Pháp luật về chủ thể kinh doanh - Chương 6: Tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp

K25 Đ 4 LDN;

- Tổ chức lại doanh nghiệp là việc

chia, tách, hợp nhất, sáp nhập

hoặc chuyển đổi loại hình doanh

nghiệp

pdf72 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Pháp luật về chủ thể kinh doanh - Chương 6: Tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH NCS. Ths Nguyễn Hoàng Thùy Trang Email: nhttrang@hcmulaw.edu.vn Chương 6 TỔ CHỨC LẠI VÀ GIẢI THỂ DN 1.1 Khái niệm 1.2 Các hình thức tổ chức lại 1. Tổ chức lại doanh nghiệp - K25 Đ 4 LDN; - Tổ chức lại doanh nghiệp là việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hoặc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp 1.1 Khái niệm 1) Chia DN 2) Tách DN 3) Hợp nhất DN 4) Sáp nhập DN 5) Chuyển đổi 1.2 Các hình thức tổ chức lại DN Đối với từng hình thức tổ chức lại: - Áp dụng cho loại DN nào? - Cơ quan nào của DN có quyền quyết định? - Cách thức? Thủ tục? Điều kiện? - Quyền & NV của DN bị tổ chức lại được chuyển giao như thế nào? Lưu ý - Đ192 LDN; - Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể chia các cổ đông, thành viên và tài sản công ty để thành lập hai hoặc nhiều công ty mới - Ai có thẩm quyền QĐ chia? HĐTV, CSH hoặc ĐHĐCĐ Chia doanh nghiệp Một phần phần vốn góp, cổ phần của các thành viên, cổ đông cùng với tài sản tương ứng với giá trị phần vốn góp, cổ phần được chia sang cho các công ty mới theo tỷ lệ sở hữu trong công ty bị chia và tương ứng giá trị tài sản được chuyển cho công ty mới; Cách thức chia - Toàn bộ phần vốn góp, cổ phần của một hoặc một số thành viên, cổ đông cùng với tài sản tương ứng với giá trị cổ phần, phần vốn góp họ được chuyển sang cho các công ty mới; - Kết hợp cả hai trường hợp trên Cách thức chia - Thông qua NQ chia công ty; - Gửi QĐ đến chủ nợ và người lao động (15 ngày); - TV, CSH cty hoặc CĐ của cty mới được thành lập thông qua điều lệ, bầu các chức danh quản lý → tiến hành ĐKDN (kèm theo NQ chia công ty). Thủ tục - Công ty bị chia chấm dứt tồn tại sau khi các cty mới được cấp GCNĐKDN - Các cty mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và NVTS khác của cty bị chia Chuyển giao quyền và NV - Thỏa thuận với chủ nợ, khách hàng và người lao động để một trong số các cty đó thực hiện các NV này. Chuyển giao quyền và NV - Đ193 LDN; - Chuyển một phần tài sản của DN (DN bị tách) để thành lập một hoặc một số DN mới cùng loại (DN được tách) và chuyển một phần quyền và nghĩa vụ của DN bị tách sang DN được tách mà không chấm dứt sự tồn tại của DN bị tách. - Cơ quan có thẩm quyền QĐ? Tách doanh nghiệp Một phần phần vốn góp, cổ phần của các thành viên, cổ đông cùng với tài sản tương ứng với giá trị phần vốn góp, cổ phần được chuyển sang cho các công ty mới theo tỷ lệ sở hữu trong công ty bị tách và tương ứng giá trị tài sản được chuyển cho công ty mới; Cách thức - Toàn bộ phần vốn góp, cổ phần của một hoặc một số thành viên, cổ đông cùng với tài sản tương ứng với giá trị cổ phần, phần vốn góp của họ được chuyển sang cho các công ty mới; - Kết hợp cả hai trường hợp Cách thức - Tương tự hình thức chia; - Công ty bị tách phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ và số lượng thành viên tương ứng với phần vốn góp, cổ phần và số lượng thành viên giảm xuống đồng thời với đăng ký doanh nghiệp các công ty mới. Thủ tục Sau khi ĐKDN, cty bị tách và cty được tách phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của cty bị tách, trừ TH cty bị tách, cty mới thành lập, chủ nợ, khách hàng và người lao động của cty bị tách có thỏa thuận khác. Chuyển giao quyền và NV - Đ194 LDN; - Hai hoặc một số công ty (sau đây gọi là công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công ty mới (sau đây gọi là công ty hợp nhất), đồng thời chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất - Công ty TNHH, CTCP, công ty hợp danh; Hợp nhất DN - Công ty TNHH - Công ty cổ phần - Công ty hợp danh Đối tượng áp dụng - Hội đồng thành viên - Chủ sở hữu - Đại hội đồng cổ đông Thẩm quyền quyết định - Chuẩn bị hợp đồng hợp nhất; - Gửi hợp đồng hợp nhất đến chủ nợ và NLĐ - Thông qua hợp đồng hợp nhất, điều lệ, bầu các chức danh quản lý, điều hành → ĐKDN công ty hợp nhất (K4); Thủ tục - Công ty hợp nhất có thị phần từ 30% đến 50% trên TTLQ thì đại diện hợp pháp của cty bị HN phải thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi tiến hành HN, trừ TH Luật Cạnh tranh có quy định khác. Thủ tục - Cấm các TH hợp nhất mà theo đó công ty hợp nhất có thị phần trên 50% trên thị trường có liên quan, trừ trường hợp Luật cạnh tranh có quy định khác. Thủ tục - Nghĩa vụ thông báo (K1Đ20 LCT); - Cấm hợp nhất (Đ18 LCT); - Ngoại lệ và miễn trừ: • Thông báo: K1Đ20 LCT; • Miễn trừ cấm: Đ18, 19 LCT. Quy định của LCT - Sau khi ĐKDN, các công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại; - Cơ quan ĐKKD cập nhật tình trạng pháp lý của công ty bị hợp nhất Chuyển giao quyền và NV - Cty hợp nhất được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu TN về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và các NVTS khác của các cty bị hợp nhất. Chuyển giao quyền và NV - Đ195 LDN; - Chuyển toàn bộ tài sản, Q-NV và lợi ích hợp pháp của một hoặc một số cty cùng loại (cty bị sáp nhập) sang cty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của cty bị sáp nhập. Sáp nhập DN - Công ty TNHH - Công ty cổ phần - Công ty hợp danh Đối tượng áp dụng - Hội đồng thành viên - Chủ sở hữu - Đại hội đồng cổ đông Thẩm quyền quyết định - Chuẩn bị hợp đồng sáp nhập và dự thảo điều lệ cty nhận sáp nhập; - Thông qua HĐSN và điều lệ công ty; - Gửi HĐSN đến chủ nợ và NLĐ - Đăng ký doanh nghiệp Thủ tục Công ty SN có thị phần từ 30% đến 50% trên TTLQ thì đại diện hợp pháp của cty bị SN phải thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi tiến hành SN, trừ TH Luật cạnh tranh có quy định khác Thủ tục - Cấm các TH sáp nhập mà theo đó công ty sáp nhập có thị phần trên 50% trên thị trường có liên quan, trừ trường hợp Luật cạnh tranh có quy định khác. Thủ tục - Nghĩa vụ thông báo (K1Đ20 LCT); - Cấm hợp nhất (Đ18 LCT); - Ngoại lệ và miễn trừ: • Thông báo: K1Đ20 LCT; • Miễn trừ cấm: Đ18, 19 LCT. Quy định của LCT Cty nhận SN được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu TN về các khoản nợ chưa thanh toán, HĐLĐ và NVTS khác của cty bị sáp nhập. Chuyển giao quyền và NV - Công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại; - Cơ quan ĐKKD tiến hành cập nhật tình trạng pháp lý của công ty bị sáp nhập Chuyển giao quyền và NV - Các hình thức chuyển đổi - Thủ tục chuyển đổi Chuyển đổi DN Các hình thức chuyển đổi 1) Chuyển đổi công ty TNHH thành công ty CP (Đ196 LDN) 2) Chuyển đổi công ty CP thành công ty TNHH một thành viên (Đ197 LDN) 3) Chuyển đổi công ty CP thành công ty TNHH 2 thành viên trở lên (Đ198 LDN) 4) Chuyển đổi DNTN thành công ty TNHH (Đ199 LDN) Các hì chuyển đổi - Điều 196 LDN - Phương thức chuyển đổi - Thủ tục chuyển đổi Chuyển đổi công ty TNHH thành CTCP - Chuyển đổi thành CTCP mà không huy động thêm tổ chức, cá nhân khác cùng góp vốn, không bán PVG cho tổ chức, cá nhân khác; - Chuyển đổi thành CTCP bằng cách huy động thêm tổ chức, cá nhân khác góp vốn; Phương thức chuyển đổi - Chuyển đổi thành CTCP bằng cách bán toàn bộ hoặc một phần phần vốn góp cho một hoặc một số tổ chức, cá nhân khác; - Kết hợp các phương thức trên Phương thức chuyển đổi - Đăng ký chuyển đổi + Cấp GCNĐKDN + cập nhật; - Cty chuyển đổi đương nhiên kế thừa toàn bộ các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ, gồm cả nợ thuế, HĐLĐ và các NV khác của cty được chuyển đổi. Thủ tục - Điều 197 LDN - Phương thức chuyển đổi - Thủ tục chuyển đổi Chuyển đổi CTCP thành công ty TNHH một TV - Một cổ đông nhận chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, PVG tương ứng của tất cả các cổ đông còn lại; - Một tổ chức hoặc cá nhân không phải là cổ đông nhận chuyển nhượng toàn bộ số CP của tất cả cổ đông của cty; Phương thức chuyển đổi Công ty chỉ còn lại một cổ đông trong thời gian vượt quá thời hạn yêu cầu số lượng tối thiểu công ty cổ phần theo quy định tại Điều 110. Phương thức chuyển đổi - Giá chuyển nhượng hoặc nhận GV - Đăng ký chuyển đổi + Cấp GCNĐKDN + cập nhật; - Công ty chuyển đổi đương nhiên kế thừa toàn bộ các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ, gồm cả nợ thuế, HĐLĐ và các NV khác của cty được chuyển đổi. Thủ tục - Phương thức chuyển đổi - Thủ tục chuyển đổi Chuyển đổi CTCP thành công ty TNHH 2 TVtrở lên - C/đổi thành cty TNHH mà không huy động thêm hoặc chuyển nhượng CP cho tổ chức, cá nhân khác; - C/đổi thành công ty TNHH đồng thời với huy động thêm tổ chức, cá nhân khác góp vốn; Phương thức chuyển đổi - Chuyển đổi thành cty TNHH đồng thời với chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần của toàn bộ hoặc một phần CP cho tổ chức, cá nhân khác GV; - Chuyển đổi thành công ty TNHH kết hợp các phương thức trên Phương thức chuyển đổi - Đăng ký chuyển đổi + Cấp GCNĐKDN + cập nhật; - Công ty chuyển đổi đương nhiên kế thừa toàn bộ các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ, gồm cả nợ thuế, HĐLĐ và các NV khác của cty được chuyển đổi. Thủ tục - Điều 199 LDN - Điều kiện chuyển đổi - Thủ tục chuyển đổi Chuyển đổi DNTN thành công ty TNHH - Có đủ các điều kiện theo quy định tại K1 Đ28 (được cấp GCNĐKDN); - Chủ DNTN phải là CSH cty hoặc thành viên công ty TNHH Điều kiện chuyển đổi - Chủ DNTN cam kết bằng văn bản chịu trách nhiệm cá nhân bằng toàn bộ tài sản của mình đối với tất cả các khoản nợ chưa thanh toán của DNTN và cam kết thanh toán đủ số nợ khi đến hạn; Điều kiện chuyển đổi - Chủ DNTN có thỏa thuận bằng văn bản với các bên của hợp đồng chưa thanh lý về việc công ty TNHH được chuyển đổi tiếp nhận và thực hiện các hợp đồng đó; Điều kiện chuyển đổi - Chủ DNTN cam kết bằng văn bản hoặc có thỏa thuận bằng văn bản với các thành viên góp vốn khác về việc tiếp nhận và sử dụng lao động hiện có của DNTN. Điều kiện chuyển đổi - Cty CP ↔ cty TNHH 2 TV - Cty CP ↔ cty TNHH 1 TV - DNTN ↔ Cty TNHH 2 TV? - DNTN ↔Cty TNHH 1TV? → Cty TNHH 1TV ↔ Cty TNHH 2TV ? (K1,2,3 Đ77; K3 Đ53 LDN) → Chuyển đổi cty HD??? - Hình thức áp dụng: chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi DN. - Đối tượng áp dụng: + Cty TNHH, CP: tất cả 5 biện pháp + Cty hợp danh: chỉ HN, SN + DNTN: chỉ Chuyển đổi Lưu ý 2. Giải thể và phá sản DN 2.1 Giải thể DN 2.2 Phá sản DN 2.1 Giải thể DN - Khái niệm, đặc điểm - Các trường hợp giải thể DN - Thủ tục giải thể DN - Các hoạt động bị cấm kể từ khi có QĐ giải thể Khái niệm, đặc điểm - Là việc chấm dứt sự tồn tại của DN theo quyết định của (các) CSH hoặc theo quyết định của CQNN có thẩm quyền; - Là thủ tục mang tính hành chính chủ yếu do DN tiến hành; - DN chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác ( K2 Đ201 LDN) Các trường hợp giải thể DN - Kết thúc thời hạn hoạt động ghi trong Điều lệ cty mà không có quyết định gia hạn; - Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với DNTN, của tất cả thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh, của HĐTV, chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, của ĐHĐCĐ đối với CTCP Các trường hợp giải thể DN - Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định trong thời hạn 06 tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình DN - Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Các trường hợp bị thu hồi GCNĐKDN - Đ200; Đ211 LDN; - Nội dung kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp là giả mạo; - Doanh nghiệp do những người bị cấm thành lập doanh nghiệp theo khoản 2 Điều 18 LDN thành lập; Các trường hợp bị thu hồi GCNĐKDN - Doanh nghiệp ngừng hoạt động kinh doanh 01 năm mà không thông báo với Cơ quan ĐKKD và cơ quan thuế; - DN không gửi báo cáo theo quy định tại Đ 209 K1c đến Cơ quan ĐKKD; - TH khác theo quyết định của Tòa án. Thủ tục giải thể DN K1 Đ201 (a, b, c); Đ202 LDN; 1) DN thông qua QĐ giải thể DN; 2) Thanh lý tài sản của DN bị giải thể; 3) Gửi hồ sơ giải thể DN đến CQ ĐKKD để hoàn tất thủ tục giải thể DN. 4) Cơ quan ĐKKD phải thông báo tình trạng DN đang làm thủ tục giải thể + quyết định giải thể và PA thanh toán nợ Thứ tự thanh toán nợ - K5 Đ202 LDN - Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật và các quyền lợi khác của người lao động theo thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết; - Nợ thuế; - Các khoản nợ khác. Thủ tục giải thể trong TH bị thu hồi GCNĐKDN - Cơ quan ĐKKD thông báo tình trạng DN đang làm thủ tục giải thể trên Cổng thông tin quốc gia + ra quyết định thu hồi GCNĐKDN (ngay sau khi nhận được quyết định giải thể của Tòa án); - DN phải triệu tập họp để quyết định giải thể → gửi + niêm yết công khai + đăng báo. Thủ tục giải thể trong TH bị thu hồi GCNĐKDN - DN còn NVTC chưa thanh toán: đồng thời gửi kèm theo QĐ giải thể của DN phương án giải quyết nợ đến các chủ nợ, người có quyền lợi và NV có liên quan - Cơ quan ĐKKD cập nhật tình trạng pháp lý của doanh nghiệp trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký DN. - Trách nhiệm của người quản lý cty Hồ sơ giải thể DN - Đ204 LDN - Thông báo về giải thể doanh nghiệp; - Báo cáo thanh lý tài sản doanh nghiệp; danh sách chủ nợ và số nợ đã thanh toán, gồm cả thanh toán hết các khoản nợ về thuế và nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội, người lao động sau khi quyết định giải thể doanh nghiệp (nếu có); - Con dấu và GCN mẫu dấu (nếu có); - Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Thứ tự thanh toán nợ - K5 Đ202 LDN - Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật và các quyền lợi khác của người lao động theo thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết; - Nợ thuế; - Các khoản nợ khác. 2.1.4 Các hoạt động bị cấm Đ205 LDN - Cất giấu, tẩu tán tài sản; - Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ; - Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành các khoản nợ có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp; - Ký kết hợp đồng mới trừ trường hợp để thực hiện giải thể doanh nghiệp; 2.1.4 Các hoạt động bị cấm - Cầm cố, thế chấp, tặng cho, cho thuê tài sản; - Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực; - Huy động vốn dưới mọi hình thức. 2.2 Phá sản DN - DN lâm vào tình trạng phá sản là DN không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu; - Việc phá sản DN được thực hiện theo quy định của pháp luật về phá sản.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_6_to_chuc_lai_giai_the_dn_0178.pdf
Tài liệu liên quan