm thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, họ rất hòa đồng và thân thiện. Khi đƣợc hỏi chuyện thì họ liền vui vẻ đáp lời. Tuy nhiên, khi hỏi về các vấn đề văn hóa dân tộc, đa số các phụ nữ đều biết không nhiều. Một trong số họ nói: “Con đi hỏi mấy ngƣời đàn ông lớn tuổi ấy, họ biết nhiều, chứ cô thì không biết nhiều đâu, với lại nói ra tiếng Việt không rành nữa”. Còn khi hỏi về làng nghề dệt truyền thống, thì tôi đƣợc cho biết là còn rất ít ngƣời theo đuổi làm nghề, ở Tân Châu hiện nay, còn duy nhất một cơ sở sản xuất thổ cẩm, tọa tại ấp Phũm Soài, xã 209 Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang. Do sản phẩm làm ra rất khó tiêu thụ, công việc vất vả mà thu nhập lại bấp bênh, những ngƣời còn cầm cự với nghề là những ngƣời cực yêu nghề, sống vì đam mê cái nghề, vì muốn giữ lại cái hồn, cái nghề nghiệp mà ông cha để lại, muốn lƣu giữ lại những giá trị truyền thống quý báu kết tinh trong nghề, trong từng sản phẩm mà làng nghề làm ra. Thêm nữa, hiện nay có một bộ phận không ít thanh niên Chăm nơi đây có rất ít kiến thức về đời sống văn hóa truyền thống của dân tộc mình nên e dè khi đƣợc tiếp chuyện, hay lập tức giới thiệu cho một ngƣời khác có thể giải đáp,... Đó là thực trạng đáng buồn, báo động cho việc bảo tồn và phát huy văn hóa Chăm thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang hiện nay. 2.3. Một số kiến nghị để bảo tồn và phát văn hóa Chăm thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang 2.3.1. Về phía Nhà nước, chính quyền địa phương thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang: - Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống theo hƣớng bảo tồn để phát triển và phát triển để bảo tồn. - Tăng cƣờng giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc Chăm cho các thế hệ trẻ ngƣời Chăm nói chung. - Định hƣớng, có những chính sách thiết thực hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để bảo tồn và phát huy làng nghề dệt thổ cẩm của ngƣời Chăm thị xã Tân Châu trên cơ sở phát triển hài hòa giữ sản xuất với bảo vệ môi trƣờng. - Chú trọng phát triển các hợp tác xã cho làng nghề; phát triển gắn liền với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với nền kinh tế thị trƣờng, hội nhập, đẩy mạnh xuất khẩu. - Hỗ trợ vốn đầu tƣ, đào tạo nghề, tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thổ cẩm, từ đó tạo điều kiện cho làng nghề sản xuất thổ đƣợc phục hồi và phát triển. - Tiến hành điều tra, xác định và xây dựng dự án duy trì nhằm phục vụ yêu cầu du lịch, văn hóa nghệ thuật đặc trƣng, đậm đà dấu ấn dân tộc. - Tăng cƣờng công tác thu thập, bảo tồn và lƣu trữ tƣ liệu về giá trị văn hóa truyền thống quý báo của đồng bào Chăm Tân Châu. 210 - Phát triển văn hóa Chăm gắn với du lịch: khôi phục, bảo tồn, lƣu trữ nét văn hóa truyền thống - Hỗ trợ hoạt động tuyên truyền, vận động ngƣời dân trong vùng cùng hợp tác xây dựng một môi trƣờng văn hóa sạch đẹp để dễ thu hút khách du lịch. - Xây dựng cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh thuận lợi trong việc thông thƣơng du lịch, buôn bán. 2.3.2. Về phía người dân: - Hợp tác với cơ quan chính quyền địa phƣơng để bảo tồn và phát triển văn hóa Chăm. Thực hiện theo đúng chủ chƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, kế hoạch tổ chức, hỗ trợ phát triển của chính quyền địa phƣơng. - Kiên trì, lƣu giữ nghề dệt truyền thống của mình, lớp trẻ phải biết học nghề, nối nghiệp ông cha; các cơ sở sản xuất cần biết cách kết hợp sản xuất với phát triển du lịch: tổ chức tham quan cho du khách trong và ngoài nƣớc, mở cửa hàng bán đồ lƣu niệm tại làng nghề, tổ chức các khu tập trung các cửa hàng bán sản phẩm của làng nghề. Áp dụng khoa học, kỹ thuật, máy móc tiên tiến, hiện đại vào cải biến sản xuất, tăng năng suất gắn với tăng chất lƣợng sản phẩm. - Nghiên cứu sản xuất các mặt hàng truyền thống phù hợp với thị trƣờng và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, sáng tạo thêm cho sản phẩm của ngƣời Chăm thêm tính đa dạng, phong phú, để ngƣời tiêu dùng có thêm nhiều sự lựa chọn, thu hút ngày càng nhiều khách hàng. - Cần vạch ra các kế hoạch cụ thể, thiết thực để tuyên truyền, quảng bá sản phẩm của địa phƣơng cho nhiều ngƣời biết đến qua nhiều kênh khác nhau nhƣ: báo, đài, internet, - Thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa, giao lƣu truyền bá rộng rãi nét văn hóa truyền thống Chăm thị xã Tân Châu, An Giang. 3. Kết luận Việc làm rõ quan điển phủ định biện chứng và vận dụng một cách đúng đắn thích hợp vào hoàn cảnh cụ thể của nƣớc ta là điều hết sức cần thiết. Đặc biệt, sử dụng quan điểm phủ định biện chứng vào lĩnh vực văn hoá để nhằm xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Việc bảo lƣu những tinh hoa 211 nghệ thuật và kỹ thuật truyền từ đời này sang đời khác nhƣ văn hóa Chăm là điều hết sức quan trọng và tối cần thiết. Dân tộc Chăm với truyền thống lịch sử và nét đẹp văn hóa đặc sắc đã góp phần quan trọng làm phong phú, đa dạng bức tranh văn hóa, xã hội rộng lớn của 54 dân tộc anh em cùng sống trên đất nƣớc Việt Nam. Trong đó, không thể không nhắc đến ngƣời Chăm thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang là một thành phần trong cộng đồng các dân tộc sinh sống lâu đời trên mảnh đất Đồng bằng sông Cửu Long. Ngƣời Chăm có nền văn hóa phong phú, đặc sắc. Là dân tộc duy nhất ở Việt Nam theo Hồi giáo, cách ứng xử của dân tộc, truyền thống gia đình và xã hội của ngƣời Chăm chịu sự chi phối mạnh mẽ của giáo luật và kinh thánh Koran. Đây chính là điểm tựa tinh thần và khuôn mẫu đạo đức để các thế hệ cha ông truyền dạy cho con cháu sống tốt đẹp hơn. Có thể nói, với các giá trị truyền thống của đồng bào Chăm từ tín ngƣỡng tôn giáo đến kiến trúc đều phản ánh nét tài hoa, sự tinh tế trong tâm hồn và cả óc sáng tạo phong phú, tạo nên những nét đặc thù của ngƣời dân nơi đây. Ngày nay, bên cạnh việc phát triển kinh tế - xã hội, thì việc xây dựng nền văn hóa mới đậm đà bản sắc dân tộc cũng hết sức quan trọng, do vậy, cần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa của ngƣời Chăm, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang. Tài liệu tham khảo [1]. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (2015), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. [2]. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (2008), Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. [3]. “An Giang: Lễ Ramadan của đồng bào Chăm”, truy cập ngày 02/02/2017. [4]. Báo An Giang, “Sắc màu Châu Phong - An Giang”, truy cập ngày 07/12/2016. [5]. Cát Lộc, “Tìm hiểu nguồn gốc ngƣời Chăm An Giang”, truy cập ngày 12/02/2017. 212 [6]. Đàm Thị Minh, “Vận dụng quan điểm Mácxít về phủ định biện chứng vào việc giữ gìn và phát huy văn hóa Tày ở Cao Bằng hiện nay”, bien-chung-vao-viec-giu-gin-va-phat-huy-van-hoa-tay-o-cao-bang-hien-nay.htm, truy cập ngày 15/03/2017. [7]. “Dân tộc Chăm”, truy cập ngày 05/02/2017. [8]. “Đồng bào thiểu số Tây Nam bộ đổi đời từ chƣơng trình 134”, d43027.html, truy cập ngày 19/02/2017. [9]. Hứa Kim Oanh, “Ngƣời Chăm Islam sông Hậu (An Giang) và quá trình giao lƣu văn hóa - hội nhập”, https://sites.google.com/site/vhlsangiang/nghien-cuu-an-giang/van- hoa, truy cập ngày 08/03/2017. [10]. Lan Lộc, “Độc đáo đám cƣới ngƣời Chăm ở An Giang”, toc/doc-dao-dam-cuoi-nguoi-cham-o-an-giang-20130120151336638.htm, truy cập ngày 02/02/2017. [11]. “Làng Chăm Châu Phong - Thánh Đƣờng Chăm”, truy cập ngày 18/02/2017. [12]. “Làng Chăm kiểu mẫu ở An Giang”, giang-2/, truy cập ngày 17/02/2017 [13]. “Làng dệt thổ cẩm Châu Phong”, truy cập ngày 17/02/2017 [14]. Nhƣ Ý, “NHỮNG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CHĂM AN GIANG”, truy cập ngày 07/02/2017. [15]. “Phân tích nội dung của quy luật phủ định của phủ định và ý nghĩa của ppl”, https://www.wattpad.com/710905-ph%C3%A2n-t%C3%ADch-n%E1%BB%99i- dung-quy-lu%E1%BA%ADt-ph%E1%BB%A7-%C4%91%E1%BB%8Bnh- 213 c%E1%BB%A7a-ph%E1%BB%A7-%C4%91%E1%BB%8Bnh, truy cập ngày 15/03/2017. [16]. Phú Văn Hẳn, “Giá trị văn hóa Chăm khu vực Nam Bộ”, so/2746-phu-van-han-gia-tri-van-hoa-cham-khu-vuc-nam-bo.html, truy cập ngày 09/02/2017. [17]. Quốc Nam - Thy Vân, “Bảo tồn, phát huy văn hóa Chăm”, toc/bao-ton-phat-huy-van-hoa-cham/114444, truy cập ngày 09/02/2017. [18]. “Sắc màu văn hóa Chăm An Giang - Phần 1 | HGTV”, https://www.youtube.com/watch?v=C_7Ry_SzZic, truy cập ngày 13/12/2017. [19]. “Sắc màu văn hóa Chăm An Giang (Phần 2) | HGTV”, https://www.youtube.com/watch?v=IlwEsWra7JM, truy cập ngày 13/12/2107 [20]. S.T, “Làng Chăm An Giang”, https://sites.google.com/site/langchamdhaphuoc/phong-tuc-tap-quan/nghile, truy cập ngày 13/02/2017. [21]. “Tiểu luận Khái niệm phủ định biện chứng trong triết học Mác – LêNin với việc phân tích đổi mới kinh tế ở Việt Nam”, dinh-bien-chung-trong-triet-hoc-mac-lenin-voi-viec-phan-tich-doi-moi-kinh-te-o- viet-nam-35429/, truy cập ngày 15/03/2017. [22]. Trần Tiến Thành, “Vài nét về: Tín ngƣỡng, tôn giáo của ngƣời Chăm”, n_giao_cua_nguoi_Cham, truy cập ngày 09/02/2017. [23]. “Xóm Ngƣời Chăm Châu Giang”, cham-chau-giang.html, truy cập ngày 07/12/2016.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphu_dinh_bien_chung_voi_viec_bao_ton_va_phat_huy_van_hoa_cha.pdf