Phép biện chứng duy vật

+ Về kiến thức: Trang bị cho người học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy.

+ Về kỹ năng chuyên môn: Làm rõ khái niệm “biện chứng”, “phép biện chứng” và những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy.

+ Về thái độ và kỹ năng mềm: Người học có thể tự rút ra nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, chung nhất cho nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn của con người.

 

doc16 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Phép biện chứng duy vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khái niệm biện chứng và các hình thức của biện chứng. GV: Cho ví dụ GV sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp diễn giảng giúp sinh viên hiểu được khái niệm phép biện chứng GV: Cho ví dụ GV sử dụng phương pháp thảo luận để sinh viên nắm được các hình thức cơ bản của phép biện chứng GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5 – 10sv. Mỗi nhóm đều thảo luận 1 câu hỏi : Có bao nhiêu hình thức cơ bản của phép biện chứng? Trình bày những nội dung cơ bản của những hình thức đó GV: nhận xét và chốt lại ý chính GV: Từ những nội dung phân tích phía trên sử dụng phương pháp đàm thoại và thuyết trình để giúp hiểu và định nghĩa được Phép biện chứng duy vật GV: Nhận xét, kết luận. GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp diễn giải giúp sinh viên nắm được những đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật GV: hệ thống nội dung GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp diễn giải giúp sinh viên nắm được nội dung cơ bản về sự thừa nhận mối liên hệ phổ biến của các hình thức triết học GV: hệ thống nội dung GV sử dụng phương pháp đàm thoại để sinh viên định nghĩa được khái niệm quan hệ và liên hệ GV: Thuyết trình và diễn giải GV: sử dụng phương pháp thuyết trình để giúp sinh viên thấy được từng tính chất của mối liên hệ phổ biến là như thế nào GV: Thuyết trình và liên hệ thực tiễn nhằm để sinh viên hiểu được các quan điểm có ý nghã như thế nào và cho ví dụ cụ thể trong cuộc sống GV sử dụng phương pháp đàm thoại để sinh viên định nghĩa được khái niệm về sự phát triển và những đặc trưng của sự phát triển đó GV: sử dụng phương pháp thuyết trình để giúp sinh viên thấy được từng tính chất của sự phát triển là như thế nào GV: Thuyết trình và liên hệ thực tiễn nhằm để sinh viên hiểu được các quan điểm có ý nghã như thế nào và cho ví dụ cụ thể trong cuộc sống GV: sử dụng phương pháp đàm thoại để giúp sinh vên hiểu rỏ định nghĩa phạm trù và bản chất của phạm trù. GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5 – 10sv. Lần lượt mỗi nhóm thảo luận theo trình tự các nhóm - Khái niệm các ác cặp phạm trù - Mối quan hệ giửa các cặp phạm trù - Ý nghĩa của nó GV: nhận xét và . hệ thống nội dung GV sử dụng phương pháp thuyết trình để sinh viên nắm được khái niệm quy luật và phân loại quy luật GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5 – 10sv. Mỗi nhóm đều thảo luận 1 câu hỏi : Tìm hiểu những điểm giống nhau và khác nhau của quy luật GV: nhận xét và . hệ thống nội dung GV sử dụng phương pháp thuyết trình để sinh viên nắm được tính khách quan của quy luật và vai trò của con người GV sử dụng phương pháp đàm thoại giúp sinh viên hiểu rỏ hơn Mặt đối lập biện chứng là như thế nào GV: sử dụng phương pháp đàm thoại giúp sinh viên hiểu rỏ hơn mâu thuẫn biện chứng của hai mặt đối lập biện chứng là gì? Và vì sao Thống nhất là tương đối. Đấu tranh là tuyệt đối GV: sử dụng phương pháp thuyết trình và đàm thoại cùng với ví dụ cụ thể về một số loại mâu thuẩn GV: sử dụng phương pháp thuyết trình để chỉ ra tính thực tế của quy luật từ đó rút ra ý nghĩa từ cuộc sống GV sử dụng phương pháp thuyết trình để sinh viên nắm được khái niệm quy luật và cho ví dụ cụ thể GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5 – 10sv. Mỗi nhóm đều thảo luận 1 câu hỏi : Tìm hiểu mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng GV: nhận xét và . hệ thống nội dung GV sử dụng phương pháp thuyết trình để sinh viên nắm được các khái niệm trong những hình thức bước nhảy vọt GV sử dụng phương pháp thuyết trình giúp cho sinh viên thấy được ý nghĩa phương pháp luận của quy luật GV: sử dụng phương pháp thuyết trình giúp sinh viên hiểu rỏ hơn khái niệm phủ định và các quan điểm về sự phủ định. Cho ví dụ 3 đặc trưng cơ bản của phủ định GV: sử dụng phương pháp thuyết trình và đàm thoại làm sáng tỏ tính chu kỳ của sự phát triển và khuynh hướng của sự phát triển GV: sử dụng phương pháp thuyết trình để chỉ ra tính thực tế của quy luật từ đó rút ra ý nghĩa từ cuộc sống GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5 – 10sv. Mỗi nhóm đều thảo luận 1 câu hỏi : Tìm hiểu các hoạt động của thực tiễn GV: nhận xét và . hệ thống nội dung GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5 – 10sv. Mỗi nhóm đều thảo luận 1 câu hỏi : Tìm hiểu các khái niệm về “nhận thức”, “Nhận thức kinh nghiệm”, “Nhận thức lý luận”, “Nhận thức thông thường”, “Nhận thức khoa học” GV: nhận xét và . hệ thống nội dung GV: sử dụng phương pháp thuyết trình để thấy được thực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 5 – 10sv. Mỗi nhóm đều thảo luận 1 câu hỏi : Tìm hiểu các khái niệm về “Trực quan sinh động”, “Cảm giác”, “Tri giác”, “Tư duy trừu tượng”, “Khái niệm”, “Phán đoán”, “Suy luận” GV: nhận xét và . hệ thống nội dung GV: sử dụng phương pháp thuyết trình và đàm thoại để giúp sinh viên hiểu rỏ về khái niệm chân lý và các tính chất của chân lý SV: lắng nghe và ghi chép SV: lắng nghe SV: Trả lời SV: Ghi chép SV: Thảo luận SV: Trả lời trên bảng SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Trả lời SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: trả lời SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Trả lời SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Trả lời và lên bảng trình bày, các nhóm khác bổ sung SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: thảo luận SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: thảo luận SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: thảo luận SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: thảo luận và lên bảng trình bày câu trả lời SV: Ghi chép SV: lắng nghe SV: Ghi chép - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Giáo trình - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Giáo trình - Bảng - Phấn - Giáo trình - Máy chiếu - Hình ảnh - Bảng - Phấn - Giáo trình - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Giáo trình - Máy chiếu - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Bảng - Phấn - giáo trình - Bảng - Phấn - giáo trình - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - Bảng - Phấn - giáo trình - Máy chiếu - Bảng - Phấn - Hình ảnh - giáo trình IV. Tổng kết bài 04 phút Như vậy Chúng vừa tìm hiểu xong chương 2 Phép biện chứng duy vật, để hệ thống lại nội dung chúng ta vừa học thầy sẽ đưa ra một số câu hỏi cũng cố bài GV: Có bao nhiêu cặp phạm trù? Kể tên những cặp hạp trù đó? Có bao nhiêu quy luật trong phép biện chứng duy vật? Trình bày quy luật lượng và chất? GV: Nhận xét và diễn giảng - Mời một vài SV trả lởi, 01-02 SV nhận xét, bổ sung. V. Câu hỏi bài tập về nhà 01 phút - LLSX là gì? QHSX là gì ? SXVC là gì? PTSXVC là gì? - SV xem trước phần nội dung CNDVLS SV: lắng nghe Trà Vinh, ngày …tháng … năm …. TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) Trà Vinh, ngày 09 tháng 10 năm 2014. NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH (Ký, ghi rõ họ tên) Phan Hữu Tài

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc03_nguyen_ly_pbcdv_6988.doc
Tài liệu liên quan