Mục tiêu:
- Mô tả được phương pháp phân tích nghề bằng DACUM, phân tích công việc của nghề.
Trình bày được các phương pháp tiếp cận trong xây dựng chương trình đào tạo nghề và xây dựng CTĐT nghề theo năng lực thực hiện; quản lý xây dựng chương trình và phát triển chương trình.
Có kỹ năng ban đầu về phân tích nghề theo phương pháp DACUM, xây dựng mục tiêu đào tạo, xây dựng nội dung và cấu trúc chương trình theo năng lực thực hiện.
31 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Phát triển và quản lý chương trình đào tạo nghề, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHAI GIẢNG LỚP TẬP HUẤNPHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ Giảng viên: GS.TSKH. Nguyễn Minh Đường Th.S. Nguyễn Đăng Trụ BỘ LAO ĐỘNG TB&XH DỰ ÁN GDKT&DNTRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ PHÁT TRIỂN GDQUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀMục tiêu: - Mô tả được phương pháp phân tích nghề bằng DACUM, phân tích công việc của nghề.Trình bày được các phương pháp tiếp cận trong xây dựng chương trình đào tạo nghề và xây dựng CTĐT nghề theo năng lực thực hiện; quản lý xây dựng chương trình và phát triển chương trình.Có kỹ năng ban đầu về phân tích nghề theo phương pháp DACUM, xây dựng mục tiêu đào tạo, xây dựng nội dung và cấu trúc chương trình theo năng lực thực hiện. MỘT SỐ KHÁI NIỆMChương trình đào tạoXây dựng chương trình đào tạoPhát triển chương trình đào tạoNăng lực thực hiệnMô đunHọc phầnMỘT SỐ KHÁI NIỆMCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO* Chương trình (curriculum): “Chương trình thể hiện mục tiêu, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung, phương pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả đào tạo, bảo đảm yêu cầu liên thông với các chương trình giáo dục khác.”* Chương trình (Programmes): Các khoá đào tạo theo các chương trình của cơ sở đào tạo. MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tiếp theo)Xây dựng chương trình đào tạo Là quá trình: * Phân tích nhu cầu đào tạo; * Phân tích nghề; * Phân tích công việc; * Thiết kế cấu trúc chương trình; * Biên soạn đề cương chương trình và chương trình chi tiết. MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tiếp theo)Phát triển chương trình đào tạo Là quá trình: * Xây dựng chương trình; * Phát triển học liệu và các nguồn lực cần thiết; * Triển khai các khoá đào tạo; * Điều chỉnh khi cần thiết.MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tiếp theo)Năng lực thực hiện (NLTH) - Là khả năng thực hiện được những công việc của nghề theo chuẩn quy định trong những điều kiện nhất định. - Cấu trúc của NLTH: Kiến thức * Chuẩn * Điều kiện Kỹ năng Thái độ MỘT SỐ KHÁI NIỆM (tiếp theo)Mô đun- Theo ILO: Mô đun là một phần của một nghề, được phân chia một cách lôgic và hợp lý, có mở đầu và kết thúc rõ ràng, kết quả của nó là một sản phẩm, một dịch vụ hoặc một quyết định.- Theo Tery Kernaghan: Mô đun là một phần của chương trình đào tạo, tập trung vào một nhóm kiến thức, kỹ năng và thái độ có những đặc điểm chung.- Theo Luật Dạy nghề: “Mô đun là đơn vị học tập được tích hợp giữa kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh, nhằm giúp cho người học nghề có năng lực thực hiện trọn vẹn một công việc của một nghề”CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ MÔ HÌNH XÂY DỰNG CT Phương pháp tiếp cận và mô hình XDCT truyền thống:Tiếp cận đào tạo theo nội dung;Lấy kiến thức khoa học-công nghệ vững chắc làm tiềm năng phát triển; Đào tạo theo diện rộng chuyên sâu;Chương trình được cấu trúc thành các bộ môn khoa học mang tính hệ thống;Kế hoạch dạy học cứng nhắc, bố trí theo học kỳ, năm học. Dạy, học và đánh giá theo môn học;Đào tạo theo niên chế. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ MÔ HÌNH XDCT (tiếp theo) Phương pháp tiếp cận và mô hình XDCT theo định hướng thị trườngTiếp cận đào tạo theo mục tiêu;Lấy năng lực thực hiện (đầu ra) làm mục tiêu đào tạo;Đào tạo theo nhu cầu của thị trường lao động;Chương trình được cấu trúc theo mô đun, học phần liên thông; Kế hoạch dạy học linh hoạt, dạy, học và đánh giá theo năng lực thực hiện;Đào tạo theo học chế tín chỉ, có thể cần gì học nấy.XÂY DỰNG CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH THEO MÔ ĐUN - HỌC PHẦN LIÊN THÔNG Các chủ trương của Đảng và Nhà nước:Điều 35 Luật GD: “Chương trình GDNN bảo đảm yêu cầu liên thông với các chương trình giáo dục khác”;Điều 8 Luật DN: “Liên thông trong đào tạo được thực hiện căn cứ vào CTĐT”;Điều 3 của quy định về CT khung: “Bảo đảm tính liên thông giữa các trình độ đào tạo nghề”CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOMô hình truyền thống, cấu trúc theo niên chếHỌC KỲ 4HỌC KỲ 3HỌC KỲ 2HỌC KỲ 1CẤU TRÚC LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH Mô hình truyền thốngThực hànhLý thuyếtCẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOMô hình cấu trúc theo mô đun/học phầnA3B3C3D3E3A2B2C2D2A1B1C1CẤU TRÚC LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH Chương trình liên thôngThực hànhLý thuyếtQUY TRÌNH XÂY DỰNG CTĐT LIÊN THÔNG GIỮA CÁC TRÌNH ĐỘ Phương án 1: Lấy trình độ thấp nhất (sơ cấp) làm chuẩnXác định các cấp trình độ của nghề;Xây dựng chuẩn các trình độ;Phân tích nghề theo trình độ sơ cấp;Phân tích công việc, căn cứ vào CT khung, xây dựng các mô đun, học phần của CT sơ cấp;Phân tích nghề theo trình độ trung cấp;Phân tích công việc, căn cứ vào CT khung, xây dựng các mô đun, học phần của CT trung cấp;Đối chiếu với CT sơ cấp, đồng hoá các mô đun, học phần chung liên thông giữa 2 trình độ;Tiếp tục quy trình như trên để xây dựng CTLT giữa TC và CĐ nghề.QUY TRÌNH XÂY DỰNG CTĐT LIÊN THÔNG GIỮA CÁC TRÌNH ĐỘ Kỹ thuật viên (Quản đốc phân xưởng) CQT 3 - 500h Kỹ thuật viên Kỹ thuật viên sản xuất sản xuất CQT 2 - 500h Công nhân Công nhân Cơ điện Cơ điện CQT 1 - 500 h Công nhân bán lành nghề QUY TRÌNH XÂY DỰNG CTĐT LIÊN THÔNG GIỮA CÁC TRÌNH ĐỘ Phương án 2: Lấy trình độ cao nhất (cao đẳng) làm chuẩnXác định các cấp trình độ của nghề;Xây dựng chuẩn các trình độ;Phân tích nghề theo trình độ cao đẳng;Phân tích công việc, căn cứ vào CT khung, xây dựng các mô đun, học phần của CT cao đẳng;Phân tích nghề theo trình độ trung cấp;Phân tích công việc, căn cứ vào CT khung, xây dựng các mô đun, học phần của CT trung cấp;Đối chiếu 2 chương trình, đồng hoá các mô đun/học phần chung liên thông giữa 2 trình độ;Xây dựng CT sơ cấp nghề: Căn cứ vào thị trường lao động, lựa chọn một số mô đun, học phần của CT trung cấp để cấu trúc thành các CT sơ cấp của nghề.QUY TRÌNH XÂY DỰNG CTĐT LIÊN THÔNG GIỮA CÁC TRÌNH ĐỘ Phương án 3: Lấy trình độ trung cấp làm chuẩnXác định các cấp trình độ của nghề;Xây dựng chuẩn các trình độ;Phân tích nghề theo trình độ trung cấp;Phân tích công việc, xây dựng các mô đun, học phần của CT trung cấp;Xây dựng CT trình độ cao đẳng nghề: căn cứ vào chuẩn trình độ CĐ để bổ sung một số mô đun, học phần vào CT trung cấp để có chương trình cao đẳng;Xây dựng CT sơ cấp nghề: Căn cứ vào thị trường lao động, lựa chọn một số mô đun, học phần của CT trung cấp để cấu trúc thành các CT sơ cấp của nghề.SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CTĐT TRUYỀN THỐNG VÀ CT ĐT LIÊN THÔNG MỐI QUAN HỆ TRƯỜNG - NGÀNH TRONG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOTính chất: - Quan hệ hợp tác, 2 bên đều có lợi; - Quan hệ nhân quả, bên nọ tác động đến bên kia.Các nội dung hợp tác trong PTCT: - Phân tích, đánh giá nhu cầu đào tạo; - Xây dựng chuẩn kỹ năng nghề, công việc. - Phân tích nghề, công việc; - Đánh giá, thẩm định chương trình.QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ Mục tiêuTrình bày được sự cần thiết và tầm quan trọng của việc quản lý xây dựng CT và quản lý PTCT đào tạo nghề;Mô tả được nội dung quản lý xây dựng CT và quản lý PTCT đào tạo nghề cấp Nhà nước và cấp trường.TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Chương trình đào tạo là cơ sở pháp lý để:Giáo viên và học sinh căn cứ vào đó mà dạy và học;Nhà trường căn cứ vào đó mà tổ chức các khoá đò tạo, tuyển chọn, sử dụng và bồi dưỡng GV; mua sắm thiết bị.Các cơ sở sản xuất căn cứ vào đó để tuyển chọn được công nhân đáp ứng yêu cầu, phân công lao động hợp lý và tổ chức các khoá đào tạo, bồi dưỡng cho công nhân.TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (tiếp theo)Điều 14 Luật Giáo dục: “Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống GDQD về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục”.Báo cáo của Chính phủ về tình hình giáo dục: - “Quản lý giáo dục còn nhiều yếu kém, bất cập”;- “Việc quản lý giáo dục truyền thống cần được thay bằng quản lý giáo dục theo chất lượng, trong đó quản lý chương trình đào tạo giữ một vị trí quan trọng”;QUẢN LÝ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOĐiều 35 Luật GD: “Thủ trưởng cơ quan QLNN về DN quy định chương trình khung cho từng trình độ đào tạo nghề”.Điều 29 Luật DN: “Căn cứ vào CTK, hiệu trưởng các trường tổ chức biên soạn và duyệt chương trình dạy nghề của trường mình”.QUẢN LÝ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (tiếp theo) Cấp Nhà nước: Ban hành quy định về CTK: Cấu trúc chương trình khung TCN và CĐN. - Mục tiêu đào tạo; - Thời gian và phân bổ thời gian của khoá học; - Thời gian học tối thiểu đối với khoá học.Tổ chức xây dựng, thẩm định và ban hành CTK trung cấp nghề và CĐN - Cấu trúc CTK các trình độ cho từng nghề; - Quy trình xây dựng CTK các trình độ.QUẢN LÝ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (tiếp theo) Cấp trường:Lập kế hoạch xây dựng CTĐT;Thành lập tiểu ban xây dựng CTĐT;Thành lập tiểu ban tư vấn CTĐT;Chỉ đạo việc xây dựng CTĐT;Tổ chức dạy thử nghiệm CTĐT;Tổ chức thẩm định CTĐT;Ban hành nội bộ CTĐT cấp trường.QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CTĐT - KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CTĐT Kiểm định cấp trường:Thành lập tiểu ban KĐCL;Triển khai các khoá đào tạo theo CTĐT mới;Đánh giá, rút kinh nghiệm, hoàn thiện CTĐT;Tổ chức kiểm định nội bộ CTĐT;Đăng ký kiểm định CTĐT cấp quốc gia;Hoàn thiện CTĐT nếu cần, QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CTĐT - KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CTĐT Kiểm định cấp Nhà nước:Quy định các tiêu chí và chuẩn để kiểm định CTĐT;Ban hành thông tư hướng dẫn kiểm định CTĐT;Ban hành các tài liệu hướng dẫn kiểm định;Thành lập Hội đồng kiểm định cấp quốc gia;Tổ chức và chỉ đạo kiểm định.KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CTĐT Các tiêu chí để kiểm định chất lượng CTĐT (Curriculum):Sự phù hợp của CTĐT với chức năng, nhiệm vụ của trường;Có sự tham gia của các doanh nghiệp trong việc xây dựng CTĐT;Sự phù hợp của CTĐT và Chương trình khung;Sự phù hợp của CTĐT với các chuẩn công nghiệp của nghề;Cấu trúc CTĐT theo năng lực thực hiện, liên thông giữa các trình độ.KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CTĐTCác tiêu chí để kiểm định chất lượng phát triển CTĐTChương trình được điều chỉnh định kỳ;Các khoá học được triển khai với đầy đủ điều kiện cần thiết;Số lượng HS-SV mỗi khoá học đạt chuẩn;Tuyển sinh được căn cứ vào nhu cầu của thị trường;Tổ chức quá trình đào tạo mềm dẽo, linh hoạt.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_ly_ptct_duong_9746_7666.ppt