Bệnh hại lúa là những rối loạn về sinh trưởng, phát triển hoặc có những bất
thường về cấu trúc của cây lúa, gây hại cho toàn bộ hoặc bất cứ phần nào của
cây lúa dẫn đến giảm giá trị về kinh tế. Khi con người tác động các biện pháp
khoa học kỹ thuật để ngừa cho bệnh trên cây lúa không xảy ra hoặc chữa trị cho
cây lúa hết bệnh được gọi là phòng trừ bệnh hại cho cây lúa. Cây lúa thường có
bệnh hại chính nào và phòng trừ làm sao cho có hiệu quả, chúng ta cùng tìm
hiểu trong nội dung bài ”Phòng trừ bệnh hại lúa” sau đây:
Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học viên có khả năng:
- Xác định được một số bệnh hại chính trên lúa.
- Nhận dạng được các triệu chứng của một số bệnh gây hại chính như bệnh
đạo ôn, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá.
- Áp dụng những biện pháp phù hợp để phòng trừ bệnh cho lúa đảm bảo an
toàn cho người trồng lúa, an toàn cho người sử dụng sản phẩm, đảm bảo môi
trường sinh thái và đảm bảo nền nông nghiệp bền vững.
76 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Phòng trừ bệnh hại lúa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hần
trên của lá để tạo chiếc phao thả
trôi nổi trên mặt nước và leo lên
cây lúa để ăn lúc trời mát
- San phẳng ruộng
- Rút cạn nước 3-4 ngày.
- Thả vịt con ăn sâu
- Dùng lưới kéo sâu phao
- Xử lý cục bộ thuốc sâu trộn
với nhớt lỏng.
156
Tóm lại toàn bộ bài Áp dụng các kỹ thuật tiên tiến trong canh tác lúa được
tổng hợp như sơ đồ 3.8 sau đây:
phòng và trừ
Sơ đồ 3.8. Áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến trong canh tác lúa
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
Bài tập 1. Áp dụng biện pháp kỹ thuật 3 giảm, 3 tăng trong sản xuất là:
a) Giảm lượng lúa giống; Giảm lượng phân bón; Giảm thuốc trừ sâu bệnh.
Tăng năng suất; Tăng chất lượng; Tăng thu nhập.
b) Giảm lượng phân bón; Giảm thuốc trừ sâu bệnh; Giảm năng suất; Tăng
lượng lúa giống; Tăng chất lượng; Tăng thu nhập.
c) Cả a và b
Áp dụng kỹ thuật 3 giảm 3 tăng để canh
tác lúa
Tìm hiểu “3 giảm 3
tăng” là gì?
Xác định các bước
canh tác lúa theo kỹ
thuật 3 giảm 3 tăng
Áp dụng kỹ thuật một phải năm
giảm để canh tác lúa
Tìm hiểu thế nào là
“Một phải”
Tìm hiểu “Năm
giảm” là gì
Áp dụng kỹ thuật phòng trừ tổng
hợp trong canh tác lúa
Tìm hiểu thế nào là
Phòng trừ tổng hợp
Xác định các nguyên
tắc trong Phòng trừ
tổng hợp
Áp dụng phòng trừ
tổng hợp trong
canh tác lúa
157
Bài tập 2. Một phải trong sản xuất lúa là gì?
a) Phải dùng giống lúa từ câp xác nhận trở lên và có nguồn gốc rõ ràng.
b) Phải bón nhiều phân đạm.
c) Cả a và b.
Bài tập 3. Năm giảm trong sản xuất lúa là gì?
a) Giảm lúa giống; Giảm phân bón; Giảm thuốc trừ sâu bệnh; Giảm nước
tưới; Giảm thất thoát sau thu hoạch.
b) Giảm năng suất; Giảm thu nhập; Giảm thuốc trừ sâu bệnh; Giảm nước
tưới; Giảm thất thoát sau thu hoạch.
c) Giảm lúa giống; Giảm chất lượng; Giảm thuốc trừ sâu bệnh; Giảm nước
tưới; Giảm thất thoát sau thu hoạch.
d) Cả a; b và c.
Bài tập 4. Nội dung quản lý dịch hại trong sản xuất lúa là gì?
a) Phòng trừ sâu hại lúa; Phòng trừ bệnh hại lúa; Phòng trừ ốc bươu vàng
hại lúa; Phòng trừ chuột hại lúa.
b) Biện pháp canh tác; Biện pháp thủ công; Biện pháp sinh học; Biện pháp
hóa học.
c) Cả a và b.
C. Ghi nhớ: Phòng trừ tổng hợp trong canh tác lúa.
158
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN
I. Vị trí, tính chất của mô đun
- Vị trí: Mô đun Chăm sóc lúa là mô đun chuyên môn nghề trong chương
trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Trồng lúa năng suất cao. Mô đun này
được học sau mô đun Chuẩn bị các điều kiện trồng lúa; Gieo trồng lúa và học
trước mô đun Thu hoạch và tiêu thụ lúa trong chương trình dạy nghề trồng lúa
năng suất cao trình độ sơ cấp, hoặc cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu
của người học.
- Tính chất: Là một trong các mô đun quan trọng của chương trình sơ cấp
nghề trồng lúa năng suất cao. Các bài học thực hành của mô đun chủ yếu ở ngoài
thực địa hoặc trên đồng ruộng, một số bài thực tập có tiếp xúc với thuốc bảo vệ
thực vật, bởi vậy cần lưu ý trong quá trình thực hành, thực tập để đảm bảo an toàn
cho người thực hiện. Mô đun này được dạy trước khi làm đất để gieo trồng lúa
hoặc cũng có thể học sau khi gieo trồng lúa.
II. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học xong mô đun “Chăm sóc lúa”. Học viên có khả năng
+ Dặm lúa, làm cỏ, quản lý nước, bón phân và phòng trừ dịch hại cho cây
lúa đúng yêu cầu kỹ thuật;
+ Áp dụng được các biện pháp kỹ thuật tiên tiến để thâm canh lúa.
- Kỹ năng: Học viên thực hiện thành thạo các công việc: Dặm lúa, làm cỏ,
quản lý nước, bón phân và phòng trừ dịch hại cho cây lúa; Áp dụng đúng các
biện pháp kỹ thuật tiên tiến để thâm canh tăng năng suất lúa.
- Thái độ: Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật khi thực hiện công việc.
Cẩn thận, chăm chỉ, yêu nghề.
III. Nội dung chính của mô đun:
Mã bài Tên bài Loại bài dạy
Địa
điểm
Thời gian (Giờ chuẩn)
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
MĐ03-1 Dặm lúa Tích hợp Ruộng 11 2 8 1
MĐ03-2 Quản lý nước
cho cây lúa
Tích hợp Hiện
trường 13 4 8 1
MĐ03-3 Phòng trừ cỏ
dại hại lúa
Tích hợp Ruộng
14 4 8 2
MĐ03-4 Bón phân cho
lúa
Tích hợp Hiện
trường 25 6 16 3
MĐ03-5 Phòng trừ côn
trùng hại lúa
Tích hợp Hiện
trường 33 6 24 3
MĐ03-6 Phòng trừ bệnh
hại lúa
Tích hợp Hiện
trường 29 6 20 3
MĐ03-7 Phòng trừ động
vật hại lúa
Tích hợp Hiện
trường 20 2 16 2
MĐ03-8 Áp dụng các
biện pháp kỹ
thuật tiên tiến để
thâm canh lúa
Tích hợp Hiện
trường
11 2 8 1
Tổng 156 32 108 16
159
IV. Hướng dẫn thực hiện bài tàp, bài thực hành
Bài 01. Dặm lúa
Bài tập 1
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án b
Bài tập 2.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án a
Bài tập 3.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án c
160
Bài tập 4.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án a
Bài tập 5.
- Nguồn lực: Ruộng lúa 20 ngày sau sạ và ruộng lúa 7-10 ngày sau cấy có
những khoảng ruộng trống cần dặm.
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, nhận một
bộ dụng cụ gồm thước, viết, giấy, bảng định mức công lao động dặm lúa.
- Thời gian hoàn thành: 50 – 60 phút/1 nhóm học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên thực hiện các
bước: Tính diện tích từng mảnh ruộng; Cộng tổng toàn bộ diện tích của các
khoảng trống; Tính công lao động cần có. Giáo viên quan sát học viên thực hiện,
nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho mỗi học sinh trong nhóm.
- Kết quả cần đạt được: Các nhóm học viên tính đúng diện tích lúa cần dặm
và đúng số công lao động để dặm lúa.
Đáp số bài tập 5
- Tổng diện tích ruộng lúa cần dặm: 1592 m2
- Số người cần để dặm: 8 người, như vậy cần 4 người để dặm trong 2 ngày
Bài tập 6.
- Nguồn lực: Ruộng lúa 20 ngày sau sạ và ruộng lúa 7-10 ngày sau cấy có
những khoảng ruộng trống cần dặm.
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, thực hiện
chuẩn bị mạ để dặm và cấy dặm vào khoảng ruộng 50 m2 còn ít cây lúa vẫn cần
cấy dặm và 50 m2 ruộng bị trống cần dặm.
- Thời gian hoàn thành: 50 – 60 phút/1 nhóm học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên cấy dặm vào
nơi cần dặm. Giáo viên quan sát học viên thực hiện, nhận xét, đánh giá và ghi
điểm cho mỗi học sinh trong nhóm.
- Kết quả cần đạt được: Các nhóm học viên cấy dặm xong phần diện tích
quy định và cấy dặm đúng kỹ thuật.
161
Bài 02. Quản lý nước cho lúa
Bài tập 1.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án b
Bài tập 2.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án c
Bài tập 3.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án b
162
Bài tập 4.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án a
Bài tập 5.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án a
Bài tập 6.
- Nguồn lực: Bờ ruộng cần sửa để giữ nước trước tưới (tiêu) nước cho lúa.
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 3 học viên, nhận một bộ
dụng cụ gồm thước, viết, giấy.
- Thời gian hoàn thành: 50 – 60 phút/1 nhóm học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên thực hiện các
bước: Đo chiều dài từng đoạn bờ cần sửa; Cộng tổng toàn bộ chiều dài của các
đoạn bờ cần sửa; Chia đều cho mỗi nhóm và từng nhóm sửa (đắp lại) bờ để giữ
được nước trong ruộng lúa. Giáo viên quan sát học viên thực hiện, nhận xét,
đánh giá và ghi điểm cho mỗi học sinh trong nhóm.
- Kết quả cần đạt được: Các nhóm học viên tính đúng tổng chiều dài của
các đoạn bờ cần sửa, chia đều cho các nhóm học viên và mỗi nhóm sửa (đắp lại)
bờ chắc chắn (theo yêu cầu) để giữ được nước cho ruộng lúa.
163
Bài 03. Phòng trừ cỏ dại hại lúa
Bài tập 1.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án d
Bài tập 2.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án d
Bài tập 3.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án d
164
Bài tập 4.
- Nguồn lực: Ruộng lúa 20 ngày sau sạ và ruộng lúa 7-10 ngày sau cấy có
những khoảng ruộng trống cần dặm.
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, nhận một
bộ dụng cụ gồm thước, viết, giấy, bảng định mức công lao động dặm lúa.
- Thời gian hoàn thành: 50 – 60 phút/1 nhóm học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên thực hiện các
bước: Tính diện tích từng mảnh ruộng; Cộng tổng toàn bộ diện tích của các
khoảng lúa bị trống ở trong ruộng; Tính công lao động cần có để dặm lúa. Giáo
viên quan sát học viên thực hiện, nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho mỗi học
sinh trong nhóm.
- Kết quả cần đạt được: Các nhóm học viên tính đúng diện tích lúa cần dặm
và đúng số công lao động để dặm lúa.
Đáp số bài tập
- Tổng diện tích ruộng lúa cần dặm: 996 m2
- Số người cần để dặm: 10 người, như vậy cần 5 người để dặm trong 2 ngày
Bài tập 5.
- Nguồn lực: Ruộng lúa 1-4 ngày sau sạ (cấy), thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm
sofit (chai 480 ml), bình phun thuốc loại 16 lít.
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, nhận một
bộ dụng cụ gồm thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm sofit (chai 480 ml), bình phun thuốc
loại 16 lít, dụng cụ pha thuốc.
- Thời gian hoàn thành: 50 – 60 phút/1 nhóm học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên thực hiện các
bước: Tính lượng thuốc, pha thuốc, phun thuốc Giáo viên quan sát học viên thực
hiện, nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho mỗi học sinh trong nhóm.
- Kết quả cần đạt được: Các nhóm học viên tính đúng lượng thuốc, pha
thuốc đúng cách và phun thuốc đúng kỹ thuật.
Đáp số:
- Pha 60ml cho một bình 16 lít
- Phun 2 bình cho 1000m2
165
Bài 04. Bón phân cho lúa
Bài tập 1.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án a
Bài tập 2.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án b
Bài tập 3.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án a
166
Bài tập 4 nâng cao.
- Hướng dẫn làm bài tập: Muốn tính loại phân nào đó, chúng ta lấy lượng
phân nguyên chất, chia cho lượng phân nguyên chất của 100 kg loại phân đó, lấy
kết quả này nhân với 100 (tức là thêm 2 số 0 ở đằng sau kết quả này); Ví dụ:
Tính lượng phân urea ở bài tập số 4: Lấy 138 : 46 = 3; lấy 3 x 100 = 300 (hoặc
thêm 2 số 0 ở đằng sau số 3, chúng ta cũng có được số 300). Vậy lượng phân
urea cần có theo bài 4 là 300 kg. Tương tự tính phân lân và kali cũng như vậy.
- Nguồn lực: Các ruộng lúa 1-60 ngày sau sạ (cấy), mỗi ruộng khoảng 500
m2; Phân bón ure 25 kg, phân cloruakali 10 kg, phân hỗn hợp NPK 10 kg.
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, nhận một
bộ vật tư, dụng cụ gồm Phân bón ure 25 kg, phân cloruakali 10 kg, phân hỗn
hợp NPK 10 kg, dụng cụ để bón phân.
- Thời gian hoàn thành: 50 – 60 phút/1 nhóm học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên thực hiện
các bước: Tính lượng phân, tính loại phân và bón phân cho lúa. Giáo viên
quan sát học viên thực hiện. Nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học
viên trong nhóm.
- Kết quả cần đạt được: Các nhóm học viên tính đúng lượng loại phân,
lượng phân và bón phân cho lúa theo nguyên tắc 5 đúng.
Đáp số bài tập 4: 300 kg phân urea; 400 kg phân lân và 50 kg cloruakali
Bài 05. Phòng trừ côn trùng hại lúa
Bài tập 1.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: c
167
Bài tập 2.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án b
Bài tập 3.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án d
Bài tập 4.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án c
Bài tập 5.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án c
168
Bài tập 6.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án c
Bài tập 7.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: a
Bài tập 8.
- Nguồn lực: Các loại thuốc Bảo vệ thực vật phòng trừ côn trùng như rầy
nâu; Sâu đục thân hai chấm; Sâu cuốn lá nhỏ; Bọ trĩ; Bọ xít... hại lúa. Mỗi loại 3
chai hay gói.
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, mỗi nhóm
chọn lựa 5 loại thuốc và dụng cụ pha thuốc, phun thuốc.
- Thời gian hoàn thành: 50 – 60 phút/1 nhóm học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên thực hiện các
bước: Chọn thuốc, tính lượng thuốc, pha thuốc và phun thuốc. Quan sát học
sinh thực hiện. Nhận xét, ghi điểm. Giáo viên quan sát học viên thực hiện, nhận
xét, đánh giá và ghi điểm cho mỗi học sinh trong nhóm.
- Kết quả cần đạt được: Các nhóm học viên chọn đúng loại thuốc, tính đúng
lượng thuốc, pha thuốc đúng cách và phun thuốc đúng kỹ thuật.
169
Bài 06. Phòng trừ bệnh hại lúa
Bài tập 1.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án c
Bài tập 2.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án a
Bài tập 3.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án c
170
Bài tập 4.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án c
Bài tập 5.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án c
Bài tập 6.
- Nguồn lực: Các loại thuốc Bảo vệ thực vật để phòng trừ bệnh hại lúa như
Bệnh đạo ôn, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá, bệnh cháy bìa lá, bệnh vàng lụi lúa.
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, mỗi nhóm
chọn lựa 4 loại thuốc và dụng cụ pha thuốc, phun thuốc.
- Thời gian hoàn thành: 50 – 60 phút/1 nhóm học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên thực hiện các
công việc: Chọn thuốc, tính lượng thuốc, pha thuốc và phun thuốc. Giáo viên
quan sát học viên thực hiện, nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho mỗi học sinh
trong nhóm.
- Kết quả cần đạt được: Các nhóm học viên chọn đúng loại thuốc, tính đúng
lượng thuốc, pha thuốc đúng cách và phun thuốc đúng kỹ thuật.
171
Bài 07. Phòng trừ động vật hại lúa
Bài tập 1.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án a
Bài tập 2.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án b
Bài tập 3.
- Nguồn lực: Các vật liệu và dụng cụ bbể đặt bảo và bắt ốc như lá đu đủ, sơ
mít, lá chuốc, que để cắm dụ cho ốc đẻ trứng...
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, mỗi nhóm
chọn thực hiện bắt ốc trên một mảnh ruộng có diện tích 500 m2.
- Thời gian hoàn thành: 120 phút/1 nhóm học viên, chia làm nhiều ngày.
Mỗi ngày thực hiện 30 phút vào lúc sáng sớm và 30 phút vào lúc chiều tối.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên thực hiện các
bước: Đặt bả, bắt ốc, bắt trứng ốc. Giáo viên quan sát học viên thực hiện, nhận
xét, đánh giá và ghi điểm cho mỗi học sinh trong nhóm.
- Kết quả cần đạt được: Mỗi nhóm học viên đặt bả đúng cách, bắt hết ốc và
trứng ốc trên mảnh ruộng có diện tích 500 m2.
172
Bài 08. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến trong canh tác lúa
Bài tập 1.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án c
Bài tập 2.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án a
Bài tập 3.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án a
Bài tập 4.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.
- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn
vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án b
173
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập
5.1. Bài 01. Dặm lúa
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tính đúng diện tích từng khoảng
ruộng bị trống cần dặm
Đối chiếu kết quả với thực tế ngoài
ruộng lúa
Cộng đúng tổng diện tích của tất
cả các mảnh ruộng bị trống lại
Đối chiếu các số đo của các diện
tích ruộng bị trống
Chuẩn bị mạ để dặm lúa Quan sát lượng mạ gieo dự phòng
5.2. Bài 02. Quản lý nước cho lúa
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Điều chỉnh nước cho lúa ở giai
đoạn náy mầm
Quan sát thực tế ngoài ruộng lúa ở
giai đoạn nảy mầm
Điều chỉnh nước cho lúa ở giai
đoạn đẻ nhánh
Quan sát thực tế ngoài ruộng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- gt_modun_03p2_2787.pdf