Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1.Khái niệm

 Pháp luật là hệ thống các qui phạm có tính chất bắt buộc chung và được thực hiện lâu dài, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí nhà nước và được nhà nước đảm bảo thực hiện

 

ppt29 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 928 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTS. Đàm Bích HiênTrung tâm ĐTBD cán bộ, công chức Bộ Nội vụI.Khái quát chung về pháp luật1.Khái niệm Pháp luật là hệ thống các qui phạm có tính chất bắt buộc chung và được thực hiện lâu dài, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí nhà nước và được nhà nước đảm bảo thực hiện2.Nguồn gốc của pháp luật - Những nguyên nhân làm ra đời nhà nước cũng chính là những nguyên nhân làm ra đời pháp luật. - Pháp luật ra đời cùng nhà nước, là công cụ nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực của mình. - Nhà nước và pháp luật là sản phẩm của sự phát triển đến trình độ nhất định của xã hội3. Bản chất của pháp luật - Tính giai cấp: Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Nội dung ý chí đó do điều kiện tồn tại của giai cấp thống trị quyết định.- Tính xã hội: Ở mức độ nhất định pháp luật phản ánh lợi ích chung, lợi ích phổ biến nhất định của cả xã hội, cộng đồng.Mặt khác pháp luật là công cụ để điều chỉnh các quan hệ xã hội, hướng chúng vận động, phát triển phù hợp với qui luật khách quan, các qui luật vận động của đời sống xã hội.- Pháp luật mang tính qui phạm phổ biến.- Pháp luật được thể hiện dưới hình thức xác định.- Pháp luật có tính cưỡng chế.- Pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện4. Thuộc tính của pháp luật5. Chức năng của pháp luậtChức năng điều chỉnh của pháp luật: Chức năng bảo vệ các quan hệ xã hội đã được pháp luật điều chỉnh- Chức năng giáo dục của pháp luật6.Các kiểu pháp luật + Kiểu pháp luật chủ nô + Kiểu pháp luật phong kiến + Kiểu pháp luật tư sản + Kiểu pháp luật XHCNII. Vai trò của pháp luật ở nước ta hiện nay 1.Vai trò của pháp luật đối với kinh tế2.Vai trò của pháp luật đối với xã hội3.Vai trò của pháp luật đối với hệ thống chính trị4.Vai trò của pháp luật đối với đạo đức5.Vai trò của pháp luật đối với tư tưởngIII.Văn bản qui phạm pháp luật 1.Văn bản qui phạm pháp luật - hình thức cơ bản của pháp luật Việt NamKhái niệm Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục do pháp luật qui định, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội.Đặc điểm + Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc phối hợp ban hành. + Có chứa đựng các qui tắc xử sự chung,có hiệu lực bắt buộc chung. + Ban hành theo,thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục do pháp luật qui định + Được áp dụng nhiều lần trong đời sống. Có phải văn bản qui phạm pháp luật không?CHỦ TỊCH NƯỚC  CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMSố: 1674/2007/QĐ-CTN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội , Ngày 27 tháng 12 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC Về việc cho nhập quốc tịch Việt Nam CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Căn cứ vào Điều 103 và Điều 106 của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội Khóa X, kỳ họp thứ 10; Căn cứ Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998; Xét đề nghị của Chính phủ tại Tờ trình số 116/TTr-CP ngày 13/12/2007, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Cho nhập quốc tịch Việt Nam đối với 29 người có tên trong danh sách kèm theo. Điều 2. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký. Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước và các ông (bà) có tên trong Danh sách tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. CHỦ TỊCH NƯỚC   (Đã ký)      Nguyễn Minh Triết       - Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội - Pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội- Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước- Nghị định của Chính phủ- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ- Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ 2.Các loại văn bản qui phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay2.Các loại văn bản qui phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay- Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối caoThông tư của Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối caoQuyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nướcVăn bản quy phạm pháp luật liên tịch - Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân 2.Các loại văn bản qui phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay 3. Hiệu lực của văn bản qui phạm pháp luậta.Hiệu lực về thời gian- Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật được quy định trong văn bản nhưng không sớm hơn bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành. Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật quy định các biện pháp thi hành trong tình trạng khẩn cấp, văn bản được ban hành để kịp thời đáp ứng yêu cầu phòng, chống thiên tai, dịch bệnh thì có thể có hiệu lực kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành nhưng phải được đăng ngay trên Trang thông tin điện tử của cơ quan ban hành và phải được đưa tin trên phương tiện thông tin đại chúng; đăng Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sau đây gọi chung là Công báo) chậm nhất sau hai ngày làm việc, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành. Hiệu lực trở về trước của văn bản quy phạm pháp luật Chỉ trong những trường hợp thật cần thiết, văn bản quy phạm pháp luật mới được quy định hiệu lực trở về trước. Không được quy định hiệu lực trở về trước đối với các trường hợp sau đây: + Quy định trách nhiệm pháp lý mới đối với hành vi mà vào thời điểm thực hiện hành vi đó pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý; + Quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn.- Những trường hợp văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực Văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong các trường hợp sau đây: + Hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định trong văn bản; + Được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản mới của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó; + Bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.3. Hiệu lực của văn bản qui phạm pháp luậtb.Hiệu lực về không gian và đối tượng áp dụng Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước trung ương có hiệu lực trong phạm vi cả nước và được áp dụng đối với mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân, trừ trường hợp văn bản có quy định khác hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác. IV.HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.Khái niệm HÖ thèng ph¸p luËt lµ tæng thÓ c¸c qui ph¹m ph¸p luËt cã mèi quan hÖ h÷u c¬, thèng nhÊt víi nhau, ®­îc ph©n ®Þnh thµnh c¸c chÕ ®Þnh ph¸p luËt, c¸c ngµnh luËt vµ ®­îc thÓ hiÖn trong c¸c v¨n b¶n qui ph¹m ph¸p luËt do c¸c c¬ quan nhµ n­íc cã thÈm quyÒn ban hµnhHệ thống pháp luậtCấu trúc bên trongHình thức thể hiện bên ngoàiNgành luật Chế định luậtQui phạm pháp luậtHệ thống văn bản qui phạm pháp luậtQPPLQPPLQPPLQPPLQPPLQPPLQPPLQPPLQPPLQPPLQPPLQPPLQPPLQPPLQPPLQPPLQPPLHỆ THỐNG PHÁP LUẬT2.Cấu trúc của hệ thống pháp luật- Ngành luật: Lµ tæng hîp c¸c qui ph¹m ph¸p luËt ®iÒu chØnh 1 lo¹i quan hÖ x· héi thuéc 1 lÜnh vùc nhÊt ®Þnh cña ®êi sèng x· héi.ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNHCăn cứ chínhCăn cứ bổ sungQuyết địnhLµ nh÷ng quan hÖ x· héi cã ®Æc ®iÓm gièng nhau thuéc 1 lÜnh vùc cña ®êi sèng x· héiLµ c¸ch thøc mµ th«ng qua ®ã ph¸p luËt t¸c ®éng ®Õn c¸c quan hÖ x· héi Chế định pháp luậtLµ mét nhãm c¸c qui ph¹m ph¸p luËt ®iÒu chØnh mét nhãm quan hÖ x· héi cã liªn quan mËt thiÕt víi nhau thuéc cïng 1 lo¹i quan hÖ x· héi do 1 ngµnh luËt ®iÒu chØnh.-Qui phạm pháp luật:Là qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh một quan hệ xã hộiNgµnh luËt H×nh sù Ngµnh luËt Lao ®éng Ngµnh luËt H«n nh©nvµ gia ®×nh Ngµnh luËt Tµi chÝnh Ngµnh luËt §Êt ®aiNgành luậtKinh tếHệ thống pháp luật..v..v...V.Pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam1.Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa Pháp chế là một chế độ pháp luật trong đó yêu cầu, đòi hỏi các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, mọi công dân phải chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật, phải đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm Hiến pháp và pháp luật.2.Những yêu cầu của pháp chếBảo đảm tính thống nhất của việc xây dựng, ban hành và thực hiện pháp luật.Bảo đảm và bảo vệ quyền, tự do và lợi ích hợp pháp của công dân- Ngăn chặn kịp thời và xử lý nhanh chóng, công minh mọi vi phạm pháp luật.3.Những đảm bảo đối với pháp chếNhững đảm bảo kinh tế.Những đảm bảo chính trịNhững đảm bảo tư tưởng đối với pháp chếNhững đảm bảo pháp lý đối với pháp chế- Hoạt động kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội4. Tăng cường pháp chế trong giai đoạn hiện nayĐẩy mạnh công tác xây dựng pháp luậtTổ chức tốt công tác thực hiện pháp luậtTăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luậtKiện toàn các cơ quan quản lý nhà nước và tư pháp- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptphap_luat_va_phap_che_xhcnvn_9608.ppt