MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Xác định được bản chất hoạt động của thị
trường chứng khoán;
• Phân tích được những điểm đặc thù trong
phạm vi điều chỉnh của Luật Chứng khoán;
• Trình bày được đối tượng và phạm vi điều
chỉnh của pháp luật chứng khoán.
21 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Pháp luật thị trường chứng khoán - Bài 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về chứng khoán và pháp luật về chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0015102226
1
PHÁP LUẬT THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Giảng viên: ThS. Phạm Thị Ngoan
v1.0015102226
BÀI 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
CHỨNG KHOÁN VÀ PHÁP LUẬT VỀ
CHỨNG KHOÁN
Giảng viên: ThS. Phạm Thị Ngoan
2
v1.0015102226
MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Xác định được bản chất hoạt động của thị
trường chứng khoán;
• Phân tích được những điểm đặc thù trong
phạm vi điều chỉnh của Luật Chứng khoán;
• Trình bày được đối tượng và phạm vi điều
chỉnh của pháp luật chứng khoán.
3
v1.0015102226
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
4
Để học được môn này, sinh viên phải học xong các môn
học sau:
• Luật Doanh nghiệp;
• Luật Thương mại.
v1.0015102226
HƯỚNG DẪN HỌC
• Đọc giáo trình;
• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác
về những vấn đề chưa nắm rõ;
• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài.
5
v1.0015102226
CẤU TRÚC NỘI DUNG
6
Khái quát về chứng khoán và thị trường chứng khoán1.1
Khái quát về pháp luật chứng khoán1.2
v1.0015102226
1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHỨNG KHOÁN
7
1.1.1. Khái quát về
chứng khoán
1.1.2. Khái quát về thị trường
chứng khoán
v1.0015102226
1.1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHỨNG KHOÁN
Khái niệm: Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người
sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành
8
Theo Khoản 1 Điều
6 Luật Chứng
khoán 2013
Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ.
Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền
chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng
tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số
chứng khoán.
v1.0015102226
1.1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHỨNG KHOÁN (tiếp theo)
9
Đặc điểm
Tính sinh lợi
Tính thanh khoản
Tính rủi ro
v1.0015102226
1.1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHỨNG KHOÁN (tiếp theo)
10
Phân loại
Căn cứ vào quyền
sở hữu chứng
khoán đối với
người phát hành
Căn cứ vào hình
thái biểu hiện
Căn cứ vào khả
năng xác định
người sở hữu
chứng khoán
Chứng khoán vốn
Chứng khoán nợ
Cổ phiếu
Chứng chỉ quỹ
đầu tư
Trái phiếu
Chứng khoán
chứng chỉ
Chứng khoán
ghi sổ
Chứng khoán
ghi danh
Chứng khoán
vô danh
v1.0015102226
1.1.2. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Khái niệm: Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi
chứng khoán.
11
Đặc điểm
Hàng hóa là các loại chứng
khoán dài hạn và trung hạn
Thị trường không thể thiếu các
chủ thể trung gian
Không tồn tại độc lập
v1.0015102226
1.1.2. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
12
Phân loại
thị trường
Theo tiêu chí
lưu thông
chứng khoán
Theo phương
thức tổ chức và
giao dịch
Thị trường sơ cấp
Thị trường thứ cấp
Thị trường chứng khoán tập trung
Thị trường chứng khoán phi tập trung
Thị trường tự do
v1.0015102226
1.2. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT CHỨNG KHOÁN
13
1.2.1. Khái niệm pháp luật
chứng khoán
1.2.2. Đối tượng điều chỉnh
1.2.3. Phương pháp
điều chỉnh
v1.0015102226
1.2.1. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT CHỨNG KHOÁN
Điều 1 Luật Chứng khoán năm 2013:
“Luật chứng khoán quy định về hoạt động chào bán ra công chúng, niêm yết, giao dịch,
kinh doanh, đầu tư chứng khoán, dịch vụ về chứng khoán và thị trường chứng khoán”.
14
v1.0015102226
1.2.2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH
15
Các nhóm quan
hệ xã hội thuộc
phạm thuộc điều
chỉnh của
pháp luật
chứng khoán
Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình chào bán
chứng khoán.
Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình niêm yết
chứng khoán.
Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình giao dịch
chứng khoán.
Nhóm quan hệ gắn với tổ chức thị trường, hoạt động
của các mô hình hỗ trợ thị trường.
Nhóm quan hệ gắn với hoạt động quản lí thị trường.
Nhóm quan hệ gắn với việc xử lí vi phạm và giải quyết
tranh chấp trên thị trường chứng khoán.
v1.0015102226
1.2.2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH (tiếp theo)
• Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình chào bán chứng khoán:
Quan hệ giữa tổ chức phát hành với tổ chức kinh doanh chứng khoán hoặc định
chế tài chính trung gian;
Quan hệ giữa tổ chức phát hành với các tổ chức định mức tín nhiệm (nếu có);
Quan hệ giữa tổ chức phát hành với cơ quan quản lí nhà nước gắn liền với hoạt
động phát hành chứng khoán;
Quan hệ giữa tổ chức phát hành với giới truyền thông và các chủ thể luật định
trong quá trình công bố thông tin;
Quan hệ giữa tổ chức phát hành với nhà đầu tư.
• Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình niêm yết chứng khoán:
Quan hệ giữa tổ chức đăng kí niêm yết với Sở Giao dịch Chứng khoán hay thị
trường giao dịch chứng khoán;
Quan hệ giữa tổ chức niêm yết chứng khoán với tổ chức tư vấn niêm yết, tổ
chức kiểm toán được chấp nhận, cá nhân kí báo cáo kiểm toán, báo cáo tài
chính của tổ chức niêm yết;
Quan hệ giữa tổ chức niêm yết với những người có liên quan và cổ đông lớn của
công ty
16
v1.0015102226
1.2.2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH (tiếp theo)
17
• Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình giao dịch chứng khoán:
Quan hệ phát sinh giữa thành viên giao dịch với sàn giao dịch hay thị trường giao
dịch chứng khoán;
Quan hệ phát sinh giữa tổ chức niêm yết, tổ chức tư vấn niêm yết với sàn giao
dịch hay thị trường giao dịch chứng khoán đối với những chứng khoán mới niêm
yết, đưa vào giao dịch;
Quan hệ giữa đại diện giao dịch của công ty chứng khoán là thành viên với sàn
giao dịch hay thị trường giao dịch chứng khoán;
Quan hệ giữa khách hàng là nhà đầu tư chuyên nghiệp và hay hoặc ko chuyên
nghiệp với công ty chứng khoán từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của quá
trình giao dịch.
v1.0015102226
1.2.2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH (tiếp theo)
• Nhóm quan hệ gắn với tổ chức thị trường, hoạt động của các mô hình hỗ trợ
thị trường:
Quan hệ giữa tổ chức điều hành thị trường chứng khoán (sàn chứng khoán hay
thị trường giao dịch chứng khoán) với các tổ chức thành viên;
Quan hệ giữa tổ chức điều hành thị trường chứng khoán với các tổ chức có nhu
cầu niêm yết/niêm yết và giao dịch chứng khoán;
Quan hệ giữa tổ chức điều hành thị trường chứng khoán với các tổ chức hỗ trợ
thị trường như tổ chức lưu kí, trung tâm thanh toán bù trừ.
• Nhóm quan hệ gắn với hoạt động quản lí thị trường:
Quan hệ giữa Ủy ban Chứng khoán với cơ quan quản lí nhà nước khác về chứng
khoán và thị trường chứng khoán;
Quan hệ quản lí giữa Ủy ban Chứng khoán với sàn giao dịch chứng khoán và thị
trường giao dịch chứng khoán, các tổ chức hỗ trợ thị trường;
Quan hệ quản lí giữa Ủy ban Chứng khoán với các chủ thể kinh doanh
chứng khoán;
Quan hệ quản lí giữa Ủy ban Chứng khoán với các tổ chức chào bán chứng
khoán ra công chúng, công ty đại chúng, tổ chức niêm yết;
Quan hệ quản lí chung của Ủy ban Chứng khoán đối với thị trường và công ty
đầu tư...
18
v1.0015102226
1.2.2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH (tiếp theo)
19
• Nhóm quan hệ gắn với việc xử lí vi phạm và giải quyết tranh chấp trên thị trường
chứng khoán
Xử lý các hành vi vi phạm như:
Giao dịch nội gián;
Thao túng thị trường;
Lừa đảo chứng khoán;
Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, ko đầy đủ các quy định mà các chủ thể
tham gia buộc phải thực hiện.
v1.0015102226
1.2.3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH
• Là cách thức, biện pháp mà Nhà nước tác động đến các quan hệ xã hội phát sinh
trong quá trình chào bán, niêm yết và giao dịch chứng khoán trên lãnh thổ Việt Nam
và các hoạt động liên quan đến chứng khoán của tổ chức cá nhân Việt Nam.
• Đảm bảo tính công bằng, công khai và trung gian của thị trường chứng khoán.
20
v1.0015102226
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
21
Bài học đã cung cấp một cái nhìn tổng quan về chứng khoán,
các loại chứng khoán và đặc điểm hoạt động của thị trường
chứng khoán. Thêm vào đó là kiến thức về phạm vi, đối tượng
là các nhóm quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh trong lĩnh
vực chứng khoán. Tạo tiền đề quan trọng cho việc tìm hiểu sâu
hơn về thị trường chứng khoán cũng như sự quản lý của Nhà
nước đối với thị trường này, được quy định chủ yếu tại Luật
Chứng khoán 2013 và các văn bản khác có liên quan.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- law120_bai1_v1_0015102226_8695.pdf