Phòng chống bệnh không lây: gánh năng bệnh và khái niệm cơ bản sàng lọc

Mô tả và phân tích sự thay đổi mô hình bệnh tật tại Việt Nam trong hơn 30 năm qua

Mô tả các cấp độ dự phòng, ý nghĩa và ứng dụng thực tế trong từng cấp độ

Mô tả tiến trình tự nhiên của bệnh, ý nghĩa của giai đoạn tiền lâm sàng trong dự phòng các bệnh không lây

Ý nghĩa của sàng lọc bệnh, vai trò của y tế cơ sở trong việc phòng chống các bệnh không lây và tăng tuổi thọ người Việt Nam trong những thập niên tới

 

 

ppt32 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Phòng chống bệnh không lây: gánh năng bệnh và khái niệm cơ bản sàng lọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MODULE 1 PHÒNG CHỐNG BỆNH KHÔNG LÂY: GÁNH NĂNG BỆNH VÀ KHÁI NIỆM CƠ BẢN SÀNG LỌC GS.TS. BS LÊ HOÀNG NINHVIỆN Y TẾ CÔNG CỘNG T.P HỒ CHÍ MINHMục tiêu module 1Mô tả và phân tích sự thay đổi mô hình bệnh tật tại Việt Nam trong hơn 30 năm quaMô tả các cấp độ dự phòng, ý nghĩa và ứng dụng thực tế trong từng cấp độMô tả tiến trình tự nhiên của bệnh, ý nghĩa của giai đoạn tiền lâm sàng trong dự phòng các bệnh không lâyÝ nghĩa của sàng lọc bệnh, vai trò của y tế cơ sở trong việc phòng chống các bệnh không lây và tăng tuổi thọ người Việt Nam trong những thập niên tới 1. Gánh nặng bệnh tật : sự thay đổi mô hình bệnh tật tại Việt Nam199020002010Nhiễm trùng Không nhiễm trùngGánh nặng bệnh tật tại Việt Nam 2. Gánh nặng bệnh tật: Gánh nặng kép 3. Tiếp cận y tế công cộng với gánh nặng bệnh tậtPhòng chống bệnh lây và không lâyWHO : Đầu tư phòng chống các bệnh không lây: Đầu tư sống còn ( vital investment )Kéo dài tuổi thọ người Việt Nam: 73 – 80+ Phòng chống các bệnh mạn tính không lâyChính sách Bảo hiểm y tếGiảm tải bệnh viện -> phòng chống NCDsCác loại bệnh không lâyBệnh tim mạch : huyết áp cao, mạch vành, đột qụiUng thưBệnh đái tháo đườngBệnh phổi mạn tínhCác rối loạn thần kinh mạn tínhBệnh cơ xương khớp mạn tính who.int/gho/mortality-mprbidity/en/index.htmlĐặc điểm của bệnh không lâyNguyên nhân phức hợp ( complex etiology)Nhiều yếu tố nguy cơ ( multiple risk factors)Thời kỳ tiềm ẩn dàiKhông có nguồn gốc nhiễm trùng (contagious origin)Tiến trình bệnh kéo dài ( prolonged course )Tổn hại chức năng hay vận độngKhó chữa trị ( incurability )Khởi phát từ từ ( Incidious onset) 4. Thống nhất một số thuật ngữBệnh không lây ( non communicable diseases ) và bệnh mạn tính ( chronic diseases )Bệnh không lây : ( WHO 2011):NCDs : also known as chronic diseases, are not passed from person to person. They are of long duration and generally clow progressionExtended definition : NCDs also include : Chronic mental illness, injuries , which have an acute onset, but may be follored by prolonged convalescence and impaired functionBệnh mạn tính : Chronic diseases are characterized by the following:Do not result from an (acute) infectious processAre not communicableUsually develop and progress over long periodsOften initially insidiousOnce manifested there is usually a protracted period of impaired health4. Thống nhất một số thuật ngữ (tt)Phòng ngừa ( prevention) và Kiểm soát ( Control)Phòng ngừa : ( CDC) : activities to stop people from getting diseases or to stop a disease from getting worseThí dụ: hoạt động health promotion nhằm thúc đẩy cuộc sống khỏe mạnh và trì hoản sự bộc phát bệnhChương trình sàng lọc phát hiện sớm ( sàng lọc trên quần thể nguy cơ mắc một bệnh nào đó )Các chiến lược xử lý bệnh ( manage diseases ) hay những biên chưng châm lại hoăc ngưng hăn .Kiểm soát ( Control):Các hoạt đông nhằm kiêm soát bênh sau khi bênh đó đã đươc contract Hoạt đông kiêm soát làm giảm ảnh hưõng bênh lý do bênh gây ra. 4. Thống nhất một số thuật ngữ (tt)Các cấp độ dự phòng :Dự phòng cấp ODự phòng cấp IDự phòng cấp IIDự phòng cấp IIIDự phòng cấp ( Primary 1o PreventionĐịnh nghĩa : bảo vệ sức khỏe cho cá nhân và cộng đồng , tập trung trên toàn bộ dân số( Defn: the protection of health by personal and community-wide efforts with a focus on the whole population)Mục tiêu (Objectives):Ngăn ngừa ca bệnh mới xuất hiện  giảm tỷ suất mới mắc incidenceTo prevent new cases of disease occurring and therefore reduce the incidence of disease Ở đâu và cách nào (Where and How?): Câp đô quân thê (Population-level)Câp đô cá nhân ( Individual level )* Phòng ngừa cấp I : Cấp độ quần thể Giảm tiếp xúc với yếu tố nguy cơ Thi dụ : giảm hút thuốc ở tuổi vị thành niênThêm một yếu tố mới giúp ngừa bệnh tật: Thi dụ : chủng ngưà , thêm fluor vào nước Thường đòi hỏi có chính sách, luật pháp Thí dụ : thuế thuốc lá, hạn chế/cấm hút thuốc tại cơ quan, nơi công cộng Hoạt động thể lực : thiết kế, cấu trúc kích hoạt, tương thích:Thí dụ : vĩa hè, phố đi bộ , làn xe đạp .Hoạt động tốt khi có sự thay đổi hành vi xã hội * Phòng ngừa cấp I: cấp độ cá nhân Bằng loại bỏ hay giảm nhẹ yếu tố nguy cơ ở người bệnh( By removing or lowering risk factors in at-risk patients)Làm ở cấp độ thầy thuốc- bệnh nhânLà nền tảng của việc khám sức khỏe định kỳ (PHE)Thí dụ : tư vấn bỏ thuốc láe.g., sàng lọc yếu tố nguy cơ ở những người nguy cơ ( Physical inactivity, abdominal obesity)Phân biệt giữa phòng ngừa cấp I ( primary prevention ) và phòng ngừa cấp II (secondary prevention) là có sự hiện diện của bệnh hay không Phòng ngừa cấp I: chưa có bệnh Primary prevention = no existing disease *Phòng ngừa cấp II (Secondary Prevention)Định nghĩa : gồm công cụ, phương tiện phát hiện sớm và xử lý nhanh các vấn đề sức khỏe Defn: measures available for the early detection and prompt treatment of health problemsMục tiêu:Làm giảm hậu quả của bệnh ( chết hay mắc bệnh) bằng sàng lọc những bệnh nhân chưa có triệu/ hội chứng để xác định bệnh ở giai đoạn sớm và can thiệp bằng điều trị sẽ cho hiệu quả tốt hơn do được điều trị sớm . Không thể làm giả suất mới mắc Ở đâu và cách nào ?: Cấp độ quần thể hay sàng lọc đại trà (Population-level or mass screening)Cấp độ cá nhân: sàng lọc cá nhân/phát hiện bệnh (case finding)*Sàng lọc: Hai cách tiếp cận Sàng lọc cấp độ quần thể (Population-level screening)Cần có chính sách quốc gia về sàng lọc đại trà trên toàn bộ hay một bộ phận trong dân số Thí dụ : mammography screening (women 40+) Vision and hearing screening of all Michigan 2nd gradersSàng lọc cấp độ cá nhân (Individual-level screening) Thực hiện ở cấp độ thầy thuốc-bệnh nhân Giúp phát hiện ca bệnh e.g., BP screening every time you visit MD Là một thành phần của khám sức khỏe định kỳ (PHE. )Tập trung vào xác định có bệnh trên bệnh nhân mà họ không biết là họ mắc bệnh *Phòng ngừa độ III (Tertiary PreventionĐịnh nghĩa : measures available to reduce or eliminate long-term impairments and disabilities, minimize suffering, and promote adjustments to irremediable conditions Mục tiêu :Làm giảm hậu quả của bệnh (thí dụ : biến chứng, dư chứng) bằng điều trị bệnh và các biến chứng của bệnh của bệnh nhân A proactive approach to medical caremay involve rehabilitative and/or palliative careThí dụ : Giáo dục về xử lý bệnh : thí dụ : hen / suyển (asthma)Khám chân đều đặc ở bệnh nhân đái tháo đường pain management in hospice patients*Thí dụ minh họa về cấp độ dự phòng : dự phòng đám cháyCấp I : Primary ( ngừa lửa không khởi phát )Education (Smokey the Bear)Outside fire bans (drought) Cấp II (Secondary) ( phát hiện lửa sớm = early detection)Smoke detectorsLookout towersCấp III (Tertiary) ( giảm hậu quả =reduce consequences)Fire brigades & smoke jumpersFire resistant constructionMathew J. Reeves, PhD © Dept. of Epidemiology, MSU*ĐỊNH NGHĨA : SÀNG LỌC BỆNH “Sàng lọc bệnh là một qui trình nhận diện ra bệnh hay các khiếm khuyết bằng cách dùng các kiểm nghiệm, các khám nghiệm giúp nhặt ra, nhận diện người khỏe mạnh có khả năng mắc một bệnh nào đó trong số những người hoàn toàn khỏe mạnh “ *Commission on Chronic Illness, 1957Các vấn đề lưu ý khi sàng lọcBệnh / rối loạn phải là vấn đề y tế công cộng quan trọng: * Số hiện mắc cao * Hệ quả trầm trọng Phát hiện sớm ( tiền lâm sàng ) trên cá thể là có thể được Phát hiện sớm và can thiệp sớm có hiệu quả trên tiến trình của bệnhScreening Test Concerned with a Functional Definition of Normality versus Abnormality Test sàng lọcNormalAbnormal Khái niệm về sàng lọc bệnh Mục tiêu : giảm số mắc và/ hoặc số chết thông qua phát hiện và điều trị sớm Dự phòng cấp II. Những người khỏe/ không triệu chứng được xếp loại là có khả năng hay không có khả năng mắc bệnh. Có sự khác biệt giữa sàng lọc đại trà và phát hiện ca bệnh. Sự cám dỗ sàng lọc bởi kỹ thuật mới hầu như khó cưỡng lại được **Khái niệm về sàng lọc bệnh (tt)Effective screening involves both diagnostic diagnostic testing:Khái niệm về sàng lọc bệnh (tt) Giai đoạn tiền lâm sàng (the Pre-Clinical Phase (PCP)the period between when early detection by screening is possible and when the clinical diagnosis would normally have occurred. *Pathology beginsDisease detectable Clinical PresentationPre-Clinical PhaseGiai đoạn tiền lâm sàng (tt) Hiểu PCP vì giúp xác địnhLợi ích mong đợi từ sự sàng lọc Colorectal cancer = 7-10 yearsChildhood diabetes = 2-6 monthsTần suất tối thiểu cần sàng lọc Mam screening women 40-49 = 1-2 yearsMam screening women 50-69 = 3-4 yearsSố hiện có tiền lâm sàng cho biết số được phát hiện là bao nhiêu Số hiện có PCP bị ảnh hưởng bởi:disease incidence, average duration of the PCP, previous screening, sensitivity of the test *Lead Time*Lead time = amount of time by which diagnosis is advanced or made earlierPathology beginsDisease detectableNormal Clinical PresentationLead TimeScreen*Tính khả thiHiệu lực Hiệu quả Chi phí –hiệu quả Should we screen? (scientific)Can we screen? (practical)Is it worth it? (scientific, practical, policy, political)* Ba câu hỏi quan trọng trước khi sàng lọc:Kết luậnVới thu nhập bình quân/người VN = 2000 USD / người năm 2014, tuổi thọ trung bình 73, mô hình bệnh tật VN chuyển vị gần với các nước đã phát triển, tử vong do NCD # 2/3 tất cả tử vong do mọi nguyên nhânGánh nặng kép : nhiễm trùng và không nhiễm trùngTăng tuổi thọ -> 80 trong những thập niên tới đòi hỏi can thiệp , phòng chống NCD sSự quá tải bệnh viện hiện nay một phần là do tăng các bệnh NCD.Kết luận ( tt)Triển khai phòng chống NCD là cấp bách (WHO : vital investment )Sàng lọc phát hiện sớm, can thiệp sớm các trường hợp bệnh sẽ giảm số mới mắc và tử vong do NCDsVai trò của y tế tuyến cơ sở cực kỳ quan trong trong tầm soát, xử lý, quản lý các bệnh NCDsCán bộ y tế tuyến cơ sở cần được đào tạo trang bị kiến thức, kỹ năng mới đáp ứng nhu cầu phòng ngừa NCDs cho cá nhân và cộng đồng Tài liệu tham khảo chínhLê hoàng Ninh và cs : Sự chuyển vị mô hình bệnh tật tại VN trước và sau thời kỳ đổi mới . Tạp Chí y học t.p Hồ chí Minh, 1997Lê hoàng Ninh : Sàng lọc bệnh trong sách dịch tễ học cơ bản. Nhà Xuất bản y học, 1996WHO. Assessing national capacity for the prevention and control of non communicable diseases, 2012 WHO. Prevention and control non communicable diseases in the European region: a progress report, 2014 CDC. Overview of NCD s and risk factor, 2014

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptpc_bkl_tam_voc_va_sang_loc_7099.ppt