Phòng chống các bệnh dịch trong trường học

Các bệnh lây qua đường tiêu hóa; bệnh truyền qua đường hô hấp; bệnh truyền qua đường máu; bệnh truyền qua đường tiết niệu, da, niêm mạc.

2. Các biện pháp phòng bệnh.

 

ppt55 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Phòng chống các bệnh dịch trong trường học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
irus Abo, type Dengue các loại gây ra, do muỗi Aedes aegypti truyền. Bệnh có thể lây lan thành dịch, nhất là ở những nước nhiệt đới.Dịch hay xảy ra vào mùa mưa. Việt nam là một trong những nước thường xuyên có dịch SXH, nhất là ở các tỉnh phía Nam. Mọi người đều có thể mắc bệnh, nhưng thường gặp ở trẻ em.Các bệnh truyền qua đường máu Dự phòngDiệt muỗi và bọ gậy Aedes aegypti bằng cách giữ vệ sinh nhà ở, không cho tồn tại đọng nước hay vật chứa nước quanh nhà. Nơi chứa nước sinh hoạt phải thả cá, Mesocyelops để ăn bọ gậy, có thể dùng hương xua muỗi, lưới ngăn muỗi các cửa sổ. Ngủ ngày vẫn phải nằm màn. Trong ổ dịch phải mặc quần áo dài để chống muỗi đốt Bệnh nhân cần được nghỉ ngơi, bù nước và điện giải Oresol, ăn uống đầy đủ, các loại vitamin, thuốc hạ nhiệt và thuốc an thần Trường hợp nặng phải đưa bệnh nhân đi bệnh viện để theo dõi, xử trí.Các bệnh truyền qua đường máu 3.3. Bệnh viêm não Nhật bảnKhái niệm: Là bệnh nhiễm virus hệ thần kinh. Lợn, chim và muỗi Culex tritarinozhunchus là những ổ chứa virus và muỗi Culex tritarinozhunchus là vật trung gian truyền bệnh (muỗi hoạt động mạnh thường từ 18 -22 giờ).Bệnh thường gặp ở CÁ, ĐNÁ và Tây TBD. Ở Việt nam, bệnh có tỷ lệ tử vong cao, nhiều di chứng nặng nề ở hệ thần kinh. Bệnh lưu hành quanh năm và gây dịch trong mùa hè. Bệnh thường xảy ra ở ĐB đông dân cư, ở mọi lứa tuổi, nhưng chủ yếu là dưới 15 tuổi.Dự phòng: Phòng muỗi đốt và tiêu diệt muỗi. VSMT, vệ sinh nhà cửa, chuồng gia súc xa nhàCác bệnh truyền qua đường máu 3.4. Bệnh Sốt rétKhái niệm: Bệnh do KST đơn bào thuộc giống Plasmodium gây ra do muỗi Anophen truyền qua đường máu, bệnh hay gặp ở những vùng nhiệt đới và bất kỳ lứa tuổi nào. Ở VN hiện nay, nhiều vùng sinh thái, nhất là những vùng núi sốt rét vẫn còn khá phổ biến.Có 4 trong 120 loại Plasmodium hay gây bệnh SR ở người là P. Falciparum, P.Vivax, P. Malariae và P. OvaleBệnh SR đang có hiện tượng kháng thuốc và có xu hướng gia tăng.Các bệnh truyền qua đường máu Dự phòngDiệt muỗi, diệt KST, nâng cao sức đề khángHạn chế nơi sinh sản và phát triển của muỗi, bọ gậy bằng VSMT, phát quang bụi rậm, ngăn lưới chống muỗi, hun khói, đốt hương muỗi, ngủ màn tẩm hóa chất, phun thuốc diệt bọ gậy, diệt muỗi trưởng thành. Ăn uống đầy đủ, TDTT, LĐ, nghỉ ngơi hợp lý Hiện nay chỉ dùng thuốc phòng sốt rét cho những trường hợp sinh sống hay làm việc trong vùng có sốt rét lưu hành. TE và PN có thai khi bị sốt rét dễ chuyển từ thể nhẹ sang nặng và gây tử vong, do đó phải sớm điều trị kịp thời.Các bệnh truyền qua đường máu 3.5. Bệnh dịch hạchKhái niệm: Bệnh đã có từ cổ xưa (2000 năm). Dịch hạch có ổ chứa tự nhiên, xảy ra ở mọi nơi, dân cư đông đúc, có nhiều chuột và bị bệnh.Bệnh do vi khuẩn Yersiniar pestis gây ra.Bệnh của ĐV truyền sang người. Nguồn gốc từ ĐV hoang dã (gậm nhấm). VK đến người thông qua bọ chét từ chuột bị bệnh vừa chết. Có 3 thể bệnh là thể hạch, thể phổi và thể nhiễm trùng máu. Dự phòng: Phun thuốc hóa chất diệt côn trùng vào hang ổ và trên đường đi của chuột và các loài gậm nhấm. Biện pháp diệt chuột. Nước có dịch hạch phải thông báo dịch Quốc tế.Các bệnh truyền qua đường tiết niệu, da, niêm mạc 1. Bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu và viêm cầu thận cấpKhái niệm: Đây là những bệnh có thể gặp ở thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Bệnh hay gặp ở trẻ em là nhiễm khuẩn đường tiết niệu và bệnh viêm cầu thận cấp. Nguyên nhân có thể do E.Coli và liên cầu khuẩn tan huyết, thường xảy ra sau nhiễm khuẩn ở da hoặc TMH cấp. NKĐTN: thường gặp ở trẻ dưới 2 tuổi, SDD, dị dạng đường tiết niệu, hẹp bao quy đầu. Bệnh viêm cầu thận cấp: hay gặp ở trẻ mẫu giáo và HS tiểu học, do thời tiết lạnh về mùa rét làm trẻ bị viêm họng, hay viêm da về mùa hè do vệ sinh kém.Các bệnh truyền qua đường tiết niệu, da, niêm mạc Dự phòngVệ sinh răng miệng, mũi họng và thân thể (chú ý bộ phận sinh dục ngoài). Uống nước hàng ngày, không bắt trẻ nhịn tiểuPhát hiện sớm những dị dạng đường tiết niệu.Giữ cho trẻ ấm về mùa lạnhVới trẻ bị viêm đường tiết niệu nên cho trẻ nằm nghỉ, không chơi đùa quá sức, cho uống nhiều nước, ăn lỏng và dùng kháng sinh theo chỉ dẫn của thầy thuốc.Với bệnh viêm cầu thận cấp thì trẻ phải được theo dõi sát để kịp thời có cách xử trí, chú ý chế độ ăn uống của trẻ, hạn chế ăn mặn. Các bệnh truyền qua đường tiết niệu, da, niêm mạc 2. Bệnh ghẻKhái niệm: Là bệnh ngoài da do KST là Sarcoptes hominis gây nên. Bệnh lây từ người này sang người khác qua tiếp xúc. Bệnh hay gặp về mùa lạnhDự phòngKhi phát hiện ghẻ phải tích cực điều trị kịp thời để tránh lây lan cho người khácVệ sinh nhà ở cho thoáng mát, tắm rửa sạch sẽ, quần áo phải thay giặt thường xuyên, Tẩy uế chăn màn, đồ dùng cá nhân của người bị ghẻ mỗi khi có dịchKhông dùng chung quần áo, chăn màn với người bị ghẻ.Các bệnh truyền qua đường tiết niệu, da, niêm mạc 3. Bệnh đau mắt đỏKhái niệm: Còn gọi là bệnh viêm kết mạc. Bệnh do vi khuẩn hoặc virus gây ra. Nhóm vi khuẩn thường gặp là Haemophilus influenraeBệnh lây trực tiếp hay gián tiếp qua tiếp xúc với các dịch tiết của mắt bệnh thông qua bàn tay, các vật dụng nhiễm khuẩn.Bệnh lưu hành nhiều nơi trên thế giới. Bệnh cũng thường xảy ra bơi ở các bể bơi. Bệnh hay gặp vào mùa đông xuân hay hè.Cát bụi, ánh sáng, sức nóng đều làm bệnh dễ phát sinh. Những trẻ có cơ thể ốm yếu, suy dinh dưỡng dễ bị nhiễm bệnh hơn.Các bệnh truyền qua đường tiết niệu, da, niêm mạc Dự phòngCách ly người bệnh để tránh lây lan. Lau rửa dử mắt bằng khăn giấy đã vô khuẩn và vứt vào nơi quy định. Đồ dùng của trẻ bị bệnh như chăn gối, quần áo phải được khử khuẩn và để riêng. Khăn mặt của trẻ đau mắt phải được giặt sạch bằng xà phòng, phơi nắng, hàng tuần phải luộc sôi từ 2 – 3 lần. Rửa tay sạch bằng xà phòng sau khi nhỏ thuốc cho bệnh nhân. Hàng ngày nhỏ thuốc chữa mắt theo hướng dẫn của thầy thuốc chuyên khoa mắt. Không dùng thuốc đã nhỏ vào mắt bệnh cho mắt lành.Các bệnh truyền qua đường tiết niệu, da, niêm mạc 4. Bệnh mắt hộtKhái niệm: Là bệnh viêm kết mạc – giác mạc mãn tính, do vi khuẩn Chlamydia trachomatisBệnh có thể lây qua đồ dùng chung như khăn mặt, chậu rửa mặt, gối, hoặc lây qua ruồi. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi nhưng hay gặp ở trẻ em dưới 15 tuổi. Bệnh dẽ lây lan trong cộng đồng. Nếu không có biện pháp phòng bệnh tốt, bệnh có thể tiến triển nặng và gây ra những biến chứng nguy hiểm cho mắt.Các bệnh truyền qua đường tiết niệu, da, niêm mạc Dự phòng: Thường xuyên rửa mặt sạch sẽ, ít nhất ngày 3 lần và các buổi như sáng, trưa và tối. Dùng khăn rửa mặt riêng, giặt khăn mặt bằng nước sạch và XP, phơi khăn khô, thoáng. Dùng gối riêng khi ngủ.Thường xuyên giữ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ. Sử dụng và bảo quản tốt vệ sinh ở gia đình, nhà trường và nơi công cộng. Xây dựng và bảo quản nguồn nước sạch. Tích cực diệt ruồi, nhặng.Các bệnh truyền qua đường tiết niệu, da, niêm mạc 5. Bệnh chấy rậnKhái niệm: Là bệnh do chấy rận (côn trùng không cánh, hay sống ký sinh trên da động vật có vú, chim và ở người là sống trên tóc, da đầu, khe nẹp quần áo) đốt và hút máu gây ngứa ngáy, khó chịu. Khi chấy rận đốt có thể truyền bệnh sốt phát ban.Bệnh gặp nhiều ở nơi nghèo đói, vệ sinh cá nhân và VSMT kémLây nhiễm từ người sang người do ngủ chung, sử dụng chung lược, quần áo, khăn quàng cổ hay nón mũ với người mắc bệnh.Các bệnh truyền qua đường tiết niệu, da, niêm mạc Dự phòngPhải thường xuyên vệ sinh cá nhân như tắm, gội bằng xà phòng và nước ấm. Thường xuyên chải đầu bằng một loại lược (lược bí hay lược dày) để giảm dần chấy rận. Trẻ nếu nhiều chấy quá có thể cạo chọc đầu trong một thời gian.Dùng dầu gội hoặc thuốc trị chấy. Giữ vệ sinh sạch sẽ. Điều trị một lần không khỏi thì ĐT nhiều lần. Dùng đồ dùng riêng, nên sử dụng kem chống chấy cho trẻ nếu phải đi nhà trẻ (do ngủ chung với bạn cùng lớp).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptphong_chong_benh_dich_trong_th_2186.ppt
Tài liệu liên quan