Phát biểu cảm nghĩ về văn bản “ Mùa xuân của tôi”- Vũ Bằng

Giờ đi qua các con phố của Hà Nội, đâu đó thoảng trong hơi gió cái hương thơm nhè nhẹ của cốm. Chợt ngâm nga câu hát của cố nhạc sỹ Trịnh Công Sơn: "Hà Nội mùa thu, mùa thu Hà Nội/ Mùa hoa sữa về, thơm từng ngọt gió/ Mùa cốm xanh về, thơm bàn tay nhỏ/ Cốm sữa vỉa hè, thơm bước chân qua."

doc14 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1452 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Phát biểu cảm nghĩ về văn bản “ Mùa xuân của tôi”- Vũ Bằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ê, mỗi nhà thơ, nhà văn có cách nhìn, cách cảm nhận khác nhau. Thạch Lam- 1 cây bút có tên tuổi đã có bài tuỳ bút xuất sắc "Hà Nội băm sáu phố phường" . Trong số các trang viết đó, phải kể đến đoạn trích " Một... cốm" dc coi là 1 văn bản thơ trữ tình viết bằng văn xuôi. Bài viết đã đem đến cho người đọc chúng ta sự hiểu biết về văn hoá ẩm thực của HN, của dân tộc VN ta. 2.Thân bài: *Cảm xúc 1: Cảm nghĩ về hương vị và cách làm ra cốm làng Vòng _ Viết về cốm làng Vòng, mở đầu bài tuỳ bút, nhà văn đã nói về nguyên liệu làm ra cốm-1 món quà thanh nhã và tinh khiết. Để làm ra dc cốm làng Vòng phải trải qua 1 quá trình. Hương vị của cốm làng Vòng là sự hoà hợp, kết tinh từ "sự nhuần thấm...bát ngát xanh". + Nguyên liệu làm ra cốm dc hình thành 1 cách kì diệu, lúc đầu là "1 giọt sữa trắng...hoa cỏ". + Nhà văn TL đã quan sát tinh tế, đã có sự cảm nhận tài hoa đầy chất thơ nên những dòng tuỳ bút của ông khiến người đọc cũng như đang dc thưởng thức hương vị ngọt ngào của bông lúa nếp trên cánh đồng quê. + Nói đến cốm làng Vòng, tác giả ko quên kể đến việc chế biến để tạo ra những hạt cốm thơm ngon. Cách chế biến cốm cũng rất độc đáo, là 1 sự "trân trọng, bí mật...đời khác". Chỉ có cốm làng Vòng mới là đặc sản của HN do bàn tay những cô gái làng Vòng tạo ra:"cốm Vòng ngon nổi tiếng...rất riêng biệt". Cốm Vòng nổi tiếng cũng bởi người làm ra cốm và người gánh cốm đi bán rất duyên dáng và đáng yêu (Trích dẫn ra) _ Nhà văn TL đã cảm nhận hương vị của cốm làng Vòng= tất cả sự trân trọng. Bởi thế, ông đã thấy dc cốm Vòng là"thức dâng của những...nội cỏ An Nam". *Cảm xúc 2: Cảm nghĩ về giá trị của cốm làng Vòng _ Cốm Vòng ngon nổi tiếng đã trở thành 1 chứng nhân, 1 sứ giả của tình yêu. Cốm Vòng trở thành 1 thứ quà sêu Tết làm cho tình yêu đôi lứa dc bền đẹp. Cốm còn là thứ lễ phẩm cao quý của thuần phong mĩ tục, tình duyên bền đẹp lứa đôi cũng giống như "hồng cốm tốt đôi" vậy. _ Đọc đoạn văn ta thấy nhà văn đã sử dụng phép so sánh rất độc đáo"Màu xanh non của cốm...ngọc lựu già". Cách nói đặc sắc của tác giả đã thể hiện phong cách ẩm thực rất sinh động của người VN ta. Cốm làng Vòng thơm ngon nổi tiếng cũng bởi người làng Vòng biết cách thưởng thức cốm: "ăn cốm ko thể ăn vội vàng...ngẫm nghĩ". Có như thế mới thưởng thức hết dc hương vị của lúa non, của hoa cỏ dại ven bờ. Nhà văn đã quan sát, đã có sự am hiểu sâu sắc về cốm làng Vòng nên mới cảm nhận dc "Trời sinh ra lá sen...lá sen. _ Tác giả đã nhắc nhở mọi người biết cách thưởng thức cốm với tất cả tấm lòng trân trọng và biết ơn những người làm ra chúng. Đó cũng chính là nét đẹp văn hoá ẩm thực của người dân kinh kì xưa nay. * Thâu tóm cảm xúc: Bằng ngòi bút tài hoa với vốn từ phong phú, cách so sánh rất tài tình của tác giả khiến cho bài tuỳ bút mang đậm chất thơ, có lúc như lời tâm sự, có lúc như lời nhắn nhủ ân tình và đầy thân thiết. Tác giả đã ca ngợi, đã khẳng định sự ngon lành, thanh quý của cốm làng Vòng. Qua trang tuỳ bút này, mỗi chúng ta như dc mở rộng thêm sự hiểu biết của mình về đất nước, quê hương. 3. Kết bài: Cảm nghĩ của bản thân Cảm ơn nhà văn TL qua bài viết của mình, ông đã giúp người đọc chúng ta thêm trân trọng đặc sản quý giá của HN, giúp ta hiểu dc nét đẹp trong văn hoá ẩm thực của VN. Trang tuỳ bút của nhà văn đã làm giàu có thêm sự hiểu biết cho mỗi chúng ta. 2. Sưu tầm thêm thơ văn nói về Cốm. Gợi ý: - Tham khảo các đoạn thơ sau: Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới. Tôi nhớ những ngày thu đã xa, Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội. (trích Đất nước của Nguyễn Đình Thi) Sợi rơm vàng buộc gió Lá sen gói sóng hồ Nắng đa tình Bến Nghé Phải lòng hương cốm thu. (Nguyễn Vũ Tiềm) Gắng công kén hộ cốm Vòng   Kén hồng Bạch Hạc cho lòng thêm vui. (Ca dao) - Cũng có thể tham khảo thêm tuỳ bút Cốmcủa Nguyễn Tuân (in trongTuyển tập Nguyễn Tuân, tập II, NXB Văn học, Hà Nội, 1994). Cam nghĩ về bài văn: một thứ quà của lúa non: CỐM 14:45 - 13/12/2013Phạm Hương TràChưa có chủ đề Bài làm  Đã bao giờ bạn tự hỏi Cốm được làm từ gì chưa? Đã bao giờ bạn tự hỏi vì sao người ta lại nói lá sen sinh ra là để bao bọc cho Cốm chưa? Nếu như chưa giải đáp được, hãy đến đây đọc thử bài Tuỳ bút của Thạch Lam xem sao. Thạch Lam- một nhà văn nổi tiếng với rất nhiều tác phẩm và nổi tiếng nhất là tập Tuỳ bút “Hà Nội băm sáu phố phường”. Trong đó, “Một thứ quà của lúa non :Cốm” được trích ra từ tác phẩm đó. Và khổ 1 của bài văn này đã để lại trong người đọc rất nhiều ấn tượng:  “Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên là m trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bong lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.”   Cơn gió của Hà Nội thường đến rồi lại đi, đi rồi lại đến. Hãy thử xem gió của Thạch Lam có như vậy không? Có, đó là điều hiển nhiên, là quy luật của thiên nhiên rồi! Nhưng nó có điều đặc biệt hơn là người đọc có thể cảm nhận được cơn gió đến thật nhẹ nhàng và đi cũng thật nhẹ. Gió Hà Nội khi to thổi bay những vật nhẹ, thậm chí có những lúc mạnh tới mức tạt cả cây cối nghiêng ngả. Cơn gió Thạch Lam đem đến cho ta hương vị của lá sen, báo hiệu cho ta biết trước rằng những món quà nhỏ bé, giản dị nhưng lại chứa ẩn những điều kì diệu sắp đến- Cốm. Đúng vậy, Cốm chỉ là một món quà rất nhỏ, thậm chí nó chỉ được coi là một món ăn bình thường, chỉ đủ để “lót dạ”, đúng theo cái ngôn ngữ của những đứa trẻ Hà thành đang dùng hiện nay. Tác giả đã sử dụng khứu giác và thị giác để nói về nguồn gốc cao quý của Cốm. Thật là diệu kì làm sao. Không chỉ vậy, Thạch Lam còn dùng những từ ngữ, câu hỏi tu từ như “Các bạn có ngửi thấy, mùi thơm mát của lúa non,…” thể hiện sự tinh khiết, tự nhiên của Cốm. Nhưng như thế thì đâu đủ để làm nên những hạt cốm trong sạch, cao quý thế kia. Phải nhờ có bàn tay của những cô gái làng Vòng, sự khéo léo của những nghệ nhân ấy thì mới đủ điều kiện để làm ra món quà của Đất trời. Chao ôi, chỉ phảng phất thôi, thế mà thành ra ấn tượng, thậm chí là phải rất sâu sắc mới nhìn ra “giọt sữa” phía trong cái vỏ lúa đang xanh là cả một bầu hương hoa của thiên nhiên kết lắng. Qua khổ một của bài văn này, chắc hẳn nhiều người sẽ biết trân trọng những gì nhỏ bé nhất xung quanh ta, cũng giống như hạt Cốm kia. Cách thưởng thức cốm làng Vòng cũng vô cùng tinh tế. Cốm phải được gói vào lá sen già ấp ủ hương hoa sen tinh khiết hoặc lá khoai ráy xanh non, mỡ màng, buộc bằng những sợi rơm vàng óng. Người ta không dung bát hay thìa mà phải bốc từng dúm cốm nhỏ, nhai chậm rãi để cảm nhận vị ngọt  lúa nếp, hương thơm ngát của lá sen, để rồi hương cốm cứ quấn quýt ở đầu lưỡi, đánh thức vị giác. Nồng nàn. Say mê.  Người Hà Nội còn tinh tế hơn trong cách thưởng thức cốm. Cốm phải ăn với hồng chín, với chuối tiêu trứng cuốc, giản dị mà vô cùng thanh cao. Cốm được gói trong lá sen, đượm hương sen cuối mùa còn sót lại. Cốm dung chung với trà sen, đẩy đưa vị chát dịu ngọt.       Giờ đi qua các con phố của Hà Nội, đâu đó thoảng trong hơi gió cái hương thơm nhè nhẹ của cốm. Chợt ngâm nga câu hát của cố nhạc sỹ Trịnh Công Sơn:  "Hà Nội mùa thu, mùa thu Hà Nội/ Mùa hoa sữa về, thơm từng ngọt gió/ Mùa cốm xanh về, thơm bàn tay nhỏ/ Cốm sữa vỉa hè, thơm bước chân qua."  A. Câu hỏi: ( 4 điểm) Câu 1( 1 điểm): Chép lại nguyên văn khổ thơ đầu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. Câu 2 (1 điểm): Trình bày giá trị nội dung của truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi ( Lê Minh Khuê). Câu 3 (1 điểm): Xác định thành phần biệt lập trong câu sau, cho biết đó là thành phần gì và giải thích công dụng của thành phần đó trong câu? Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. ( Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà ) Câu 4 (1 điểm): Cho biết từ ngữ in đậm trong đoạn trích sau có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu nào? Đó là phép liên kết nào? Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. Nó chạy, sinh động và nhẹ nhàng, đè lên con số vĩnh cửu. Còn đằng kia, lửa đang chui vào bên trong dây mìn, chui vào ruột quả bom… Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi) * đáp án, thang điểm: Câu 1 (1 điểm): - Chép nguyên văn khổ đầu bài thơ Sang thu : Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về - Viết sai 2 lỗi chính tả: trừ 0,25 điểm Câu 2: (1 điểm) Nội dung truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê: - Làm nổi bật tâm hồn trong sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. - Đó chính là hình ảnh đẹp, tiêu biểu về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. Câu 3 (1 điểm): - Xác định đúng thành phần biệt lập: kể cả anh - Nêu đúng tên: thành phần phụ chú - Nêu đúng công dụng của thành phần phụ chú: giải thích cho cụm từ: mọi người Câu 4 (1 điểm): - Các từ ngữ: Nó, Còn có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu đứng trước. - Xác định đúng: Nó: phép thế Còn:: phép nối ………………………….. b. Xác định thành phần biệt lập trong hai câu thơ sau của Hữu Thỉnh và chỉ rõ đó là thành phần gì trong các thành phần biệt lập đã học? Sương chùng chình qua ngõ - Hình như thu đã về Câu2: (2.0 điểm) Cho biết tình huống của truyện ngắn chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. Thông qua viiecj tạo tình huống như vậy, nhà văn Nguyễn Quang Sáng muốn nói với người đọc điều gì? -………………………….. Câu 1: 1,5 điểm a. Thế nào là khởi ngữ? b. Xác định khởi ngữ trong câu sau và biến đổi thành câu không có khởi ngữ Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”. Câu 2: 2,5 điểm Tác giả của truyện ngắn Chiếc lược ngà là ai? Truyện được sáng tác năm nào? Hãy phân tích ý nghĩa của tình huống giúp ông Sáu bộc lộ sâu sắc nhất tình yêu thương con. \ ………………

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docdung_ra_de_thi_thu_lop_9_bai_van_bc_7_7909.doc
Tài liệu liên quan