Dạy học định hướng phát triển năng lực đang được Nhà nước, các nhà giáo dục và
toàn xã hội rất quan tâm. Năng lực giải quyết vấn đề là một trong số những năng lực
cốt lõi được hình thành, phát triển từ trong nhà trường phổ thông thông qua các bài
học, các chủ đề dạy học, các phương pháp dạy học phù hợp. Dạy học chủ đề tích
hợp liên môn đáp ứng nhu cầu phát triển nhiều năng lực cho học sinh phổ thông,
trong đó có năng lực giải quyết vấn đề. Bài viết này đề cập một vấn đề đang được
ngành giáo dục rất chú trọng: đó là dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn dựa trên
dự án học tập, tích hợp phần kiến thức trong môn Hóa học với các môn học khác
để có được kiến thức tổng hợp và nhìn nhận, xem xét sự vật, hiện tượng bằng cách
nhìn đa chiều, đa diện hơn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong học
tập và đời sống cho học sinh phổ thông. Dựa trên phương pháp nghiên cứu lý luận,
nghiên cứu thực tiễn, phương pháp quan sát và phướng pháp thống kê Toán học để
đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm thông qua bộ công cụ đánh giá năng lực giải
quyết vấn đề đã được xây dựng.
12 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp liên môn trong chương trình Hóa học phổ thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt
(0đ)
Đạt (1đ) Tốt (2đ)
Rất tốt
(3đ)
Phát hiện VĐ
1. Nêu được
VĐ cần giải
quyết trong
nhiệm vụ
được giao.
Không nêu
được VĐ.
Nêu được
VĐ nhưng
chưa đầy
đủ.
Nêu được
VĐ đầy
đủ nhưng
chậm, phải
nhờ sự
hướng dẫn
của GV.
Tự nêu được
VĐ một
cách đầy
đủ, nhanh
chóng.
Cuốn nhật
kí hoạt
động của
nhóm,
bảng
phân công
nhiệm vụ,
kế hoạch.
154 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN
Tiêu chí phát
triển năng lực
GQVĐ
Biểu hiện của
HS
Các mức độ của biểu hiện
Minh
chứngChưa đạt
(0đ)
Đạt (1đ) Tốt (2đ)
Rất tốt
(3đ)
Đề xuất giải
pháp
2. Nêu được
các thông tin
liên quan.
3. Đề xuất giải
pháp GQVĐ.
Không nêu
được các
thông tin
liên quan.
Không đề
xuất được
giải pháp
GQVĐ.
Nêu chưa
đầy đủ
các thông
tin liên
quan.
Đề xuất
được giải
pháp GQVĐ
nhưng chưa
khả thi,
không hiệu
quả.
Nêu đầy đủ
thông tin
liên quan.
Đề xuất
được giải
pháp khả
thi.
Nêu đầy đủ
các thông
tin liên quan
một cách
chính xác,
khoa học.
Đề xuất
được giải
pháp sáng
tạo, có
thể GQVĐ
nhanh
chóng, tốt
nhất.
Cuốn nhật
kí hoạt
động của
nhóm,
bảng phân
công NV,
kế hoạch,
sổ theo
dõi của GV.
Giải quyết vấn
đề
4. Thực hiện
GQVĐ
Không giải
quyết được
vấn đề nên
không tạo
ra được sản
phẩm nào.
Lúng túng
khi GQVĐ
nên tạo ra
sản phẩm
chưa hoàn
hảo về cả
hình thức,
nội dung.
Thực hiện
GQVĐ tốt,
tạo ra sản
phẩm có nội
dung tốt
nhưng hình
thức chưa
đẹp.
Thực hiện
QGVĐ tạo
ra sản phẩm
xuất sắc cả
nội dung và
hình thức.
Cuốn nhật
kí hoạt
động của
nhóm,
bảng phân
công NV,
kế hoạch,
sổ theo
dõi của GV.
Đánh giá kết
quả thực hiện
5. Tự đánh giá
kết quả thực
hiện.
Không có
khả năng tự
đánh giá.
Chưa nêu
được chính
xác ưu
điểm và hạn
chế của kết
quả thực
hiện.
Nêu được
chính xác
ưu điểm
và hạn chế
của kết quả
thực hiện,
nhưng chưa
có căn cứ
và chưa rút
được kinh
nghiệm.
Nêu được
chính xác
ưu điểm và
hạn chế của
kết quả thực
hiện, có
căn cứ xác
thực và rút
được kinh
nghiệm.
Bản theo
dõi cá
nhân,
cuốn nhật
kí hoạt
động của
nhóm,
bảng phân
công NV,
kế hoạch,
sổ theo
dõi của GV.
Xếp loại NL GQVĐ của HS theo quy ước như sau:
- Điểm từ 0 đến 4 điểm: NL GQVĐ ở mức chưa đạt (mỗi tiêu chí chưa đạt: 0 điểm).
- Điểm từ 5 đến 8 điểm: NL GQVĐ ở mức đạt (mỗi tiêu chí đạt: 1 điểm).
155Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN
- Điểm từ 9 đến 12 điểm: NL GQVĐ ở mức tốt (mỗi tiêu chí tốt: 2 điểm).
- Điểm từ 13 đến 15 điểm: NL GQVĐ ở mức rất tốt (mỗi tiêu chí rất tốt: 3 điểm).
Để đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của học sinh thông qua bảng kiểm quan sát
của GV và phiếu tự đánh giá của HS, chúng tôi tiến hành quan sát trên đối tượng lớp thực
nghiệm ở 2 trường THPT Khoa học Giáo dục (KHGD) và THPT Phan Bội Châu (PBC). Kết
quả được trình bày ở bảng 5.
Chú ý: Số HS ở 2 lớp thực nghiệm tại hai trường THPT KHGD và THPT PBC có sức
học tương đương. Các kết quả quan sát của GV và tự đánh giá của HS khá tương đồng về
kết quả. Điều đó chứng tỏ sự tác động của việc DHTH theo chủ đề nhằm phát triển năng
lực giải quyết vấn đề cho HS có kết quả tốt hơn đáng kể không phải là ngẫu nhiên, mà có
chủ đích.
Nhận xét, đánh giá chung: Qua các kết quả đã thu được cho thấy: các chủ đề đã xây
dựng đáp ứng được mục tiêu dạy học đã đặt ra; tổ chức dạy học các chủ đề đã được thực
hiện và có kết quả khả quan, đề tài có tính khả thi và hiệu quả về việc phát triển năng lực
GQVĐ cho học sinh THPT. Thông qua phỏng vấn và trò chuyện, học sinh rất thích và hào
hứng với chủ đề này. Điều đó chứng tỏ chủ đề có sự liên hệ thực tiễn một cách phù hợp, học
sinh thấy hứng thú hơn với môn học.
Bảng 5. Kết quả đánh giá sự phát triển NL GQVĐ của HS lớp TN qua dạy học chủ đề
NL GQVĐ Tiêu chí
GV đánh giá
(Mức đạt trở lên)
HS tự đánh giá
(Mức đạt trở lên)
Nhận xét
Trước tác động
Sau tác
động
Trước tác
động
Sau tác
động
Phát hiện
VĐ
1. Nêu được
VĐ cần
giải quyết
trong
nhiệm vụ
được giao.
Lớp11A1: 10/25
(THPTKHGD)
Lớp 11A1: 9/33
(THPT PBC)
23/25
25/33
11/25
10/33
24/25
26/33
Số HS từ mức đạt
trở lên đã tăng sau
tác động, nhiều HS
đạt ở mức tốt.
Đề xuất
giải pháp
2. Nêu được
các thông
tin liên
quan.
3. Đề xuất
giải pháp
GQVĐ.
Lớp 11A1: 13/25
Lớp 11A1: 8/33
Lớp 11A1:14/25
Lớp 11A1: 10/33
23/25
26/33
20/25
27/33
14/25
9/33
15/25
11/33
24/25
27/33
23/25
29/33
Số HS nêu được các
thông tin liên quan
ở mức đạt trở lên
tăng sau tác động.
Có nhiều HS đạt
mức tốt và rất tốt.
156 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT VỀ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN
NL GQVĐ Tiêu chí
GV đánh giá
(Mức đạt trở lên)
HS tự đánh giá
(Mức đạt trở lên)
Nhận xét
Trước tác động
Sau tác
động
Trước tác
động
Sau tác
động
Giải quyết
vấn đề
4. Thực
hiện GQVĐ
Lớp 11A1: 9/25
Lớp 11A1: 7/33
23/25
23/33
10/25
9/33
24/25
25/33
Số HS giải quyết
được vấn đề từ
mức đạt trở lên
tăng sau tác động.
Đánh giá
kết quả
thực hiện
5. Tự đánh
giá kết quả
thực hiện
GQVĐ
Lớp 11A1: 10/25
Lớp 11A1: 8/33
34/42
23/33
10/42
9/33
34/42
25/33
Số HS tự đánh giá
kết quả thực hiện
giải quyết được
vấn đề từ mức đạt
trở lên tăng sau tác
động.
3. Kết luận
Trên đây là kết quả nghiên cứu bước đầu đánh giá năng lực giải quyết vấn đề cho học
sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp liên môn dưới dạng các dự án ở trường phổ
thông. Chúng tôi đã nghiên cứu cấu trúc, biểu hiện năng lực giải quyết vấn đề của học sinh,
từ đó thiết kế các bảng kiểm quan sát của giáo viên, phiếu tự đánh giá của học sinh, phiếu
đánh giá chéo giữa các nhóm và phiếu đánh giá sản phẩm nhóm thông qua dạy học các chủ
đề. Từ đó đánh giá được sự tác động của việc dạy học chủ đề tích hợp liên môn để phát triển
được năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh, ngoài ra còn rèn luyện các em học sinh một
số kỹ năng tìm kiếm thông tin, xử lý thông tin. Kết quả đánh giá, sau khi đã xử lý thống kê,
chỉ ra rằng các học sinh đạt được các tiêu chí về năng lực giải quyết vấn đề ở mức độ tốt và
rất tốt tăng lên đáng kể so với trước khi tác động. Số học sinh nhận được mức chưa đạt tuy
vẫn còn nhưng giáo viên cần duy trì thường xuyên việc áp dụng phương pháp dạy học tích
cực vào các môn học khác nhau, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh sẽ phát triển theo
chiều hướng khả quan.
Tài liệu tham khảo
1. Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hoá, 1993, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, 2017.
3. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường, Lý luận dạy học hiện đại, 2015, NXB Đại học Sư phạm
Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Biên, “Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp về khoa học tự nhiên”, Tạp chí Khoa
học, 2015, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
5. Phạm Thị Kim Giang, Vũ Thị Thu Hoài, Nguyễn Hoàng Trang, Phạm Thị Kiều Duyên,
“Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp liên môn bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp
cho GV THPT”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, 2016, số 126, tr 10-13.
157Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN
6. Trần Bá Hoành, “Dạy học tích hợp”, 2002,
7. Vũ Thị Thu Hoài, Phạm Thị Kim Giang, “Xây dụng chủ đề tích hợp liên môn và áp
dụng trong dạy học Hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực
tiễn cho học sinh trung học phổ thông”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà
Nội, 2016, Volum61, number 6, tr 87 - 93.
8. Đỗ Hương Trà (chủ biên), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, quyển 1 – Khoa học
Tự nhiên, 2016, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
Lời cảm ơn
Nội dung bài viết này được trích một phần trong kết quả của đề tài nghiên cứu khoa
học cấp cơ sở của Trường ĐHGD – ĐHQGHN với mã số QS.16.02. Xin trân trọng cảm ơn!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phat_trien_nang_luc_giai_quyet_van_de_cho_hoc_sinh_thong_qua.pdf