1. Rối loạn ý thức 7. M.pneumoniae
2. Rượu 8. Thuốc lá
3. Giảm BC hạt 9. Các thủ thuật ĐT:
4. Virus HIV + NKQ, Máy thở, Sonde DD
5. Người già + KS, Corticoides
6. Bệnh phổi mãn
67 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Phổi và cơ chế phòng vệ của phổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/22/2015 1
VIÊM PHỔI NGƯỜI LỚN
TUỔI
TS.BS. LÊ THỊ KIM NHUNG
10/22/2015 2
PHỔI VÀ CƠ CHẾ PHÒNG VỆ CỦA PHỔI
10/22/2015 3
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
HỆ PHÒNG VỆ Ở PHỔI
1. Rối loạn ý thức 7. M.pneumoniae
2. Rượu 8. Thuốc lá
3. Giảm BC hạt 9. Các thủ thuật ĐT:
4. Virus HIV + NKQ, Máy thở, Sonde DD
5. Người già + KS, Corticoides
6. Bệnh phổi mãn + Nhiễm toan, phù phổi, US
10/22/2015 4
TỔN THƯƠNG PHỔI
Suy yếu hệ phòng vệ của cơ thể
Vi khuẩn: Số lượng phế quản
Độc lực phế nang
• Viêm: Đông đặc hoặc hoại tử
10/22/2015 5
PHÂN LOẠI VIÊM PHỔI CẤP
Theo nguồn gốc nhiễm trùngDự đoán VK
Viêm phổi cộng đồng
Viêm phổi bệnh viện
Theo vị trí tổn thương: 2 loại chính
Viêm phổi thùy
Viêm phế quản phổi
10/22/2015 6
VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
Lâm sàng
X.quang
XN dịch tiết hô hấp
XN máu
Điều trị
phòng ngừa
10/22/2015 7
DỊCH TỄ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
Khá phổ biến
Hoa kỳ 3-4 triệu người mỗi năm
Thường xảy ra người 75 tuổi
Nguyên nhân thứ 6 gây tử vong
Xảy ra quanh năm: giữa Đông Xuân
Cơ địa đặc biệt (COPD, Ma túy)
Dịch (cúm, Legionella)
10/22/2015 8
LÂM SÀNG KINH ĐIỂN
Đột ngột: Lạnh - Sốt – Đau ngực ( 80%)
Ho khạc đàm mủ
Mệt, chán ăn, đổ mồ hôi, nôn
Thở nhanh hoặc rối loạn nhịp thở (45-69%)û
Mạch nhanh > 100 lần/phút (45%)
Ran nổ / Vùng tổn thương(78%)
Đông đặc (gõ đục, rung thanh tăng, RRPN)(29%)
10/22/2015 9
CÁC VI KHUẨN THƯỜNG GẶP
S.pneumoniae
H.influenzae
TK Gr(-)
VK không điển hình.
Vi rut,
10/22/2015 10
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH
Chỉ tác nhân gây bệnh (VSV không vỏ)
Tần xuất phụ thuộc test chẩn đoán
Thường do:
M. pneumoniae
C. pneumoniae
L. pneumoniae
Virus
10/22/2015 11
VIÊM PHỔI DO
MYCOBACTERIA PNEUMONIAE
Sốt nhẹ, từ từ
Khó chịu, chảy mũi, ho, đau họng.
Lành tính, thu xếp 2 tuần
Có thể: Hồng ban đa dạng, thiếu máu
Người già: viêm phổi nặng
10/22/2015 12
VIÊM PHỔI DO
CHLAMYDIA PNEUMONIAE
Khởi phát chậm: Ho, khàn tiếng, đau họng.
Kéo dài vài tuần vài tháng.
Tái nhiễm nhẹ, mãn tính.
Nặng thêm COPD, hen.
Có thể di chứng: ĐM vành.
Hen (trẻ em).
Người già: viêm phổi nặng.
10/22/2015 13
VIÊM PHỔI DO
LEGIONELLA PNEUMOPHILA
40 Loài ; 1/2 gây bệnh (90% L. pneumophila)
Mùa hè, đất ẩm, nước, dịch.
Sốt cao, đau đầu, đau cơ.
X. quang tiến triển nhanh.
RL tâm thần, RLTH, Suy gan, suy thận,
nhịp tim chậm
Nặng cả khi ĐT phù hợp.
10/22/2015 14
VIÊM PHỔI DO VIRUS
Cúm A, B, Á cúm, Adenovirus, Coronavirus,
Virus hợp bào, Hantavirus.
Thường phối hợp vi khuẩn sau cúm
Gần đây: + H5N1. Gia cầm người
+ Coronavirus: SARS
Đặc điểm: Gây dịch, diễn biến nặng rất nhanh, tỉ
lệ tử vong cao, điều trị bằng thở máy áp lực
dương không xâm lấn và Amantadin
10/22/2015 15
VIÊM PHỔI NGƯỜI GIÀ
Nhiều bệnh nền
Tăng thường trú VK Gr(-): họng, đường hô
hấp trên
Tr/ch kinh điển ít gặp
Thường: Khởi phát chậm, sốt nhẹ.
RL tâm thần, chán ăn, đau bụng
Kèm NTH, tỉ lệ tử vong cao.
C. pneumoniae hay gặp
10/22/2015 16
X QUANG PHỔI
Xác định chẩn đoán VP (XN. Thường quy bắt
buộc)
Chẩn đoán vị trí tổn thương, mức độ nặng &
• Theo dõi ĐT.
X.quang tiến triển chậm, sau lâm sàng.
Hình ảnh kinh điển: VP thùy & PQFV
CT.scan: Ca khó, hướng cho thủ thuật
10/22/2015 17
XÉT NGHIỆM ĐÀM
Cách lấy mẫu đàm, chọc qua khí quản.
Tiêu chuẩn đàm mủ: >25 BC, <10 TB thượng bì
Nhuộm Gr. thấy vi khuẩn đặc biệt
Có giá trị và gợi ý chẩn đoán
Hạn chế:+ BN không khạc được
+ Đặc hiệu thấp, tiên đoán (+) và (-)
thấp
10/22/2015 18
XÉT NGHIỆM MÁU
Đếm TB máu, Chức năng gan, thận
không CĐ, chỉ tiên lượng
Cấy máu: (11% dương tính)
Khí máu : + theo dõi BN nặng,
+ tiên lượng & ĐT
10/22/2015 19
XÉT NGHIỆM ĐẶC BIỆT
1. HT chẩn đoán: +VP không điển hình
+Không chẩn đoán; hồi cứu
2. Miễn dịch huỳnh quang
3. KN trong đàm
4. PCR: lao, VK không điển hình
5. Chọc dò màng phổi
6. XN. Dịch tiết HH dưới (Nặng hoặc thất bại
với ĐT)
10/22/2015 20
PHÂN LOẠI VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
CAP
BN ngoại trú BN nội trú
Không có bệnh tim phổi
Không có yếu tố nguy cơ
Nhóm 1
Nhẹ Nặng
Có bệnh tim phổi
Có yếu tố nguy cơ
khác
Nhóm 2
Có bệnh tim phổi
Có yếu tố nguy cơ
Nhóm 3a
Không có nguy
cơ với P.
Aeruginosa
Nhóm 4a
Có nguy cơ
với P.
Aeruginosa
Nhóm 4b
Không có bệnh tim phổi
Không có yếu tố nguy cơ
Nhóm 3b
10/22/2015 21
ĐIỀU TRỊ NHÓM 1: NGOẠI TRÚ, NHẸ,
TRUNG BÌNH KHÔNG CÓ BỆNH ĐI
KÈM
Vi Khuẩn: ĐT.Là một trong:
+Phế cầu Erythromixin 0,53lần/ngày
+H.Influenzae Clarithromixin0,5 2lần/ngày
+S.aureus Azithromixin0,51lần/ngày
+M.pneumoniae (tiếp theo:0,25 1lần/3ngày)
+C.Pneumoniae (4-5 ngày)
+Virus Hoặc:Doxicycllin0,12 lần/ngày
10/22/2015 22
ĐIỀU TRỊ NHÓM 2:NGOẠI TRÚ CÓ
BỆNH TIM PHỔI MÃN
• VI KHUẨN:
Phế cầu (kháng thuốc)
TK Gr(-)
VK không điển hình
Kị khí
S.aureus
Lao, Nấm
• ĐT: 2 lựa chọn sau
1. Lựa chọn thứ nhất:kết hợp
+ Cephalosporin 2 hoặc 3:
Cefuroxim 0,25-0,52/ngày
+ Macrolide(như nhóm 1)
2. Fluoroquinolones mới:hơăc
-Gatifloxaxin0,41lần/ngày
-Levofloxaxin0,51lần/ngày
-Moxifloxaxin0,41lần/ngày
10/22/2015 23
ĐIỀU TRỊ NHÓM 3A: NỘI TRÚ NHẸ
TRUNG BÌNH CÓ BỆNH ĐI KÈM
• VI KHUẨN:
Phế cầu
TK Gr(-)
S.aureus
Kị khí
VK không điển hình
Lao, Nấm.
• Lựa chọn thứ nhất kết hợp:
- Ceftriaxon Hoặc:
- Cefotaxim
- Ampi-Sulbactam
- Amox- Clavulanate
- cefuroxim
Macrolides (TM) như nhóm 1
• Lựa chọn thứ 2:
Fluoroquinolones như nhóm 2(TM)
10/22/2015 24
ĐIỀU TRỊ NHÓM 3B NỘI TRÚ NHẸ
TRUNG BÌNH KHÔNG CÓ BỆNH
ĐI KÈM
• Vi khuẩn:
Phế cầu
H.influenzae
VK.không điển hình
Virus
• Lựa chọn thứ nhất:
Azithromixin(TM)2-3 ngày
(uống) 5-7 ngày
• Lựa chọn thứ 2:
Doxycicllin + Betalactam
Hoặc Fluoroquinolones
Đơn trị (TM) như nhóm 2
10/22/2015 25
ĐIỀU TRỊ NHÓM 4A NỘI TRÚ NẶNG
KHÔNG CÓ NGUY CƠ P.AERUGINOSA
• Vi khuẩn:
Phế cầu
H.influenzae
TK.đường ruột Gr(-)
S.aureus
Legionella spp.
M.pneumoniae.
Virus
• Lựa chọn thứ nhất là kết
hợp:
+ Cephalosporin 2-3
+ Azithromixin(TM)
• Lựa chọn thứ 2:
+ Fluoroquinolones (TM)
(+ Betalactam)
10/22/2015 26
ĐIỀU TRỊ NHÓM 4B VIÊM PHỔI NẶNG
CÓ NGUY CƠ P.AERUGINOSA
• Vi khuẩn:
Như nhóm 4a
Có nguy cơ với
P.aeruginosa
Có nguy cơ S.aureus:
Tiểu đường,Suy
thận, Cúm
• Lựa chọn thứ nhất là kết
hợp:
+ Hoặc: Cefepim, Imipenem,
Meropenem, Pipe-Tazobactam
+ Ciprofloxaxin
• Lựa chọn thứ 2 là Kết hợp:
+ Betalactam (kháng Pseu như trên)
+ Aminoglycosides
+ Azithromixin(hoặc Quinolones)
10/22/2015 27
THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ
VÀ CHUYỂN KHÁNG SINH UỐNG
Thời gian ĐT:Ngoại trú:5-7 ngày
Nội trú: 7-10 ngày
Chuyển KS uống: Hết sốt sau 2 lần đo(8h)
Ho, khạc đàm, nhịp thở, bạch cầu về BT
Chức năng dạ dày tốt
10/22/2015 28
BN KHÔNG ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ
Lựa chọn KS không phù hợp.
Vi khuẩn kháng KS.
Vi khuẩn ít gặp, lao, nấm.
Biến chứng áp xe, mủ màng phổi.
Bệnh đi kèm không ổn định
Virus cúm, SARS.
10/22/2015 29
PHÒNG BỆNH
• Vaccin phế cầu:
23 Sero types(85-90%)
CĐ: > 65 tuổi,
Bệnh tim phổi mãn,
TĐ, MD
người ĐT Corticoides,
Bảo vệ 5 năm
• Vaccin cúm:
+ Cúm B và A: H3N2, H1N1.
+ CĐ: >65 tuổi
Bệnh tim phổi mãn,
MD
+ Tái chủng hằng năm:
Tháng 9-10
10/22/2015 30
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
YẾU TỐ NGUY CƠ
CHẨN ĐOÁN
ĐIỀU TRỊ
10/22/2015 31
DỊCH TỄ
TỈ LỆ MẮC:
• CDC: 0.8% BN nhập viện
• Hoa Kỳ: 250-300 triệu VPBV/năm
• TM: gấp 6-20 lần.
• Gonzalo: 80% VPBV liên quan thở máy.
• GTAnh, VVĐính:VPBV (82,2%)ở ĐT tích cực
TỈ LỆ TỬ VONG: 20-70%
• ATS: 1/3-1/2 trường hợp
• YT nguy cơ: TM, Suy đa CQ và VK đa kháng.
10/22/2015 32
TÁC NHÂN GÂY VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
Hít
Yếu
Tố
BN
Phẫu
thuật
Dụng
cụ xâm
lấn
Dụng cụ
hô hấp hỗ
trợ
Kháng sinh
và thuốc
khác
Cư trú
dạ dày
Cư trú họng
miệng
Vi khuẩn
từ máu
Vi khuẩn từ cơ
quan lân cận
Viêm
phổi
Hít khí
dung
Vượt qua hệ thống
phòng vệ phổI
Khí dung lây
nhiễm
Cư trú bàn
tay, bao tay
Dụng cụ
không vô
trùng
Nước ô
nhiễm
10/22/2015 33
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ
1. Bệnh nhân:
• Bệnh nền
• Tuổi
• Hệ miễn dịch
• Hậu phẫu
2. Can thiệp điều trị:
• Thuốc kháng sinh, Anti H2, Corticoides
• Sonde dạ dày
• Nội khí quản
3. Kiểm soát nhiễm trùng:
10/22/2015 34
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
Sau 48 giờ:
Sốt
Đàm mủ
Bạch cầu: >12.000 (<4000)
Giảm độ bão hoà Oxy
X.quang có thâm nhiễm mới,(tiến triển)
Vi khuẩn:
Cấy máu, dịch màng phổi.
Dịch tiết PQ: 105 cfu/ml rửa“mù”;
104 cfu/ml BAL
10/22/2015 35
ĐỊNH NGHĨA VP NẶNG (ATS)
1. HSCC
2. SHH caáp (caàn thôû maùy hoaëc Oxy>35% ñeå SaO2>90%)
3. X.quang (tieán trieån nhanh, ña tieåu thuøy, taïo hang)
4. Daáu hieäu NT. naëng: (tuït HA, suy ña cô quan)
+ Soác HA: taâm thu <90, Hoaëc taâm tröông <60mmHg
+ Caàn thuoác: vaän maïch > 4giôø
+ Nöôùc tieåu: < 20ml/ giôø hoaëc <80ml/ 4giôø
+ Suy thaän caáp: caàn loïc maùu
10/22/2015 36
XẾP LOẠI VPBV THEO ATS
Mức độ nặng của viêm phổi
Nhẹ và trung bình Nặng
Yếu tố nguy cơ
Không Có
Khởi phát mọi thời gian Khởi phát mọi thời gian
Nhóm 2Nhóm 1
Không Có
Yếu tố nguy cơ
Khởi phát mọi thời gian
Nhóm 3
Nhóm 1 Nhóm 3
Khởi phát sớm Khởi phát trễ
10/22/2015 37
VP nặng khởi phát sớm
VP Nhẹ và Trung bình
(Không có nguy cơ)
• Vi khuẩn hạt nhân:
1.TK.Đường ruột Gr(-):
+ Enterobacter
+ E.coli
+ Klebsiella
+ Proteus spp.
+ Serratia
+ H.Influenzae
2. Cầu khuẩn Gr(+):
+ MSSA
+ S. pneumoniae
• KS. Hạt nhân: đơn trị
+ Cephalosporin_2 hoặc
+ Cephalosporin_3(không
kháng Pseu.) hoặc
+ lactam_ƯClactamase
Dị ứng: Thay
+ Fluoroquinolones (Hoặc :
+ Clindamicin+Aztreonam)
10/22/2015 38
VP NHE TB CÓ YẾU TỐ NGUY CƠ
• VK.”Hạt nhân cộng với”:
1.Kị khí:+Phẫu thuật bụng ngực
+VP.hít
2.S.aureus:H ôn mê, chấn
thương đầu, tiểu đường, suy
thận
3.Legionella: Corticoides liều
cao, kéo dài.( Có dịch )
4.P.aeruginosa: Corticoides,
nằm viện lâu, bệnh phổi
mãn, kháng sinh trước
• KS. Hạt nhân cộng với:
1.Clindamicin (hoặc :
lactam-ƯClactamase
2.Vancomycin
3.Macrolides (hoặc:
Rifamicin
4.Như bảng sau.
10/22/2015 39
VP Nặng có nguy cơ
VP Nặng không nguy cơ (khởi phát trễ)
• VK. HẠT NHÂN
CỘNG VỚI:
+ P.aeruginosa
+ Acinetobacter spp.
+ MRSA
• ĐIỀU TRỊ: Kết hợp
1. Aminoglycosides (hoặc:
Ciprofloxacin ) cộng với:
2. Một trong:
+ Penicillin kháng Pseu.
+ lactam - ƯC lactamase
+ Ceftazidim (Cefoperazone)
+ Imipenem
+Aztreonam
3. (MRSA) Vancomicin
10/22/2015 40
ĐỊNH NGHĨA VP NẶNG (ATS)
1. HSCC
2. SHH caáp (caàn thôû maùy hoaëc Oxy>35% ñeå SaO2>90%)
3. X.quang (tieán trieån nhanh, ña tieåu thuøy, taïo hang)
4. Daáu hieäu NT. naëng: (tuït HA, suy ña cô quan)
+ Soác HA: taâm thu <90, Hoaëc taâm tröông <60mmHg
+ Caàn thuoác: vaän maïch > 4giôø
+ Nöôùc tieåu: < 20ml/ giôø hoaëc <80ml/ 4giôø
+ Suy thaän caáp: caàn loïc maùu
10/22/2015 41
XN. đàm, dịch tiết phế quản
• Đàm: + Không đặc hiệu, Tạp nhiễm
+ Tuy nhiên: nhuộm Gram có giá
trị nếu vk. Đặc biệt
• Chọc hút qua khí quản:
Tránh tạp nhiễm hầu họng
Nguy cơ TKMP, TKTT, TK.dưới da,
chảy máu
10/22/2015 42
XN.HÚT NKQ RỬA PQ “MÙ”
• Ứùng dụng nhiều ở VN.
TT.Đắc (1996)
NV.Hiếu (2002)
TV.Đồng (2004)
• Ưu điểm:
Tiện lợi, rẻ tiền, độ nhạy và độ đặc hiệu cao
• Tuy nhiên:
Có thể bỏ sót chẩn đoán Vp.Trái, thùy trên
10/22/2015 43
CHỌC HÚT XUYÊN NGỰC
• Vùng tôûn thương ngoại biên
• Độ đặc hiệu cao, độ nhạy kém
• Tai biến TKMP, Chảy máu
10/22/2015 44
SOI PQ ỐNG MỀM
• 1966 Shgeto IkedaNSPQ ống mềm.
1987 ứng dụng kỹ thuật số: ảnh màu
• Tương đối an toàn, nhẹ nhàng
1. Ứng dụng CĐ ung thư:
1990 NC.Lăng, 1990-1993 TN.Thạch, 1999 TV.Ngọc, 2000NN. Bình
2.Ứng dụng Bệnh lý NT:
PV.Hiển(1996), TV.Ngọc(1999), QV.Trí(2003)
• Tuy nhiên Là PP. xâm lấn: có thể
Oxy máu, RL tim mạch, Thay đổi cơ học về
10/22/2015 45
CHẢI PHẾ QUẢN CÓ BẢO VỆ
(Protected Specimen Brushing-PSB)
• Độ nhạy, độ đặc hiệu cao
• Ngưỡng chẩn đoán: 103 CFU/ml
• Diện tích lấy bệnh phẩm hạn chế
(Aâm tính giả nếu không lấy đúng vị trí )
10/22/2015 46
RỬA PHẾ QUẢN PHẾ NANG
Bronchialveolar Lavage - BAL
Độ nhạy và độ đặc hiệu cao 75%
• 1994 Ulrich C. :BAL / VP nhạy:60-70%; đặêc hiệâu:70-75%
• 1998 Souweine B. :BAL & PSB tin cậy nhất (đặc biệt VAP)
• 2000 Larry J. PSB nhạy 65-100%; đặc hiệu 60-100%
• 2001 Lawrence M. BAL nhạy 80-100%; đặc hiệu 75-100%
Ngưỡng >105 (103 Có KS)
Diện tích lấy bệnh phẩm rộng hơn (106 phế nang)
Hạn chế: - Phòng nội soi + cấy định lượng
- KS trước; Chẩn đoán sớm?
10/22/2015 47
TÓM LẠI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN:
Dựa vào ước đoán lâm sàng
và X quang
Kết hợp với bằng chứng VK học theo PP
cấy định lượng dịch tiết hô hấp dưới:
PSB hoặc BAL
10/22/2015 48
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
• NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ KS TRONG VPBV:
Sớm, theo kinh nghiệm
Bao phủ được phổ VK gây
bệnh
Dựa vào kiểu nhạy địa phương
“Xuống thang” ĐT
10/22/2015 49
CHIẾN LƯỢC XUỐNG THANG
Giai đoạn 1
Để cải thiện tiên lượng bệnh
Dùng ngay kháng sinh phổ rộng
Giai đoạn 2
Để giảm đề kháng và chi phí
Xuống thang
10/22/2015 50
THỜI GIAN BẮT ĐẦU ĐT LÀ CHÌA
KHÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SỐNG
SÓT
Điều trị kháng sinh khởi đầu muộn (IDAAT)
Tiền cứu trên 107 BN viêm phổi do thở máy
*Iregui M et al. Chest 2002;122:262-8
Tử vong nếu có trì hoãn Tử vong nếu không trì
hoãn
69.7%
(N: 33 BN)
28.4%
(N: 74 BN)
10/22/2015 51
ĐT KHỞI ĐẦU TRÌ HOÃN LÀM
TĂNG
TỈ LỆ TỬ VONG
38%
91%
71% 70%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Pre-BAL (n=68) Post-BAL (n=65)
Ñieàu trò khaùng sinh
phuø hôïp
Ñieàu trò khaùng sinh
khoâng phuø hôïp
Luna CM et al. Chest 1997;111:676-85
10/22/2015 52
KS BAN ĐẦU KHÔNG PHÙ HỢP
LÀM TĂNG TỈ LỆ TỬ VONG
24.7%
60.8%
61.9%
16.2%
15.6%
33.3%
28.4%
39%
63%
37%
91%
24%
31%
38%
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Alvaresz-Lerma, 1996**
Luna, 1997
Rello, 1997
Kollef, 1998
Ibrahim, 2000***
Harbarth, 2003***
Valles, 2003***
Ñieàu trò ban ñaàu
phuø hôïp
Ñieàu trò ban ñaàu
khoâng phuø hôïp
10/22/2015 53
ĐT BAN ĐẦU THEO KINH
NGHIỆMTRƯỚC KHI CÓ CHẨN ĐOÁN
Dịch tễ học vi khuẩn & độ nhạy KS
Quần thể bệnh nhân, yếu tố nguy cơ
KS thấm vào mô phổi, giá cả
Guidelines vận dụng riêng
10/22/2015 54
NHÓM 1: VP KHÔNG CÓ YẾU TỐ NGUY
CƠ & VP NẶNG KHỞI PHÁT SỚM
• E.Coli
• Enterobacter
• Klebsiella
• Serratia
• Proteus
• H.Influenz
MSSA
S.Pneumonia
• Một trong các KS:
•Cephalosporin 2
• Cephalosporin 3 (không có
tác dụng kháng Pseu.)
• Betalactam-Ức chế
Betalactamase
10/22/2015 55
NHÓM 2: VP CÓ YẾU TỐ NGUY CƠ
• PT.bụng ngực: kị khí
• Hôn mê, Chấn thương
tiểu đường, Suy thận
• ĐT. Corticoides, dịch
• ĐT. Corticoides, nằm
lâu, KS trước, COPD
• Clindamycin hoặc
lactam - ức chế
lactamase
• MRSA: Vancomycin
• Legionella: (Macro,
Rifa, Quino)
• ĐT: như nhóm 3
10/22/2015 56
NHÓM 3: VIÊM PHỔI NẶNG
• P.aeruginosa
• Acinetobacter
• MRSA
Aminoglycosides hoặc
(Fluoroquinolones) kết hợp:
1. Peni kháng Pseu
2. lactam- ức chế lactamase
3. Ceftaz, Cefoperazol,
Cefepim
4. Imipenem
5. Aztreonam
• ± Vancomycin( hoặc
Linezolid)
10/22/2015 57
CÁC PHÁC ĐỒ KINH NGHIỆM VỚI
VIÊM PHỔI DO THỞ MÁY
0 20 40 60 80 100
Aztreonem + amikacin +
vancomycin
Piperacillin-tazobactam +
amikacin + vancomycin
Ceftazidime + amikacin+
vancomycin
Imipenem + amikacin +
vancomycin
% nhaïy caûm
Trouillet J-L.Am J Respipr Crit Care Med 1998;157:531-9
10/22/2015 58
CHIẾN LƯỢC XUỐNG THANG
Giai đoạn 1
Để cải thiện tiên lượng bệnh
Dùng ngay kháng sinh phổ rộng
Giai đoạn 2
Để giảm đề kháng và chi phí
Xuống thang
10/22/2015 59
CÁC YẾU TỐ THEO DÕI
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
Sốt
Dịch tiết, mủ phế quản
Bạch cầu máu
Độ bão hòa Oxy
Suy các cơ quan
Tiến triển X quang phổi
Cấy VK dịch tiết phế quản
Quan trọng nhất
10/22/2015 60
NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI ĐIỀU TRỊ
• Các bệnh không do nhiễm trùng:
Xẹp phổi, suy tim, tắc mạch, ARDS tổn thương phế
quản tăng sinh sơ, Xuyết huyết phổi
• Các bệnh nền nặng:
Thở máy kéo dài, Bệnh nền nguy kịch, Tuổi >60,
X.quang thâm nhiễm 2 bên, KS trước, Bệnh phổi mạn
• Do VK: Đa kháng & độc lực (Pseu, Acinetobacter)
VK . Không nằm trong phổ KS ban đầu
Nấm,Virus, lao
10/22/2015 61
HƯỚNG GIẢI QUYẾT
BN KHÔNG ĐÁP ỨNG
Nhắc lại cấy dịch tiết PQ
Cấy máu, nước tiểu, Catheter
X.quang, CT scan, Siêu âm
Biopsy
Có thể ĐT: Hydrocortisol, Mở rộng phổ KS
10/22/2015 62
CDC đề nghị phòng ngừa VPBV
1.Giáo dục nhân viên về: VPBV & biện pháp phòng
ngừa.
2.Theo dõi sát VPBV ở khoa hồi sức tích cực.
3.Giám sát thông lệ: cấy phân lập VK ở:BN, dụng cụ
thiết bị.
4.Tiệt trùng dụng cụ, thiết bị điều trị bệnh đường thở
theo quy định của nhà sản xuất.
5.Không thay đổi thông lệ chu kỳ thở máy và các bộ
phận thường xuyên mỗi 48 giờ.
6.Làm khô, loại bỏ kết tụ dịch ở ống thông khí nối
với bệnh nhân.
10/22/2015 63
CDC đề nghị phòng ngừa VPBV
7. Điều trị BN cùng một loại bệnh, tiệt trùng xả
nước sạch hoặc phun khí dung thể tích nhỏ làm
khô không khí.
8. Sử dụng dụng cụ vô trùng để phun khí dung.
9. Tránh sử dụng máy làm ẩm khí phòng có thể tích
lớn, trừ khi có kế hoạch phòng ngừa.
10. Thực hành rửa tay thích hợp áp dụng kỹ thuật vô
khuẩn để ngăn ngừa lây nhiễm từ người sang
người.
11. Loại bỏ dụng cụ xâm lấn càng sớm càng tốt, như
ống thông dạ dày, ống nội khí quản.
10/22/2015 64
CDC đề nghị phòng ngừa VPBV
12. Nââng đầu giường lên 45o nếu không có CCĐ
13. Theo dõi nuôi ăn đường tiêu hóa: tránh nôn, hít.
14. Hút dịch tiết dưới thanh môn, trước khi tháo
bóng và rút nội khí quản.
15. Giáo dục bệnh nhân trước mổ về vệ sinh hô hấp.
16. Quản lý gây mê sau mổ để tránh giảm phản xạ
ho và giảm chức năng hô hấp.
17. Chủng ngừa phế cầu cho BN có nguy cơ cao.
18. Không cho KS toàn thân một cách thông lệ.
10/22/2015 65
10/22/2015 66
10/22/2015 67
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_cki_viem_phoi_www_baigiangyhoc_blogspot_com_268.pdf