Nắm vững quan điểm của Đảng ta về bảo đảm bình đẳng giới trong thực hiện quyền trẻ em
Thấy rõ được những ưu điểm và hạn chế của pháp luật về bảo đảm bình đẳng giới trong thực hiện quyền trẻ em
Thấy rõ được thực trạng thực hiện pháp luật về bảo đảm bình đẳng giới trong thực hiện quyền trẻ em
Xác định được phương hướng và giải pháp thúc đẩy việc lồng ghép giới trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quyền trẻ em
37 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Pháp luật Việt Nam về bảo đảm bình đẳng giới trong việc thực hiện quyền trẻ em, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO ĐẢM BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM TS Nguyễn Thị Báo Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh*Mục tiêu: 4 mục tiêu cơ bản Nắm vững quan điểm của Đảng ta về bảo đảm bình đẳng giới trong thực hiện quyền trẻ emThấy rõ được những ưu điểm và hạn chế của pháp luật về bảo đảm bình đẳng giới trong thực hiện quyền trẻ emThấy rõ được thực trạng thực hiện pháp luật về bảo đảm bình đẳng giới trong thực hiện quyền trẻ emXác định được phương hướng và giải pháp thúc đẩy việc lồng ghép giới trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quyền trẻ em*Khái quát quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước Việt Nam về bảo đảm bình đẳng giới trong việc thực hiện quyền trẻ emII. Thực hiện pháp luật về bảo đảm bình đẳng giới trong việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam hiện nay – thực trạng và vấn đề đặt raIII. Một số phương hướng và giải pháp thúc đẩy việc lồng ghép giới trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quyền trẻ emNỘI DUNG CHÍNH*Thông điệp chính1. Định kiến giới còn tồn tại nên cần phải pháp luật hóa các biện pháp đặc biệt, tạm thời theo kiểu “phân biệt đối xử tích cực” đối với trẻ em gái2. Bổ sung, sửa đổi hoàn thiện pháp luật phải hướng tới bình đẳng thực chất về cơ hội, về điều kiện tiếp cận quyền cho cả trẻ em trai và trẻ em gái. 3. Đảng ta luôn chú trọng định hướng xây dựng và hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm BĐG trong việc thực hiện QTE. 4. Nhà nước Việt Nam có trách nhiệm thực hiện các cam kết quốc tế về bảo đảm BĐG trong việc thực hiện QTE.*KHỞI ĐỘNGàTrò chơi “Giỏ cá”: Yêu cầu các tham dự viên chọn câu hỏi và trả lời.Ra mắt Uỷ ban ASEAN về việc bảo đảm quyền phụ nữ và trẻ em *Câu hỏi 1. Nguyên tắc BĐG được quy định trong văn bản pháp luật nào của Việt Nam? 2. Luật bình đẳng giới năm 2006 quy định mấy nguyên tắc cơ bản về BĐG, tại điều nào? Nêu nội dung của nguyên tắc đầu tiên (số 1)? 3. Luật BĐG có quy định riêng, cụ thể nào về quyền bình đẳng của con trai và con gái không?4. Bảo đảm nguyên tắc cơ bản về BĐG trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật được quy định tại điều nào của Luật BĐG ?5. Trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan dân cử trong việc bảo đảm thực hiện BĐG theo quy định của Hiến pháp và pháp luật Việt Nam? 6. Hãy nêu ví dụ một điều quy định trong Luật BĐG thể hiện trung tính về giới*Câu trả lời mong đợiTrả lời câu 1: Nguyên tắc BĐG được quy định tại Hiến pháp năm 1992 với tên gọi là nguyên tắc nam nữ bình đẳng; được cụ thể hóa trong nhiều văn bản luật và dưới luật, đặc biệt là trong LBĐG năm 2006. Trả lời câu 2: Có 06 nguyên tắc cơ bản về BĐG, tại Điều 6 Nguyên tắc 1: Nam, nữ bình đẳng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hộivà gia đìnhTrả lời câu 3: ( Điều 18).BĐG trong gia đình, Khoản 4: Con trai, con gái được gia đình chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện như nhau để học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển.*Câu trả lời mong đợi (tiếp)Trả lời tiếp câu 3: Điều 30. Trách nhiệm của HLHPN Việt Nam, Khoản 4: chức năng đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ và TE gái theo quy định của pháp luật. (cụ thể hoá tại Điều 16, Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 4/6/2008 của Chính phủ quy định việc tham gia quản lý nhà nước về bbình đẳng giới của HLHPNVN và Điều 10, Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 của Chính phủ quy định về các biện pháp bảo đảm BĐG). Điều 33. Trách nhiệm của gia đình, Khoản 3: đối xử công bằng, tạo cơ hội như nhau giữa con trai, con gái trong học tập, lao động và tham gia các hoạt động khác.Điều 40, Khoản 7. Các hành vi vi phạm pháp luật về BĐG trong lĩnh vực y tế, điểm b) Lựa chọn giới tính thai nhi Trả lời câu 4: Điều 20. 1. Xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật phải bảo đảm các nguyên tắc cơ bản về BĐG. 2. Các nguyên tắc cơ bản về BĐG là một căn cứ quan trọng của việc rà soát để sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luậtTrả lời câu 5.-QH: có quyền lập hiến và lập pháp, quyết địnhnhững chính sách,nhiệm vụ kinh tế cơ bản; giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước trong xây dựng, hoàn thiện và giám sátthực thi pháp luật về BĐG.- HĐND các cấp: có quyền ra nghị quyết về các biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật về BĐG ở địa phương; trả lời những yêu cầu, kiến nghị của cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của nhân dân.*NỘI DUNG I: Khái quát quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước Việt Nam về bảo đảm bình đẳng giới trong việc thực hiện quyền trẻ em NỘI DUNG II.2. Pháp luật Việt Nam về bảo đảm bình đẳng giới trong việc thực hiện quyền trẻ emI.1. Quan điểm của Đảng về xây dựng và hoàn thiện pháp luật bảo đảm bình đẳng giới trong việc thực hiện quyền trẻ em*1.1. Quan điểm của Đảng về xây dựng và hoàn thiện pháp luật bảo đảm bình đẳng giới trong việc thực hiện quyền trẻ em1.1.1. Định hướng chính trị của Đảng trong việc XD và HT PL bảo đảm BĐG trong việc thực hiện quyền TE:Câu hỏi đặt ra: (1) Có văn bản nào của Đảng định hướng riêng cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bảo đảm BĐG trong thực hiện QTE ở Việt Nam không?(2) Nội dung các quan điểm của Đảng về xây dựng và hoàn thiện pháp luật về về bảo đảm BĐG trong thực hiện QTE?*Khẳng định rằng:Không có định hướng chính trị của Đảng riêng về xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bảo đảm BĐG trong thực hiện QTE hiện nay. Tất cả các QCN, quyền bình đẳng nam nữ đều liên quan đến trẻ em trai và trẻ em gái. Trẻ em hôm nay sẽ là phụ nữ và nam giới ngày mai. Các nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử dựa trên giới tính, tuổi tác theo CEDAW và CRC cũng đã thể hiện rõ rằng BĐG là dành cho cả TE và người lớn. Định hướng của Đảng về xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bảo đảm BĐG trong thực hiện QTE hiện nay được thể hiện chung trong một số văn kiện của Đảng về hoàn thiện pháp luật về bảo đảm BĐG và chăm sóc giáo dục TE.*Định hướng chính trị của Đảng về hoàn thiện pháp luật, về bình đảng giới và chăm sóc, giáo dục trẻ em được thể hiện trong các văn bản sau: Nghị quyết số 48/NQ-TW năm 2005 của Bộ chính trị về về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 với mục tiêu nhằm xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, phát huy vai trò và hiệu lực của pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, thực hiện quyền con người, quyền tự do, dân chủ của công dân. Nghị quyết số 11 năm 2007 về Công tác cán bộ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước đã đề ra quan điểm và giải pháp xây dựng, hoàn thiện và thực hiện tốt hệ thống, chính sách về bình đẳng giới; tạo điều kiện cho sự phát triển của phụ nữ; xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc. Chỉ thị số 55-CT/TW ngày 28/6/2000 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng ở cơ sở đối với công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục TE: Tôn trọng và bảo đảm cho TE được thực hiện các quyền và bổn phận của mình trước gia đình và xã hội... Đưa các nội dung về BVCS&GD trẻ em vào các hương ước, quy ước, các tiêu chuẩn của "gia đình văn hoá", "làng văn hoá", gắn hoạt động BVCS&GD TE với nội dung xây dựng khu dân cư...Xử lý thích đáng và tạo dư luận xã hội nghiêm khắc lên án những hành vi xâm hại TE.*Nội dung các định hướng chính trị của Đảng về hoàn thiện pháp luật về bình đảng giới và chăm sóc, giáo dục trẻ emNội luật hóa những nội dung cơ bản của các công ước quốc tế về BĐG; Bảo đảm thực chất về cơ hội tiếp cận quyền; hạn chế các quy định luật trung tính; tức bình đẳng hình thức; Pháp luật hóa các biện pháp tạm thời, biện pháp đặc biệt để tạo cơ hội bình đẳng cho TE trai và TE gái tiếp cận và hưởng thụ quyền;Gắn việc hoàn thiện cơ chế xây dựng với thực thi pháp luật về bảo đảm bình đẳng giới trong thực hiện QTE.*1.1.2. Những cam kết quốc tế của Nhà nước Việt Nam về bảo đảm bình đẳng giới trong việc thực hiện quyền trẻ emThủ tướng Việt Nam phát biểu tại lễ ra mắt Uỷ ban ASEAN về việc bảo đảm quyền phụ nữ và trẻ em Câu hỏi đặt ra: (1) Tại sao Việt Nam phải thực hiện các cam kết quốc tế về bảo đảm BĐG trong thực hiện QTE?(2) Nội dung của các cam kết đó là gì?*(1) Lý do Việt Nam phải thực hiện các cam kết quốc tế về bảo đảm BĐG trong thực hiện QTE Việt Nam đã tích cực tham gia, ký kết hầu hết các công ước quốc tế về quyền con người trong đó có CEDAW và CRC Đó là một quyết định chính trị quan trọng trên cả hai phương diện đối nội và đối ngoại của Nhà nước Việt Nam. Khi tham gia các công ước, Việt Nam phải thực hiện nghĩa vụ của một quốc gia thành viên của công ước, trong đó có nghĩa vụ với tư cách là thành viên của CEDAW và CRC.Việt Nam hiện đã tham gia 08 công ước cơ bản và 02 Nghị định thư về quyền con người*(2) Nội dung của các cam kết quốc tế về bảo đảm BĐG trong thực hiện QTECam kết quốc tế của Nhà nước Việt Nam:1. Nội luật hóa CEDAW, CRC đảm bảo tính phổ biến và tính đặc thù.2. Tổ chức thực hiện và giám sát thực hiện các quy định của PL 3. Báo cáo việc thực hiện với cơ quan được thành lập theo CƯTrách nhiệm quốc gia thành viên:Tôn trọng; Bảo vệ; Thực hiện nội dung CEDAW, CRC nhằm bảo đảm BĐG trong thực hiện QTE.Các chủ thể có nghĩa vụ thực hiện:Cả hệ thống chính trị, trong đó có vai trò hạt nhân là Đảng, vai trò trung tâm là NN, đặc biệt là vai trò của cơ quan dân cử các cấp.*1.2. Pháp luật Việt Nam về bảo đảm bình đẳng giới trong việc thực hiện quyền trẻ em1.2.1. Bình đẳng giới không phân biệt đối xử - nguyên tắc cơ bản trong PLVN về quyền trẻ emCâu hỏi đặt ra: (1) BĐG, không phân biệt đối xử đã được quy định trong pháp luật Việt Nam như thế nào?(2) Nội dung các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo đảm BĐG trong thực hiện QTE?*(1) BĐG, không phân biệt đối xử nguyên tắc cơ bản trong pháp luật Việt Nam về quyền trẻ emNguyên tắc Bình đẳng giới và không biệt đối xử trong một số luật cơ bản sau:Hiến pháp: Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật (Điều 52)Được cụ thể hóa trong các luật: Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000: “Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt đối xử giữa các con, giữa con trai và con gái, con đẻ và con nuôi, con trong giá thú và con ngoài giá thú” (Điều 2). Luật BVCS&GDTE năm 2004: “TE, không phân biệt gái, trai, con trong giá thú, con ngoài giá thú, con đẻ, con nuôi, con riêng, con chung; không phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội, chính kiến của cha mẹ hoặc người giám hộ, đều được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục, được hưởng các quyền theo quy định của pháp luật” (Điều 4 ). Luật giáo dục năm 2005: Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành” và “Mọi công dân trong độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập”(Điều 11,12). Luật bình đẳng giới năm 2006: “Con trai, con gái được gia đình chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện như nhau để học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển” và “ Các nguyên tắc cơ bản về giới là một căn cứ quan trọng của việc rà soát để sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật” (Khoản 4, Điều 18).*1.2.2. Quy định của pháp luật về BĐG trong thực hiện các nhóm quyền của TE(1) Quy định của pháp luật về BĐG trong thực hiện QTE theo bốn nhóm.(2) Đánh giá các quy định của pháp luật dưới góc độ giớiQuyền được sống cònQuyền được bảo vệQuyền được phát triểnQuyền được tham gia*Câu hỏi đặt ra: 1. Mối quan hệ giữa bốn nhóm quyền này được thể hiện như thế nào?2. Vấn đề giới được ghi nhận như thế nào trong các điều, khoản của Hiến pháp và pháp luật Việt Nam?*II.1 Thành tựu theo 4 nhóm quyền:Bảo vệTham giaĐã có những bước tiến đáng kể trong việc thay đổi nhận thức về vấn đề con trai, con gái trong xã hội. NN đã quan tâm đầu tư cho chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản, cho trẻ sơ sinh nên tỷ lệ tử vong từ dưới 1 tuổi và dưới 5 tuổi liên tục giảm Sống cònPhát triểnTEXTNhà nước thực hiện chủ trương xã hội hóa công tác giáo dục, đa dạng hóa mô hình giáo dục đã tạo cơ hội bình đẳng cho TE trai và TE gái được đến trường. - Thành tựu nổi bật về thể hiện rõ nhất ở hoạt động của các bộ, ban ngành có liên quan trong hoạt động tố tụng về phòng, chống tội buôn bán TE gái, xâm hại tình dục, bóc lột sức lao động;- Nhà nước đã quan tâm tạo điều kiện cho các cấp, các ngành bảo vệ TE có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn - Vấn đề bảo vệ TE cũng được Việt Nam quan tâm và lồng ghép vào các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia Chăm lo cho đời sống tinh thần, tôn trọng lắng nghe ý kiến của các em cũng như bảo đảm cho các em có môi trường để vui chơi, giải trí, tiếp cận thông tin, giao lưu hòa nhập là vấn đề hiện nay đã được gia đình xã hội quan tâm thực hiện. Nhà nước quan tâm đầu tư xây dựng, trong đó có các câu lạc bộ năng khiếu, thể thao dành cho cả TE trai và TE gái tiếp cận. *Khẳng định: Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong việc tôn trọng và bảo đảm các nhóm quyền cơ bản của TE. Do đó, Việt Nam đã được UNICEF đánh giá là tấm gương sáng, là điển hình tiêu biểu cho các quốc gia trên thế giới về thực hiện tốt công tác chăm sóc và bảo vệ TE.*II.2. Một số hạn chế trong thực hiện pháp luật về bảo đảm BĐG trong việc thực hiện QTESống cònTỷ lệ suy dinh dưỡng TE dưới 5 tuổi còn chênh lệch khá lớn giữa các vùng miền trong nước. Tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh hiện đang là thách thức đối với Việt Nam. Bên cạnh đó, các tội xâm hại TE cũng ngày càng gia tăng. Phát triểnTình trạng học sinh bỏ học , học sinh chưa có điều kiện đến trường vẫn là vấn đề bức xúc hiện nay. Đa số đó là TE dân tộc thiểu số và TE gái. Bất BĐG về trình độ học vấn sẽ tạo rào cản cho việc tiếp cận quyền được phát triển cũng như các quyền khác của TE gái hôm nay và của người phụ nữ ngày mai.Bảo vệTình trạng TE gái bị xâm hại, lạm dụng, bóc lột, buôn bán, bắt cóc đang là vấn đề bức xúc của toàn xã hội. Tham giaVẫn còn tình trạng TE bị đói thông tin. Hiện còn gần 10 triệu TE (30%) không được tiếp cận với thông tin cơ bản (truyền hình, truyền thanh và báo chí). thiếu sân chơi cho trẻ, thiếu quan tâm đầu tư cho các công trình xây dựng khu vui chơi cho TE; hoạt động vui chơi của các em còn nghèo nàn, chưa được định hướng, quản lý chặt chẽ, các em bị lôi kéo vào các trò chơi độc hại; tác động không nhỏ đến sự phát triển nhân cách của TE. *Minh họa hạn chế quyền sống: Việt Nam:Tỷ lệ mất cân bằng giới tính đang ở mức báo động với 106,2 nam/100 nữ (năm 2000) tăng lên 110,6 nam/100 nữ (năm 2009). Con số này được đưa ra trong cuộc họp báo ngày 2/7/2010 nhằm giới thiệu các hoạt động hưởng ứng Ngày Dân số Thế giới 11/7. (Nguồn:ền được phát triển của trẻ em dân tộc thiểu số còn bị hạn chếBữa cơm trưa giữa đường của học sinh Trường Tiểu học Phìn Hồ trước khi về nhà ở bảnHọc sinh vùng cao Trạm Tấu*Hạn chế trong thực hiện quyền được bảo vệ Nhiều vụ bạo hành được phát hiện khôngphải từ cơ quan quản lý nhà nước mà xuất phát từ người dân. Vậy cơ quan quản lý nhà nước đứng ở đâu?", Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội Quốc hội Trương Thị Mai trao đổi với VnExpress.net nhân ngày Quốc tế thiếu nhi (1-6-2010). Hào Anh (Cà Mau) bị chủ trại tôm hành hạChưa bao giờ dư luận xã hội lại thấy bức xúc trước vấn nạn bạo hành trẻ em như lúc này. Và cũng chưa bao giờ số trẻ em bị đánh đập, hành hạ xuất hiện trên mặt báo nhiều như những ngày qua. Chỉ riêng ngày 1/12/2007 đã có ít nhất ba vụ bạo hành trẻ em được phản ánh trên ba tờ báo khác nhau. *Hạn chế quyền được tham giaSân chơi Con Voi ở phường Trung Tự đã bị xuống cấp và bị chiếm dụng làm nơi kinh doanh. Trẻ em gái chơi ở đâu?*II.3. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chếII.3.1. Nguyên nhân của những thành tựu:Một là, có sự quan tâm lãnh đạo của các cấp ủy và chính quyền trong việc chỉ đạo, đầu tư nguồn lực, giám sát thực hiện chính sách, pháp luật về bình đẳng giới và quyền trẻ em ở mọi cấp mọi ngành Hai là, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc xây dựng và hoàn thiện chính sách, pháp luật tạo cơ sở cho việc tôn trọng và bảo đảm bình đẳng giới trong thực hiện quyền trẻ em.Ba là, thực hiện thường xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quyền trẻ và bình đẳng giới Bốn là, nhà nước đã thực hiện thành công chiến lược xã hội hóa công tác giáo dục, chăm sóc và bảo vệ trẻ em. Đồng thời, chủ động mở rộng hợp tác quốc tế Năm là, thành tựu của công cuộc đổi mới đã tạo tiền đề quan trọng cho việc đảm bảo thực hiện các quyền của trẻ em.* II.3. 2. Nguyên nhân của những hạn chếThứ nhất, nhận thức của xã hội chưa đồng đều về vấn đề bình đẳng giới. Bên cạnh đó, còn có sự tồn tại dai dẳng của thói gia trưởng, trọng nam khinh nữ dẫn đến tạo rào cản cho việc đảm bảo bình đẳng giới trong thực hiện quyền trẻ em. Thứ hai, thiếu một hệ thống pháp luật đồng bộ để tạo cơ sở cho việc đảm bảo bình đẳng giới trong thực thiện quyền trẻ em. Thứ ba, việc thanh tra giám sát còn hạn chế do thiếu công cụ, thiếu hệ thống thông tin dữ liệu mang tính toàn diện, tin cậy và kịp thời.Thứ tư, cơ chế bảo vệ quyền trẻ em chưa hoàn thiện. Sự phối kết hợp giữa các ban ngành còn hạn chế. Năng lực quản lý của các cơ quan chức năng còn bất cập. Thứ năm, công tác nghiên cứu, dự báo các vấn đề phát sinh tác động đến việc thực hiện bình đẳng giới và quyền trẻ em chưa sâu, chưa kịp thời. Thứ sáu, đầu tư ngân sách cho các hoạt động bảo đảm bình đẳng giới trong thực hiện quyền trẻ em chưa thỏa đáng.*Thách thức đối với việc thực thi PL về bảo đảm bình đẳng giới trong thực hiện quyền trẻ em1. Quan niệm trọng nam khinh nữ đã ăn sâu trong một bộ phận không nhỏ trongngười dân, đặc biệt là ở các vùng nông thôn miền núi. Đòi hỏi phải có quyết tâm để tác động nhằm thay đổi dần từng bước để hạn chế tác động của nó.2. Thách thức trong việc đảm bảo tính khả thi cao của Luật bình đẳng giới và Luật phòng, chống bạo lực gia đình. Yêu cầu phải đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống của pháp luật.3. Tác động của cơ chế thị trường đối với việc tạo cơ hội bình đẳng cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tiếp cận quyền. Đòi hỏi phải có sự quan tâm của Nhà nước, gia đình và xã hội.4. Ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa và cách mạng khoa học công nghệ đòi hỏi phải có định hướng trong công tác giáo dục trẻ em.*NỘI DUNG III: Một số phương hướng và giải pháp thúc đẩy việc lồng ghép giới trong quá trình xây dựng và hoàn thiện PL về Quyền trẻ emNỘI DUNG IIIIII.1. Phương hướng thúc đẩy bình đẳng giới trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quyền trẻ emIII.2. Một số giải pháp cơ bản về thúc đẩy bình đẳng giới trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quyền trẻ em*Thảo luận chung (Hỏi – đáp)1. Theo anh/chị Việt Nam cần phải có định hướng như thế nào để khắc phục được những hạn chế trong việc thực thi pháp luật về bảo đảm bình đẳng giới trong thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam hiện nay?2. Hãy nêu những kiến nghị giải pháp để thúc đẩy việc thực hiện lồng ghép giới trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quyền trẻ em ở Việt Nam?*III.1. Phương hướng thúc đẩy bình đẳng giới trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quyền trẻ em Xây dựng và hoàn thiện pháp luật phải bảo đảm thể chế hóa quan điểm của Đảng về bình đẳng giới, tạo cơ hội cho trẻ em trai và trẻ em gái tiếp cận và hưởng thụ quyền 12Xây dựng và hoàn thiện pháp luật bảo đảm phù hợp với PL quốc tế về bảo đảm bình đảng giới trong việc thực hiện quyền trẻ em 34 Xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật nhằm phỏt huy vai trũ của PL trong việc tạo cơ sở PL bỡnh đẳng cho việc tụn trọng và bảo đảm thực hiện quyền của trẻ em trai và trẻ em gỏiXây dựng và hoàn thiện pháp luật nhằm khắc phục những rào cản vềvề bình đẳng giới trong các quy định của pháp luật về quyền trẻ em hiện nay *III.2. Một số giải pháp cơ bản về thúc đẩy việc thực hiện lồng ghép giới trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quyền trẻ em1. Tăng cường nhận thức của cơ quan lập pháp về sự cần thiết phải thực hiện lồng ghép giới trong quá trình xâydựng và hoàn thiện pháp luật về quyền trẻ em.2. Rà soát, hệ thống hóa thường xuyên các văn bản pháp luật hiện hành để tìm ra các quy định tiềm ẩn nguy cơ gây bất bình đẳng giới trong việc bảo đảm quyền trẻ em3. Tổng kết đánh giá thực trạng việc thực hiện lồng ghép giới trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quyền trẻ em4. Tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế để tranh thủ nguồn lực, học hỏi kinh nghiệm về xây dựng và hoàn thiện pháp luật bảo đảm bình đẳng giới trong việc thực hiện quyền trẻ em của các nước *Câu hỏi đào sâu cho phần 3Giải pháp nào đặt tiền đề cho các giải pháp khác về hoàn thiện pháp luật bảo đảm bình đẳng giới trong thực hiện quyền trẻ em?*Hoạt động kết thúc*Nguyễn Thị Báo & Tường Duy KiênXIN TRÕN TRỌNG CẢM ƠN CỎC QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3_bai_trinh_bay_dbdc_bao_1_1_9085.ppt