Phóng sự vũ trọng phụng như một hiện tượng văn học

Đặc điểm phóng sự VTP nhìn từ nội dung, cảm hứng

Đặc điểm phóng sự VTP nhìn từ hình thức nghệ thuật

Diễn ngôn phóng sự VTP

Sự tương tác tổng hợp thể loại trong sáng tác VTP

6. Kết luận: Tính vấn đề của hiện tượng

 

ppt37 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Phóng sự vũ trọng phụng như một hiện tượng văn học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* PHÓNG SỰ VŨ TRỌNG PHỤNG như một hiện tượng văn học NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Hiện tượng văn học: (1) loại sk khác thường gây ấn tượng rõ rệt (2) có sức thu hút sự chú ý của công chúng và dư luận (3) nhiều thái độ, ý kiến khác biệt (đồng hướng, nghịch hướng)Những vấn đề chungĐặc điểm phóng sự VTP nhìn từ nội dung, cảm hứngĐặc điểm phóng sự VTP nhìn từ hình thức nghệ thuậtDiễn ngôn phóng sự VTPSự tương tác tổng hợp thể loại trong sáng tác VTP6. Kết luận: Tính vấn đề của hiện tượngNhững vấn đề chung1.1. Phóng sự, phóng sự văn học và phóng sự báo chí1.2. Bối cảnh văn hóa xã hội và sự phát triển của các thể loại văn học – báo chí Việt Nam 1930-19451.3. Sự nở rộ và kết tinh của phóng sự văn học – báo chí1.4. Phóng sự trong đời văn – đời báo Vũ Trọng PhụngNhững vấn đề chung1.1. Phóng sự, phóng sự văn học và phóng sự báo chí1.1.1. Phóng sự - đặc điểm, thể tàiThể loại phi hư cấuTính xung kích, cấp thời, mạnh thông tin sự kiệnCó giá trị nhận thức, tác động mạnh mẽ đến nhiều đối tượng xã hộiLà loại hình báo chí – văn học khá đa dạngNhững vấn đề chung1.1. Phóng sự, phóng sự văn học và phóng sự báo chí1.1.2. Phóng sự văn học và phóng sự báo chí- PSVH chấp nhận TP hư cấu ở mức độ cho phép- PSVH nghệ thuật hóa thông tin sự kiện- PSVH có giá trị thẩm mĩ và giá trị nhận thức đặc thù, tác động mạnh đến công chúng văn học và các đối tượng xã hội liên quan.1.1. Phóng sự, phóng sự văn học và phóng sự báo chí1.1.4. Phóng sự - tiểu thuyết, tiểu thuyết - phóng sự; chất phóng sự trong tiểu thuyết- PSTT: Cơm thầy cơm cô, Kĩ nghệ lấy Tây, Cạm bẫy người, Lục xì (VTP), Việc làng (NTT); TTPS: Lều chõng (NTT) Đồng quê (PV),Hai dạng đều mang tính tổng hợp thể loại, thuộc loại hình phóng sự văn họcKhác nhau ở tính đậm đặc, chủ đạo, bao trùm của yếu tố tiểu thuyết hay phóng sựNhững vấn đề chung1.2. Bối cảnh văn hóa xã hội và sự phát triển của các thể loại văn học – báo chí Việt Nam 1930-19451.2.1. Bối cảnh văn hóa xã hội VN và yêu cầu hiện đại hóa văn học 1930-19451.2.2. Yêu cầu hiện đại hóa và tính chất cách mạng về thể loại văn học giai đoạn 1930-19451.2.3. Vị trí của phóng sự trong bức tranh văn xuôi nghệ thuật Việt Nam 1930-19451.2. Bối cảnh văn hóa xã hội và sự phát triển của các thể loại văn học – báo chí Việt Nam 1930-19451.2.1. Bối cảnh văn hóa xã hội VN và yêu cầu hiện đại hóa văn học 1930-1945Giao lưu với phương Tây: vận hội, thử thách mớiĐòi hỏi của công chúng văn học mới và sự đổi mới ý thức văn họcSự phát triển của báo chí quốc ngữ và xu hướng đại chúng hóa văn học1.2.2. Yêu cầu hiện đại hóa và tính chất cách mạng về thể loại văn học giai đoạn 1930-1945Hiện đại hóa: yêu cầu cấp báchHiện đại hóa: một cuộc cách mạng thể loại văn học1.2.3. Vị trí của phóng sự trong bức tranh văn xuôi nghệ thuật Việt Nam 1930-1945- Văn xuôi NT Việt Nam 1930-1945, nhìn toàn cảnh- Vị trí đặc biệt của phóng sự (tính cấp thời, khả năng nhận thức, phơi bày thực trạng, cảnh báo xã hội)- Khả năng làm mới và tự làm mới về nhiều phương diệnNhững vấn đề chung1.3. Sự nở rộ và kết tinh của phóng sự văn học – báo chí1.3.1. Khởi đầu: ông tổ Tam Lang Vũ Đình Chí1.3.2. Phát triển đỉnh cao: ông vua Vũ Trọng Phụng1.3.3. Phát triển bề rộng, được mùa trên báo chí: (Phong hóa, Ngày nay, Tương lai, Việt báo, Ngọ báo và các báo khác) tác giả tiêu biểu Thạch Lam, Hoàng Đạo, Thế Lữ; Ngô Tất Tố, Phi Vân; Lê Văn Hiến;1.4. Phóng sự trong đời văn – đời báo Vũ Trọng Phụng1.4.1. Vũ Trọng Phụng: một thập niên chói sáng (1930 -1939)Bút danh: Vũ Trọng Phụng, Thiên Hư; cộng tác thường xuyên với mười mấy tờ báo đương thời:Hà Thành Ngọ báo, Nhật Tân, Hải Phòng tuần báo, Tân thiếu niên, Công dân, Tiểu thuyết thứ bảy, Tiểu thuyết thứ năm, Hà Nội báo, Tương lai, Sông Hương, Đông Dương tạp chí, Thời vụ, Tao đàn tạp chí,1.4. Phóng sự trong đời văn – đời báo Vũ Trọng Phụng1.4.1. Vũ Trọng Phụng: một thập niên chói sáng (1930 -1939)Tác phẩm:- Hơn 35 truyện ngắn, 8 vở kịch (1 vở dịch); bút chiến, phê bình văn học, bình luận văn hóa xã hội- 9 tiểu thuyết- 9 phóng sựTác phẩm: 9 tiểu thuyết- Dứt tình (1934)- Giông tố (1936)- Số đỏ (1936)- Vỡ đê (1936)- Làm đĩ (1936)- Lấy nhau vì tình (1937)- Trúng số độc đắc (1938)- Quý phái (1937, đăng chưa hết trên ĐDTC)- Người tù được tha (Di cảo)1.4. Phóng sự trong đời văn – đời báo Vũ Trọng Phụng1.4.2. Phóng sự và ngôi “vua”:1.4.2.1. Sự suy tôn của văn giới(Lời Tam Lang Vũ Đình Chí và những người khác)1.4.2.2. Nhịp độ kết tinh về lượng và chấtCho thấy:Cảm quan xã hội nhạy bén và sức sáng tạo dồi dàoNhững thể nghiệm táo bạo, thành công vang dội Các phóng sự:- Đời cạo giấy (1932)- Cạm bẫy người (1933)- Kĩ nghệ lấy Tây (1934)- Hải Phòng 1934 (1934)- Dân biểu và dân biểu (1935/1936)- Cơm thầy cơm cô (1936) Các phóng sự:- Vẽ nhọ bôi hề (1936)- Lục sì (1937)- Một huyện ăn Tết (1938)2. Đặc điểm phóng sự VTP nhìn từ nội dung, cảm hứng2.1. Nhận chân hiện trạng đời sống: tái diễn thực trạng, phơi bày sự thật2.2. Phát hiện nghịch lý, cảnh báo hiểm họa, nguy cơ: sự suy thoái đời sống, suy nhược tinh thần, suy đồi văn hóa2.3. Đấu tranh, bày tỏ thái độ: làm thay đổi nhận thức của các bên liên quan hoặc cải biến não trạng của xã hội3. Đặc điểm phóng sự VTP nhìn từ hình thức, kĩ thuật3.1. Tiếp cận đời sống một cách trực diện3.2. Kết hợp thích đáng phi hư cấu và hư cấu, tự sự và trữ tình, phóng sự và tiểu thuyết3.3. Ngôn từ sinh động, xác thực, truyền cảm và hài hước3. Đặc điểm phóng sự VTP nhìn từ hình thức, kĩ thuật3.1. Tiếp cận đời sống một cách trực diện3.2. Kết hợp thích đáng phi hư cấu và hư cấu, tự sự và trữ tình, phóng sự và tiểu thuyết3.2.1. Phi hư cấu – hư cấu3.2.2. Tự sự – trữ tình3.2.3. Phóng sự – tiểu thuyết3.1. Tiếp cận đời sống một cách trực diện3.2. Kết hợp thích đáng phi hư cấu và hư cấu, tự sự và trữ tình, phóng sự và tiểu thuyết3.3. Ngôn từ xác thực, sinh động, truyền cảm và hài hước3.3.1. Sinh động, xác thực3.3.2. Truyền cảm và hài hước3.3.3. Sự tương tác giữa các lớp diễn ngôn phóng sự- Cấu trúc diễn ngôn phóng sự - Sự tương tác về chức năng4. Một số phóng sự tiêu biểu4.1. Cạm bẫy người (1933)4.2. Kĩ nghệ lấy Tây (1934)4.3. Cơm thầy cơm cô (1936)4.4. Vẽ nhọ bôi hề (1936)4.5. Lục sì (1937)4.6. Một huyện ăn TếtLỤC XÌCái xấu của thành phốNàng thơ của gái lục xìVài con số và một ít lịch sửSự hại cần phải cóCuộc đi bách bộ trong nhà lục xìBan “đội con gái”Bọn gái của “sổ đoạn trường”8. Một ngày khám bệnh9. Học trò và cô giáo10. Cái quan điểm của nhà chuyên trách (gái đĩ lậu, cô đầu, gái nhảy, me tây, đầm lai, đầm thật)11. Cầm giấy12. Xé giấyTừ góc nhìn thành phần, cấu trúc diễn ngônDiễn ngôn của các đương sự, (nhân chứng, nạn nhân về người thật việc thật và về công việc cảnh ngộ, số phận của mình)Diễn ngôn của kí giả: lời dẫn dắt, thuyết minh tạo bối cảnh; lời bình luận, nhận định như là định hướng, khơi gợi suy tư, nhận thức; thuật, tả: tái hiện hành trình khung cảnh, nhân vật Nhà phóng sự phải khai thác, sử dụng phối hợp các lớp, các loại diễn ngôn sao cho tập trung, quy chiếu làm rõ sự thật, vấn đề và mục tiêu cảnh báo.Diễn ngôn phóng sựTừ góc nhìn chức năng diễn ngônMẩu chuyện mang tính vụ việc, tư liệu (do đương sự, nhân chứng kể: các trường đoạn PS mang tính chứng liệu về sự thật); Tham thoại, lượt lời trong phóng sự như là chứng liệu về sự thật; Miêu tả, tự sự (của kí giả) như là những thước phim nóng hổi quay tại hiện trường: vừa là chứng liệu khách quan vừa cho thấy cách nhìn, thái độ mang tính chủ thể4.3. CƠM THẦY CƠM CÔPS gồm 9 chương. Đáng chú ý là các chương IV. Cái giá trị làm người, V. Cuốn tiểu thuyết của con Sen Đũi, VI. Sự cám dỗ với mảnh đời ngây thơ, VIII. Bi hài kịch, IX. Tôi là tôiKết cấu 3 phần I. Mở đầu, 7 chương nhập vai hạng cơm thầy cơm cô để quan sát, trải nghiệm nhập vai và, ghi chép. Kết thúc IX. Tôi là tôi như một vĩ thanh với nhiều nghịch lý.Xem: Vũ Trọng Phụng – Nhưng tác phẩm tiêu biểu (THT)Cuốn tiểu thuyết: Một thiếu nữ làm con sen mơ làm đào hát; Bi hài kịch: Một cuộc nhập vai “kép” làm bộc lộ những tình huống cảnh ngộ bi hài, một vai hề cao hứng, một cơn động kinh bất chợt, một cuộc truy bắt thương tâm.Tôi là tôi: Cảm hứng, tư tưởng CTCC – tình trạng, nguy cơ tha hóa của con người khi lâm vào cảnh “cơm thầy cơm cô”: thương cảm + giễu cợt = bi hài4. CHẤT TIỂU THUYẾT TRONG PHÓNG SỰ VÀ PHÓNG SỰ TRONG TIỂU THUYẾT VTP1. CHẤT PHÓNG SỰ TRONG TIỂU THUYẾT1.1. Các biểu hiệnNội dung:Tính chính luận và khuynh hướng phơi bày hiện trạng xã hội của tác phẩmTính cấp thời, tươi mới của vấn đề, sự kiện được tập trung đề cậpTính xác thực, sống sít của tư liệu tình tiết1. CHẤT PHÓNG SỰ TRONG TIỂU THUYẾTTính xác thực, sống sít của tư liệu tình tiết THỜI SỰ CÁC TỈNH ‘Phải chăng là một vụ cưỡng dâm? Cúc Lâm (tin điện thoại) – Quan huyện Cúc Lâm mới đây có chấp một lá đơn của một ông đồ ở làng Quỳnh Thông, kiện một nhà tai to mặt lớn kia, về tội cưỡng dâm con gái ông ta...” (8) Hoặc một mẩu tin chi ly với những số liệu chính xác “như thật”: 1. CHẤT PHÓNG SỰ TRONG TIỂU THUYẾTTính xác thực, sống sít của tư liệu tình tiết MỘT NGHĨA CỬ HIẾM CÓ Nhà triệu phú Tạ Đình Hách Ở Bắc Kỳ phát chẩn cho bần dân Mấy đồng nghiệp ở Bắc đều đăng tin rằng hôm 13 vừa rồi, nhà triệu phú Tạ Đình Hách đã bỏ ra 250 tạ gạo và một Nghìn đồng bạc, phát chẩn cho dân tỉnh ông...” (9) 1. CHẤT PHÓNG SỰ TRONG TIỂU THUYẾTTính xác thực, sống sít của tư liệu tình tiết Nhân vật này lật tẩy hành tung của nhân vật kia bằng một “trích đoạn lý lịch” như lấy ở hồ sơ của toà án: “Năm Tân Hợi tức là năm 1911, quan bác phạm tội thông dâm vợ người. Năm Quý Sửu (...) Đến năm Kỷ Mùi, tức là năm 1919, năm quan bác đúng ba mươi tuổi (...) Lại đến năm Nhâm Tuất thì quan bác giết người...” (10) Lối văn báo chí, tư liệu và những con số chính xác như vậy xuất hiện khá nhiều trong cả ba tác phẩm. 1. CHẤT PHÓNG SỰ TRONG TIỂU THUYẾT1.1. Các biểu hiện Hình thức - kĩ thuật:- Sử dụng các điểm nhìn và trần thuật theo lối phóng sự; điều tra, trinh thám- Miêu tả hiện trạng, sử dụng tư liệu, sự kiện chi tiết theo lối phóng sự (tạo sắc thái phi hư cấu)- Hòa phối diễn ngôn theo lối phóng sự1. CHẤT PHÓNG SỰ TRONG TIỂU THUYẾT VTP1.1. Các biểu hiện 1.2. Tính đắc dụng và hiệu quả nghệ thuậtTăng cường tả chân hiện trạng, áp sát những vấn đề nhân sinhGia tăng giá trị nhận thức, tính chiến đấu và hiệu lực của tiếng nói cảnh báo xã hộiLàm giàu kĩ thuật tự sự của tiểu thuyết.2. CHẤT TIỂU THUYẾT TRONG PHÓNG SỰ VTP1.1. Các biểu hiệnSử dụng kĩ thuật, thủ pháp hư cấu để thâu tóm bản chất đối tượng được đề cậpTái cấu trúc hiện thực để thực hiện ý đồ mục tiêu của phóng sự; tính đa nghĩa, “đa thanh”Tăng cường tính chủ thể và tư duy nghệ thuậtSử dụng kĩ thuật chạm khắc, tạo hình hay phân tích tâm lý của tiểu thuyết, khi cần.2. CHẤT TIỂU THUYẾT TRONG PHÓNG SỰ VTP1.1. Các biểu hiện1.2. Tính đắc dụng và hiệu quả nghệ thuậtTăng cường sức hấp dẫnNâng cao giá trị thẩm mĩ và hiệu quả nhận thức của tác phẩmThể hiện được quan điểm dân chủ, đa nguyên trong nhận thức thực tại xã hộiNhóm 1,2: so sánh PS & TT; nhóm 10: kĩ thuậtNhóm: sự tôn xưng1. CHẤT PHÓNG SỰ TRONG TIỂU THUYẾT VTP1.1. Các biểu hiện 1.2. Tính đắc dụng và hiệu quả nghệ thuậtNhững sự kiện thời sự, những tư liệu được “đóng đinh” bằng những con số năm, tháng cụ thể đều được tác giả khéo léo cài lồng vào các biến cố của cốt truyện. (VD: đoạn văn tư liệu, liệt kê tội ác của nhân vật Nghị Hách, được tác giả đặt vào mồm nhân vật đối thoại hoà chung vào diễn tiến của mạch câu chuyện, vừa làm đầy đặn thêm chân dung đểu, ác của Nghị Hách, vừa khắc họa được tính cách, bản lĩnh, sự “cao tay” của nhân vật “nhà cách mạng” Hải Vân).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptphong_su_vtp_nhu_mot_hien_tuong_vh_6529.ppt