Phòng ngừa sai sót trong sử dụng thuốc

Năm 1999: Báo cáo đầu

tiên về an toàn người

bệnh có phân tích hệ

thống

Sai sót về thuốc được

xem là một phần quan

trọng đối với an toàn

người bệnh

 Phát hiện

 Báo cáo

 Chiến lược phòng ngừa

pdf48 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 763 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Phòng ngừa sai sót trong sử dụng thuốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG NGỪA SAI SÓT TRONG SỬ DỤNG THUỐC SAI SÓT VỀ THUỐC: Lịch sử y học dựa trên bằng chứng  1991, USA: - Brennan TA et coll. “Incidence of adverse events and negligence in hospitalized patients. Results of the Harvard Medical Practice Study I” N Engl J Med 1991 ; 324 (6) : 370-376.  1995, Australia:.Wilson RM et coll. "The Quality in Australian Health Care Study" Med J Aust 1995 ; 163 (9) : 458-471.  2000, Japan Hiroyuki Furukawa et Al. “Voluntary Medication Error Reporting Program in a Japanese National University Hospital”, The Annals of Pharmacotherapy, 2003 November, Volume 37  2001, Denmark: Schioler T et coll. "[Incidence of adverse events in hospitals. A retrospective study of medical records]" Ugeskr Laeger 2001 ; 163 (39) : 5370-5378.  2001, U.K: Vincent CA et coll. "Adverse events in British hospitals : preliminary retrospective record review" BMJ 2001 ; 322 (7285) : 517-519.  2002, New Zealand: Davis P et coll. "Adverse events in New Zealand public hospitals: occurrence and impact" N Z Med J 2002 ; 115 (1167) : U271  2004, Canada: Baker GR et coll. "The Canadian Adverse Events Study: the incidence of adverse events among hospital patients in Canada" CMAJ 2004 ; 170 (11) :1678-1686.  2005, France: - Loi n°2004-806 du 9 août 2004 relative à la politique de santé publique”Journal officiel du 11 août 2004 : 14277-14337. - Michel P et coll. "Les événements indésirables graves liés aux soins observés dans les établissements de santé : premiers résultats d'une étude nationale" Études et résultats 2005 ; (398) : 1-15.  2008, Malaysia: Chua SS, Thea MH, Rahman MH: “An observational study of drug administration errors in a Malaysian hospital” J Clin Pharm Ther. 2009 Apr;34(2):215-23. doi: 10.1111/j.1365- 2710.2008.00997.x. QUẢN LÝ AN TOÀN THUỐC TẠI MỸ Năm 1999: Báo cáo đầu tiên về an toàn người bệnh có phân tích hệ thống Sai sót về thuốc được xem là một phần quan trọng đối với an toàn người bệnh  Phát hiện  Báo cáo  Chiến lược phòng ngừa QUẢN LÝ AN TOÀN THUỐC TẠI MỸ  Thống kê năm 2007:  1,5 triệu tác dụng không mong muốn của thuốc có thể ngăn ngừa được  3,5 tỷ USD phát sinh mà bệnh nhân và BHYT phải chi trả Xây dựng chiến lược phòng ngừa sai sót về thuốc  Truyền thông  Liên kết giữa nhà sản xuất, công ty, bệnh viện và nhân viên y tế  Đào tạo liên tục về An toàn thuốc  Liên kết giữa FDA, Dược điển Mỹ (US Pharmacopeia, Hội dược sỹ Mỹ (ASHP), QUẢN LÝ AN TOÀN THUỐC TẠI ANH Cơ quan an toàn bệnh nhân quốc gia (National Patient Safety Agency NPSA)  Xây dựng hướng dẫn sử dụng thuốc  Các quy định thực hành an toàn thuốc TS Vũ Thị Thu Hương QUẢN LÝ AN TOÀN THUỐC TẠI ÚC Xây dựng hướng dẫn sử dụng thuốc Các quy định thực hành an toàn thuốc TỔ CHỨC QUỐC TẾ  WHO  2002: quyết định WHA55.18: “Chất lượng Chăm sóc: an toàn bệnh nhân  Hướng dẫn & Khuyến cáo  Điều tra cộng đồng về các giải pháp An toàn bệnh nhân  Cơ quan quản lý Dược Châu ÂU  An toàn bệnh nhân thông qua các quy trình thông minh (Patient safety through intelligent procedures PSIP) liên quan đến thuốc  Truyền thông và báo chí QUẢN LÝ AN TOÀN THUỐC TẠI VIỆT NAM  Thông tư số 23/2011/TT-BYT Hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh.  Thông tư số 31/2012/TT-BYT Hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng trong bệnh viện  Quyết định số 1088/QĐ-BYT Ban hành hướng dẫn hoạt động giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) tại các cơ sở khám, chữa bệnh  Thông tư số 21/2013/TT-BYT Quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Thuốc và điều trị trong bệnh viện  Quyết định số 4858/QĐ-BYT Ban hành Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện  Trung tâm Thông tin thuốc Quốc gia đang xây dựng: “Dự thảo Cảnh giác Dược quốc gia” SAI SÓT VỀ THUỐC LÀ GÌ? Sai sót trong sử dụng thuốc bao gồm bất kỳ sai sót có thể phòng tránh được xảy ra trong quá trình thực hành chuyên môn, các sản phẩm chăm sóc sức khỏe, các quy trình và hệ thống bao gồm: kê đơn, cấp phát, sử dụng thuốc, bất kể sai sót đó có dẫn đến kết quả bất lợi hay không. Theo “National Coordinating Council for Medication Error Reporting and Prevention” SAI SÓT VỀ THUỐC XẢY RA TRONG CÁC KHÂU MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SAI SÓT  Sai sót trong kê đơn thuốc  Thiếu thông tin người bệnh: tên, tuổi (tháng với trẻ em nhỏ hơn 3 tuổi), cân nặng  Ghi sai tên thuốc (các thuốc tên giống nhau)  Ghi thiếu hàm lượng thuốc  Ghi thiếu hướng dẫn sử dụng thuốc  Kê các thuốc có tương tác mức độ nguy hiểm  Chữ viết quá khó đọc, gây nhầm lẫn khi cấp phát và thực hiện thuốc (ví dụ: 500mg thay vì 0,5g, 125mcg thay vì 0,125mg)  Viết tắt trong đơn, gây nhầm lẫn (VD: µg thay vì mcg, U thay vì Unit)  Kê đơn bằng miệng MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SAI SÓT Sai sót trong cấp phát thuốc  Nhầm thuốc  Thiếu thuốc  Nhầm người bệnh  Không hướng dẫn người bệnh dùng thuốc Sai sót trong sử dụng thuốc  Sai thời điểm dùng thuốc  Pha thuốc không đúng  Không giám sát bệnh nhân  Không xử trí kịp thời  . SAI SÓT TRONG SỬ DỤNG THUỐC PHÂN LoẠI Chưa gây sai sót • Sự cố có khả năng gây sai sót Sai sót, không gây tổn hại • Không ảnh hưởng người bệnh • ảnh hưởng người bệnh nhưng không gây tổn hại • ảnh hưởng, yêu cầu giám sát, có thể can thiệp nhằm giảm tổn hại. Sai sót, gây tổn hại • Tổn hại tạm thời đến người bệnh, yêu cầu can thiệp • Tổn hại tạm thời, yêu cầu nằm viện hoặc kéo dài thời gia nằm viện • Tổn hại vĩnh viễn đến người bệnh • Can thiệp cần thiết để duy trì cuộc sống của người bệnh Sai sót, dẫn đến tử vong • Tử vong ĐIỀU KIỆN DẪN ĐẾN SAI SÓT Theo WHO: “Trong vòng một thập kỷ trở lại đây chúng ta đã nhận ra rằng các sai sót trong ngành y tế xảy ra không phải do các nhân viên y tế cố ý gây hại cho bệnh nhân, mà là do sự phức tạp của hệ thống quản lý y tế, khi mà kết quả điều trị thành công còn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoài năng lực của các nhân viên y tế.” ( Sai sót trong SDT không chỉ do lỗi của cá nhân mà do cả lỗi hệ thống. YẾU TỐ HỆ THỐNG LIÊN QUAN ĐẾN SAI SÓT 1. Thông tin về người bệnh 2. Thông tin thuốc 3. Trao đổi thông tin giữa nhân viên y tế 4. Tên thuốc, nhãn thuốc và dạng đóng gói 5. Tiêu chuẩn bảo quản, tồn trữ thuốc 6. Thiết bị hỗ trợ dùng thuốc 7. Các yếu tố môi trường làm việc 8. Năng lực và đào tạo của cán bộ y tế 9. Cung cấp thông tin cho người bệnh 10. Quy trình quản lý chất lượng và rủi ro 1.THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BỆNH  Tên  Tuổi Giới tính  Chẩn đoán  Có thai không  Tiền sử dị ứng  Cân nặng, chiều cao  KQ xét nghiệm  Các thông số chức năng sống  Khả năng chi trả GP 1:THÔNG TIN NGƯỜI BỆNH  Khai thác đầy đủ thông tin về người bệnh Mã bệnh nhân  Vòng tay đánh dấu người bệnh có tiền sử dị ứng  Thực hiện 5 đúng khi sử dụng thuốc:  đúng người bệnh,  đúng thuốc,  đúng liều,  đúng đường dùng,  đúng thời gian. 2. THÔNG TIN THUỐC Tên thuốc, hàm lượng Liều tối đa Dạng thuốc Đường dùng Chú ý khi sử dụng Cảnh báo đặc biệt Tương tác thuốc Thuốc cảnh báo cao THUỐC CẢNH BÁO CAO  Insulin  Adrenalin, nor adrenalin  Hóa chất điều trị ung thư  Thuốc chống đông máu  Thuốc điều trị suy tim (Digoxin)  Dung dịch điện giải đậm đặc (KCl, Magie sunphat)  Thuốc gây nghiện hướng tâm thần  Dung dịch tiêm truyền có nồng độ trên 20%  Dung dịch chạy thận, lọc máu GP2: CUNG CẤP ĐẦY ĐỦ THÔNG TIN THUỐC Thực hành Dược lâm sàng, thông tin thuốc Xây dựng DMT cảnh báo cao, ban hành toàn bệnh viện Xây dựng quy trình quản lý, cấp phát sử dụng Dán nhãn các thuốc cảnh báo cao Quy định kiểm tra 2 lần (double check) khi sử dụng. MỘT SỐ NHÃN THUỐC CẢNH BÁO CAO 3. TRAO ĐỔI THÔNG TIN Trao đổi thông tin  bác sỹ - dược sỹ - điều dưỡng/nữ hộ sinh  Nhân viên y tế - người bệnh Hình thức trao đổi thông tin  trực tiếp  đơn thuốc  điện thoại SAI SÓT GP3: ĐẢM BẢO TRAO ĐỔI THÔNG TIN Kê đơn điện tử Hạn chế yêu cầu thuốc qua điện thoại  Nhận đủ và đúng thông tin  Nhắc lại để đảm bảo độ chính xác  Ghi chép lại thông tin  Nên có 2 người cùng chứng kiến Xây dựng quy trình làm việc Bác sỹ - dược sỹ - điều dưỡng, thống nhất từng bước trong sử dụng thuốc 4. TÊN THUỐC, NHÃN THUỐC, DẠNG ĐÓNG GÓI Nhãn thuốc rõ ràng giúp xác định tên thuốc, hàm lượng trên tất cả các dạng bao gói. Nhãn thuốc rõ ràng, dễ đọc nhằm giảm thiểu nhẫm lẫn với các thuốc nhìn giống nhau và đóng gói giống nhau MỘT SỐ THUỐC LOOK ALIKE & SOUND ALIKE MỘT SỐ THUỐC LOOK ALIKE & SOUND ALIKE MỘT SỐ THUỐC LOOK ALIKE & SOUND ALIKE MỘT SỐ THUỐC SOUND ALIKE CoveRAM (Perindopril+ Amlodipine) CoverSYL (Perindopril) Dianeal Calcium 2,5% Dianeal Calcium 1,5% DoBUtamine 250mg /20ml Dopamine 200mg/5ml HagiMOX500mg HagiNAT250mg LeVONOR (Nor Adrenalin) LoVENOX MucoSOLVAN 30mg MucoSTA 100mg VAStarel (Trimetazidine) VOLtaren (Diclophenac) VigaDEXA VigaMÕ GP 4: ĐẢM BẢO THÔNG TIN VỀ THUỐC Ba tra, 5 đối khi  lĩnh thuốc,  chuẩn bị thuốc,  Trước khi dùng thuốc cho người bệnh Không dùng thuốc không có nhãn Luôn đối chiếu thuốc sử dụng với đơn thuốc/bệnh án DANH MỤC THUỐC LASA  Xây dựng danh mục thuốc LASA  Cung cấp thông tin về các thuốc LASA cho bác sỹ, điều dưỡng, dược sỹ.  HĐT&ĐT cần xem xét các thuốc khi lựa chọn thuốc vào DMTBV, tránh các thuốc LASA  Thay đối cách nhận biết về tên các thuốc nhìn giống nhau (cả trong hệ thống kho tàng và máy tính) bằng cách đánh dấu, viết chữ cái cao hơn (DAUNOrubicin và DOXOrubicin)  Sắp xếp các thuốc LASA tại các vị trí khác nhau trong kho thuốc, tủ thuốc, hộp thuốc của người bệnh. 5. PHA CHẾ, BẢO QUẢN, CẤP PHÁT THUỐC Thuốc được cấp phát đến người bệnh an toàn và kịp thời • Bảo quản thuốc, cấp phát thuốc, pha chế thuốc, nồng độ thuốc • Dung dịch truyền tĩnh mạch, nồng độ thuốc và thời gian truyền cần được chuẩn hoá THỰC HÀNH BẢO QUẢN – CẤP PHÁT THUỐC TỐT Xây dựng quy trình  bảo quản thuốc tại khoa Dược và khoa lâm sàng  pha thuốc tại bệnh viện  Cấp phát thuốc  Trả thuốc từ khoa lâm sàng Cấp phát thuốc cho người bệnh theo liều dùng, không cấp phát theo tổng liều điều trị Đảm bảo người bệnh dùng thuốc trước mặt NVYT 6. THIẾT BỊ HỖ TRỢ DÙNG THUỐC  Dây truyền,  Bơm tiêm,  Kim luồn  Kim bướm  Thiết bị cấy thuốc vào cơ thể,  Dụng cụ theo dõi đường huyết Kiểm tra kỹ các thiết bị trước khi mua và sử dụng Không sử dụng các thiết bị truyền dịch không kiểm soát được tốc độ truyền dịch Đào tạo kỹ cho nhân viên y tế trước khi sử dụng  Thiết bị mới  Kỹ thuật mới Kiểm tra hai lần (double- check) trước khi truyền các thuốc cảnh báo cao  dịch truyền,  các thiết bị hỗ trợ,  tình trạng người bệnh GP 6: LỰA CHỌN THIẾT BỊ PHÙ HỢP 7. MÔT TRƯỜNG LÀM VIỆC  Quan hệ đồng nghiệp,  Sức khoẻ,  Tổ chức đơn vị,  Ánh sáng, tiếng ồn,  Quá tải trong công việc, lịch làm việc GP 7: ĐẢM BẢO MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC Đảm bảo khu vực bảo quản thuốc  ánh sáng,  không gian  kho lạnh, kho mát Xây dựng môi trường làm việc không làm mất tập trung, gián đoạn cho NVYT Có kế hoạch về nhân sự thay thế cho cán bộ y tế khi nghỉ ốm, nghỉ phép và nghỉ lễ. Quy định rõ ràng về thời gian Khám bệnh nghỉ giải lao nghỉ ăn trưa, ăn tối Đảm bảo CBYT được nghỉ ngơi đầy đủ sau ca trực và không làm việc quá 12h mỗi ngày. Hạn chế tối đa việc sử dụng nhân viên y tế tạm thời GP 7: ĐẢM BẢO MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC 8. NĂNG LỰC VÀ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO Chuyên khoa tạo, Bằng cấp, Năng lực chuyên môn, Các hoạt động chuyên môn đã tham gia, Bằng cấp khác Đánh giá năng lực chuyên môn và kỹ năng hàng năm Đảm bảo bố trí công việc đúng theo chuyên ngành đào tạo, định kỳ đánh giá Điều dưỡng mới phải làm quen với công việc cấp phát thuốc. Dược sỹ mới phải thực tập tại khoa lâm sàng. Bố trí công việc hợp lý giảm quá tải trong công việc Bố trí nhân viên y tế đã được đào tạo về sai sót trong sử dụng thuốc tại đơn vị GP 8: ĐÀO TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CBYT 9. CUNG CẤP THÔNG TIN CHO NGƯỜI BỆNH Thông tin thuốc: tên thuốc, chỉ định, chống chỉ định Cách sử dụng các thuốc, Hướng dẫn dùng thuốc khi ra viện, Cách tránh các sai sót khi dùng thuốc, Cung cấp cho người bệnh tên thuốc, cách sử dụng thuốc thông tin về các thuốc cảnh báo cao kê trong đơn thuốc khi xuất viện Chú ý khi dùng thuốc và cách xử trí số điện thoại và người để liên lạc khi cần hỏi thông tin về thuốc sau khi xuất viện Khuyến khích người bệnh giữ tất cả thông tin về đơn thuốc đã dùng. GP9:TƯ VẤN CHO BN VỀ TTT VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ 10. QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ RỦI RO Văn hoá đơn vị Cam kết về chất lượng của đơn vị Quyết tâm cải tiến chất lượng của Lãnh đạo Các chiến lược an toàn Báo cáo sai sót GP10: XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO  Lãnh đạo bệnh viện công bố vấn đề an toàn cho người bệnh là nhiệm vụ của đơn vị  Bố trí nhân sự và kinh phí cho vấn đề an toàn người bệnh và phòng ngừa sai sót trong sử dụng thuốc  Thúc đẩy việc báo cáo thường xuyên và duy trì các sai sót từ các khoa phòng điều trị.  Định kỳ thảo luận nhóm về các sai sót đã xảy ra và cách phòng tránh.  Phổ biến rộng rãi thông tin về các giải pháp phòng ngừa sai sót. THAY ĐỔI CÁCH NGHĨ Từ Đến Ai gây ra lỗi? Đã xảy ra chuyện gì? Trừng phạt Tôn trọng người báo cáo Sai sót hiếm khi xảy ra Sai sót là chuyện có thể xảy ra Chỉ điều dưỡng có lỗi Tất cả mọi người liên quan cùng giải quyết Vấn đề phức tạp Vấn đề không phức tạp, cần chuẩn hóa lại Tính tỷ lệ các sai sót đã xảy ra để xét thi đua, khen thưởng Xây dựng các bài học kinh nghiệm từ các sai sót để phòng tránh LOGO TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphngngasaisttrongsdngthucts_150613104730_lva1_app6891_462.pdf
Tài liệu liên quan