Pháp luật phương đông và phương tây cổ đại

Pháp luật các quốc gia phương Đông cổ đại

1.1 Bộ luật Hammurapi của Lưỡng Hà cổ đại

1.2 Bộ luật Manu của Ấn Độ cổ đại

1.3 Pháp luật Trung Quốc cổ đại

2. Đặc điểm chung của pháp luật phương Đông cổ đại

 

ppt59 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 2774 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Pháp luật phương đông và phương tây cổ đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 2PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠIThS. Pham Thi Phuong Thao1. Pháp luật các quốc gia phương Đông cổ đại1.1 Bộ luật Hammurapi của Lưỡng Hà cổ đại1.2 Bộ luật Manu của Ấn Độ cổ đại1.3 Pháp luật Trung Quốc cổ đại2. Đặc điểm chung của pháp luật phương Đông cổ đạiThS. Pham Thi Phuong Thao BỘ LUẬT HAMMURAPI (Lưỡng Hà cổ đại) Đặc điểm Nguồn của bộ luậtBộ luật gồm 282 điều, 3 phần: mở đầu, nội dung và kết luậnThS. Pham Thi Phuong ThaoNội dung chủ yếu của Bộ luật Hammurapi Quy định về dân sựQuy định về hợp đồngQuy định về hôn nhân gia đìnhQuy định về thừa kếQuy định về tội phạm và hình phạtQuy định về tố tụngThS. Pham Thi Phuong Thao Quy định về hợp đồng Hợp đồng mua bán: 3 điều kiện có hiệu lựcNgười bán phải là người chủ thật sự của tài sản (Điều 1)Phải có người làm chứng (Điều 7)Tài sản phải đảm bảo đúng giá trị sử dụng của nóHợp đồng vay mượnQuy định về mức lãi suất (Điều 89)Điều kiện đảm bảo hợp đồngPhương thức trả nợ vay: bạc, thóc, nhà cửa, ruộng vườn, nô lệ, vợ, con, bán thân. (Điều 117, 118, 119)ThS. Pham Thi Phuong Thao Quy định về hợp đồng Hợp đồng lĩnh canh ruộng đất Quy định về mức thu tô: (Điều 46, 64)Trách nhiệm của bên lĩnh canh trong trường hợp không chuyên cần canh tác (Điều 42,43,44)Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người lĩnh canh (Điều 45)Hợp đồng gửi giữĐiều kiện: Phải có người làm chứng và phải có giấy giao kèo Nếu là gửi thóc thì người gửi phải nộp một khoản thuế kho (mỗi guru thóc phải nộp 5 ca thuế kho (Điều 121))ThS. Pham Thi Phuong Thao Quy định về hôn nhân gia đình Việc kết hôn phải có giấy tờ (Điều 128)Pháp luật công khai thừa nhận sự bất bình đẳng giữa vợ và chồng, thể hiện chế độ gia trưởng sâu sắc (Điều 117, 138, 137, 141, 148) Có một số quy định bảo vệ cho quyền lợi của người phụ nữ (Điều 138, 142, 148, 142, 149, 144)Quy định bảo vệ các giá trị đạo đức trong xã hội (Điều 129, 130, 155)ThS. Pham Thi Phuong Thao Quy định về thừa kế Hình thức: theo di chúc hoặc theo pháp luật (Điều 165, 179, 180, 182)Thời điểm phát sinh quyền thừa kế: cái chết của người cha Các con trai và gái, con của nữ nô lệ (nếu được cha thừa nhận) đều có quyền thừa kế tài sản của cha (Điều 170).Người cha có quyền tước quyền thừa kế của con (Điều 169)ThS. Pham Thi Phuong Thao Quy định về hình sự Có ý thức phân biệt về việc cố ý phạm tội và vô ý phạm tội (Điều 207)Hình phạt mang tính chất trừng phạt, dã manHình phạt mang tính chất trả thù ngang bằng “đồng thái phục thù”. (Điều 196, 197), trừng phạt cả những người không có liên quan (Điều 230)Đối với giai cấp trên thì hình phạt có thể không tương xứng có thể chỉ là phạt tiền, bồi thường (Điều 198- 205)Nếu tố cáo mà không có bằng chứng thì chính người tố cáo bị xử tử (Điều 1, 3) Chế tài đối với tập thể (Điều 23)ThS. Pham Thi Phuong ThaoQuy định về tố tụng Toà án xét xử công khai. Việc xét xử mang tính chất thần thánhNếu xét xử sai, người xét xử phải nộp phạt và bị truất quyền xét xửChứng cứ được cơ quan xét xử coi trọng và không phân biệt chứng cứ thuộc đẳng cấp nào (Điều 3,4)ThS. Pham Thi Phuong ThaoNhận xétBộ luật duy trì và bảo vệ địa vị, quyền lợi của giai cấp thống trị Thừa nhận sự bất bình đẳng Tăng cường sự áp bứt đối với giai cấp bị trị.ThS. Pham Thi Phuong ThaoBỘ LUẬT MANU (Ấn Độ cổ đại) Đặc điểm của Bộ luật ManuNguồn của bộ luậtKết cấu: gồm 2685 điều, chia làm 12 chươngPhạm vi điều chỉnh: rất rộng, ThS. Pham Thi Phuong ThaoNội dung của Bộ luật Manu Quy định về dân sựQuy định về hợp đồngQuy định về hôn nhân gia đìnhQuy định về tội phạm và hình phạtQuy định về tố tụngThS. Pham Thi Phuong ThaoQuy định về hợp đồng Hợp đồng không có hiệu lực nếu vi phạm một trong ba điều kiện:Được ký với người điên, người già yếu, người say rượu, người chưa đến tuổi thành niên.Được ký do áp lực hoặc bị lừa dối.Không được ký kết công khai. Hợp đồng được ký kết bí mật thì sẽ không có hiệu lực.ThS. Pham Thi Phuong ThaoQuy định về hợp đồngĐối với hợp đồng vay mượn, cầm cố thì lãi suất được quy định tuỳ theo địa vị đẳng cấp (chế độ Vácna)Bàlamôn: 2%Ksatơria:3%Vaisia: 4%Sudra: 5%Thân thể con nợ được coi như là một biện pháp để đảm bảo vay nợ Nếu con nợ không trả được nợ thì bị biến thành nô lệ để trừ nợ. Nếu con nợ có khả năng trả nợ mà không trả lại tìm cách khất lần thì chủ nợ có quyền đánh đập, hành hạ con nợ cho đến khi đòi được nợ. ThS. Pham Thi Phuong ThaoQuy định về hôn nhân gia đìnhHôn nhân phải cùng đẳng cấpQuan hệ hôn nhân mang tính mua bán.Hình thức kết hôn: có thể tổ chức lễ cưới, mua bán vợ, cướp vợ hoặc hình thức khác theo quy định của lệ làng.Quyền ly hônNgười chồng có quyền ly hôn.Người vợ không có quyền ly hôn Địa vị của người phụ nữ rất thấp kém.ThS. Pham Thi Phuong ThaoQuy định về thừa kếCác con trai và con gái đều có quyền thừa kế tài sản của cha. Người con gái được quyền hưởng thừa kế để làm của hồi môn.ThS. Pham Thi Phuong ThaoQuy định về sở hữu Hình thức sở hữu ruộng đất: Vua, Nhà nước và công xãRuộng đất thuộc sở hữu của tư nhân thì được quyền mua bán nhưng chịu sự giám sát của nhà nước.Căn cứ làm phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ sở hữu đối với vật (Điều 147).ThS. Pham Thi Phuong ThaoQuy định về tội phạm và hình phạt Quy định các loại tội phạm khác nhau chủ yếu nhằm bảo vệ chế độ sở hữu và chế độ xã hội Nếu phạm tội trộm cắp tài sản của vua, của đền chùa thì không cần xét xử mà áp dụng hình phạt tử hình ngay.Tội xâm phạm quyền lực của nhà nước như gây rối trong dân chúng thì bị thiêu sống. Hình phạt: tuỳ loại tội phạm và mức độ phạm tội. Nguyên tắc xét xử hình sựKhoan dung đối với kẻ chà đạp lên quyền lợi của kẻ dướiTrừng trị thẳng tay đối với những kẻ xâm phạm đến tính mạng, tài sản, danh dự của người có địa vị xã hội cao hơn.ThS. Pham Thi Phuong ThaoQuy định về tố tụngNguyên tắc tiến hành tố tụngViệc xử án phải có bằng chứng. Giá trị của chứng cứ phụ thuộc vào đẳng cấp, giới tính của người cung cấp chứng cứ. Nếu số phiếu của nhân chứng bằng nhau thì ưu tiên cho những chứng cứ có nội dung tốt.Khi có sự mâu thuẫn giữa các chứng cứ thì chứng cứ của đẳng cấp trên được coi là chứng cứ đúng.Có thể áp dụng phép thử tội.ThS. Pham Thi Phuong ThaoNhận xét Yếu tố chi phối: sự phân biệt đẳng cấp, thực chất là sự phân biệt quyền lợi, nghĩa vụ và phân biệt đối xử về địa vị pháp lý giữa các giai tầng khác nhau trong xã hội Ấn Độ cổ đại.ThS. Pham Thi Phuong Thao Pháp luật Trung Quốc cổ đại Pháp luật Trung Quốc cổ đại qua các triều đạiCác tư tưởng chính trị xã hội ảnh hưởng đến pháp luật Trung Quốc cổ đạiThS. Pham Thi Phuong ThaoPháp luật Trung Quốc cổ đại qua các triều đạiNhà Hạ, ThươngCáo, huấn, mệnh lệnh của nhà vua.Chủ yếu tập trung vào hình phápHình phạt mang tính chất dã man, hà khắc, gây đau đớn kéo dài Nhìn chung pháp luật thời kỳ này còn rất sơ khai.ThS. Pham Thi Phuong ThaoPháp luật Trung Quốc cổ đại qua các triều đạiNhà Tây Chu: chủ yếu là hình luật.Về hình phạt có phép “ngũ hình”: mặc hình, tỵ hình, phị hình, cung hình, đại tịchThời Xuân ThuĐã xuất hiện nhiều bộ luật thành văn như “Hình thư” của nước Trịnh, được khắc trên đỉnh sắt.Thời Chiến quốc“Hiến lệnh” (Sở), “Hình phù” (Hàn), “Quốc luật” (Việt), “Thất pháp” (Tề). Đặc biệt là Bộ “Pháp kinh” (Hàn) do Lí Khôi biên soạnNội dung của “Pháp kinh” gồm có 6 chương: Đạo pháp, tặc pháp, tư pháp, bộ pháp, tạp pháp, bối pháp ThS. Pham Thi Phuong ThaoCác tư tưởng chính trị xã hội ảnh hưởng đến pháp luật Trung Quốc cổ đạiNhà Tây Chu còn đặt ra Ngũ Lễ, dựa trên tư tưởng “đức trị”, “lễ trị”, “nhân trị”: hung lễ, cát lễ, gia lễ, tân lễ, quân lễThời Chiến quốc: thời kỳ “bách gia tranh minh”. Hệ tư tưởng Nho giáo của Khổng TửTư tưởng Mặc gia do Mặc Tử sáng lập Phái Đạo gia do Lão Tử sáng lập Thuyết Pháp trịThS. Pham Thi Phuong ThaoHọc thuyết pháp trịPháp: pháp luật, Thế: nhà vua phải có uy quyềnThuật: phương pháp nghệ thuật quản lý con ngườiCăn cứ vào tài năng để bổ nhiệm chức quanCăn cứ vào công việc để đặt chức quanCăn cứ vào hiệu quả công việc để thưởng phạt.Thuyết Pháp trị của Hàn Phi Tử tỏ ra phù hợp và được áp dụng mang lại hiệu quả. Nhà Tần thống nhất Trung QuốcThS. Pham Thi Phuong Thao2. Đặc điểm chung của pháp luật phương Đông cổ đại Pháp luật điều chỉnh hầu hết các lĩnh vực trong đời sống xã hội chủ yếu là về hình sự, ít quy định về dân sự.Pháp luật mang tính đồng thái phục thù Hình phạt mang tính trừng trị nên rất nghiêm khắc, dã man, hà khắc.Pháp luật công khai thừa nhận sự bất bình đẳngPháp luật được xây dựng chịu ảnh hưởng của các quy định tôn giáo và hệ tư tưởng chính trị. Pháp luật mang tính mô tả từng hành vi cụ thể, chưa có tầm khái quát. ThS. Pham Thi Phuong Thao PHÁP LUẬT PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI 1. Pháp luật Hy Lạp cổ đại2. Pháp luật La Mã cổ đại2.1 Pháp luật La Mã thời kỳ cộng hòa sơ kỳ2.2 Pháp luật La Mã thời kỳ cộng hòa hậu kỳ trở điThS. Phạm Thị Phương Thảo1. Pháp luật Hy Lạp cổ đạiNguồn luậtCác đạo luật do Hội nghị công dân thông quaCác tập quán phápNội dung Quy định về dân sựQuy định về hình sựQuy định tố tụngThS. Phạm Thị Phương ThảoQuy định về dân sự Quyền tư hữu bao gồm: đất đai, nô lệ, súc vật. Quyền tư hữu được bảo vệ bằng nhiều biện pháp khác nhau, hình phạt rất hà khắc. Quy định về cho vay nặng lãi.Quy định về điều kiện để đảm bảo thực hiện hợp đồngThS. Phạm Thị Phương ThảoQuy định hình sự Đã có ý thức phân biệt giữa cố ý phạm tội và vô ý phạm tội.Pháp luật thừa nhận sự trả thù máu. Ví dụ: Người vợ ngoại tình, chồng giết tình địch thì không bị xử tội. Hoặc một người giết người khác thì người thân của người bị giết chết sẽ có quyền giết người kia để trả thù.Quy định về tội chống tôn giáoViệc lượng hình phạt phụ thuộc vào hậu quả, vai trò của từng bị cáo trong vụ án. Hình phạt rất hà khắc: hình phạt chính và hình phạt phụThS. Phạm Thị Phương ThảoQuy định tố tụng Tiến hành thẩm tra trước khi xét xử.Các bên đều có quyền đưa ra chứng cứViệc xét hỏi tiến hành công khai Khi xét xử, các bên phải thề khai trung thực và có quyền đưa ra lý lẽ cho mình. Việc định tội được tiến hành bằng việc bỏ phiếu kín. ThS. Phạm Thị Phương Thảo Pháp luật La Mã thời kỳ cộng hòa sơ kỳ Đặc điểm của Luật 12 bảngThS. Phạm Thị Phương ThảoLuật 12 bảngBảng 1 và bảng 2: Những quy định về tố tụng.Bảng 3: Những quy định về nợ.Bảng 4: Những quy định về mối quan hệ giữa cha mẹ và con.Bảng 5: Những quy định về thừa kếBảng 6: Những quy định về tài sảnBảng 7: Những quy định về bất động sản.Bảng 8: Những quy định về hành chínhBảng 9: Những quy định cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nướcBảng 10: Những quy định về tang lễ.Bảng 11: Những quy định về hôn nhân gia đìnhBảng 12: Những quy định về tội phạm.ThS. Phạm Thị Phương ThảoNội dung Luật 12 bảngQuy định về dân sựQuy định về tài sảnQuy định về hợp đồngQuy định về thừa kếQuy định về hôn nhân gia đìnhQuy định về tội phạm và hình phạtQuy định tố tụngThS. Phạm Thị Phương ThảoVề tài sảnThừa nhận và bảo vệ quyền tư hữu bằng nhiều biện pháp khác nhau Việc sử dụng khai thác tài sản của mình không được gây phương hại cho tài sản của người khác. ThS. Phạm Thị Phương ThảoVề hợp đồngNguyên tắc chung: các loại hợp đồng đều phải có người làm chứng (Điều 1, 5b Bảng 6)Hợp đồng mua bán Quyền sở hữu được chuyển giao khi người mua đã trả tiền hay bằng cách nào đó thỏa mãn nhu cầu của người bán (Điều 11 bảng 7).ThS. Phạm Thị Phương ThảoVề hợp đồngHợp đồng vayLãi suất: 1%/tháng. Thân thể con nợ được coi là một vật bảo đảm cho hợp đồng vay ThS. Phạm Thị Phương ThảoQuy định về thừa kếHai hình thức: theo pháp luật và theo di chúc. Một người sắp chết được tự do để lại thừa kế cho bất kỳ người nào. Tài sản thừa kế bao gồm cả nô lệ và cả những món nợ do người chết để lại. Con cái không được hưởng thừa kế nếu người cha không cho hưởng.ThS. Phạm Thị Phương ThảoQuy định về hôn nhân gia đìnhHôn nhân theo đẳng cấpQuyền gia trưởng của người đàn ôngNgười cha có quyền bán con làm nô lệ. ThS. Phạm Thị Phương ThảoQuy định về tội phạm và hình phạtTội xâm phạm tài sản (Điều 10, 12, 14 Bảng 8), xâm phạm mùa màng (Điều 24b Bảng 8), xâm phạm chế độ xã hội (Điều 26 Bảng 8, Điều 5 Bảng 9).Pháp luật thừa nhận hình thức “đồng thái phục thù” (trả thù ngang bằng). Hình phạt rất dã manThS. Phạm Thị Phương ThảoQuy định về tố tụngChế định tố tụng dân sự: rườm rà, máy mócThS. Phạm Thị Phương ThảoNhận xétBộ luật phản ánh quan hệ kinh tế xã hội thời kỳ đầu của nền cộng hòa. Nhìn chung, Luật 12 bảng còn sơ khaiTrình độ kỹ thuật lập pháp còn hạn chế.ThS. Phạm Thị Phương Thảo2.2 Pháp luật La Mã thời kỳ cộng hòa hậu kỳ trở điBao gồm thời kỳ cộng hòa thời hậu kỳ (TK III TCN- I SCN) và thời kỳ quân chủ (TK I- V). Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ. Lãnh thổ đế quốc La Mã rộng lớn.Quan hệ nô lệ ngày càng phát triển.Pháp luật có sự kế thừaThS. Phạm Thị Phương ThảoPháp luật La Mã thời kỳ cộng hòa hậu kỳ trở điNguồn luậtQuyết định của hoàng đế La Mã.Quyết định của Viện nguyên lão.Quyết định của Tòa án.Các quyết định của các quan thái thú ở các tỉnh. Tập quán pháp Các công trình hệ thống hóa luật pháp của các luật gia La MãCác công trình nghiên cứu về luật pháp của các luật gia nổi tiếng.ThS. Phạm Thị Phương ThảoPháp luật La Mã thời kỳ cộng hòa hậu kỳ trở điNội dungQuy định về dân sựVề quyền sở hữuQuy định hợp đồng và trái vụQuy định thừa kếQuy định hôn nhân gia đìnhQuy định về hình sựQuy định tố tụngThS. Phạm Thị Phương Thảo Về quyền sở hữu Phát sinh: khi được chuyển nhượng, theo thời hiệu, chiếm hữu, sáp nhập, tìm thấy kho báu, vật bị đánh rơi, hoa lợi, lợi tức.Quyền sở hữu bị hạn chế trong một số trường hợp nhất định Ví dụ: do yêu cầu canh tác ở nông thôn và sử dụng nước ở thành phố, người ta có thể dẫn nước qua ruộng người khác hoặc đặt ống nước qua sân hàng xóm. Để bảo đảm quyền sở hữu: chủ sở hữu có quyền yêu cầu trả lại vật, hoặc yêu cầu chấm dứt hành vi gây thiệt hạiĐối với đất đai: sở hữu nhà nước, sở hữu công xã và sở hữu tư nhân.ThS. Phạm Thị Phương ThảoVề quyền sở hữuQuyền sở hữuquyền chiếm hữuquyền sử dụng quyền định đoạtQuyền sử dụng và ý muốn thực hiện quyền đó đối với tài sản của người khác trao cho mình chiếm giữ, để phục vụ cho chính bản thân mìnhThS. Phạm Thị Phương ThảoQuy định về hợp đồng và trái vụ Điều kiện có hiệu lực của hợp đồngHợp đồng phải do sự thỏa thuận của hai bên, Không được lừa dối, không được dùng vũ lực.Phải phù hợp với quy định của luật phápThS. Phạm Thị Phương ThảoQuy định về hợp đồng và trái vụPhân loại hợp đồngCăn cứ vào hình thức của hợp đồng: Hợp đồng miệngHợp đồng viếtCăn cứ vào thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bênHợp đồng thực tạiCác loại hợp đồng thỏa thuậnThS. Phạm Thị Phương ThảoQuy định về hợp đồng và trái vụTrái vụ: Xuất hiện khi có sự vi phạm hợp đồng. Biện pháp để bảo đảm trái vụ: cầm cố vật, bảo lãnh của người trung gian.Trái vụ có thể bị đình chỉThS. Phạm Thị Phương Thảo Hủy bỏ hợp đồng Khi có sự nhất trí của hai bên, Người mắc nợ gặp phải thiên tai địch họa.Quy định về hợp đồng và trái vụThS. Phạm Thị Phương ThảoQuy định về thừa kế Hai hình thức: Thừa kế theo di chúc Thừa kế theo pháp luật. Pháp luật không quy định thừa kế theo từng phầnPhát sinh khi người nhận thừa kế tuyên bố nhận thừa kế.Quy định diện và hàng thừa kế tài sảnThS. Phạm Thị Phương ThảoQuy định về hôn nhân gia đình Nguyên tắc: Hôn nhân một vợ một chồngPhải có sự tự nguyệnĐiều kiện kết hônLà công dân La MãCó sự nhất trí của gia đình.Độ tuổi: nam 14 tuổi nữ 12 tuổi. ThS. Phạm Thị Phương ThảoVề tài sản: tài sản của vợ chồng là tài sản riêng biệt. Mọi chi phí trong thời gian chung sống do người chồng gánh vác. Vợ chồng phải có nghĩa vụ chung thủy với nhauNgười cha không có quyền bán con của mìnhQuy định về hôn nhân gia đình ThS. Phạm Thị Phương ThảoQuy định về hình sựMang tính chất trì trệ bảo thủ và khắc nghiệtHình phạt: độc đoán tàn bạo, phổ biến là cực hình và nhục hìnhThS. Phạm Thị Phương ThảoQuy định tố tụngHội đồng tòa án đặc biệt (30 -40 thẩm phán): những vụ án hình sự ở cấp cao nhất. Các quan chức hành chính được xét xử các vụ án hình sự và dân sự. Thẩm phán được xác định bằng phương pháp rút thăm. ThS. Phạm Thị Phương ThảoĐánh giá chung về pháp luật La Mã Luật dân sự của La Mã đạt đến trình độ phát triển cao và mang tính chất cổ điểnPhạm vi điều chỉnh: rộng và sâu, hầu hết các quan hệ xã hội lúc bấy giờ. Kỹ thuật lập pháp caoThS. Phạm Thị Phương ThảoÝ nghĩa lịch sử của luật pháp La Mã Luật pháp là một yếu tố thúc đẩy kinh tế hàng hóa của đế quốc La Mã phát triển.Kỹ thuật lập pháp La Mã mang tính cổ điểnThS. Phạm Thị Phương Thảo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuyen_de_2_3299.ppt