Pháp luật đất đai

CHẾ ĐỘ SỞ HỮU ĐẤT ĐAI

Khái niệm

 Là toàn bộ các yếu tố pháp lý chi phối các quan hệ phát sinh trong việc xác lập và vận động của quan hệ sở hữu đất đai.

 Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều công nhận hình thức đa sở hữu về đất đai. Chỉ còn một số nước áp dụng hình thức sở hữu đơn nhất về đất đai như Anh, Canada, New Zealand, Australia, Việt Nam.

 Trong mọi trường hợp, Nhà nước (NN) luôn đóng vai trò quan trọng trong quan hệ ĐĐ

 

ppt137 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Pháp luật đất đai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hực tế đang sử dụng, diện tích được bồi thường không vượt quá hạn mức giao đất nông nghiệp quy định tại Điều 129 của Luật này.Điều kiện để được bồi thườngTrường hợp NSDĐ là cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo tín ngưỡng thì chỉ được bồi thường đối với đất không phải do NN giao, cho thuê và phải có GCN hoặc có đủ điều kiện để được cấp GCN nhưng chưa được cấp tính đến thời điểm thu hồi.Điều kiện để được bồi thườngĐối với NVNĐC ở NN thì được bồi thường đối với đất được giao có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê; nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế; có GCN hoặc đủ điều kiện được cấp GCN nhưng chưa được cấp.Điều kiện để được bồi thườngTrường hợp tổ chức thì chỉ được bồi thường đối với đất giao có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê; nhận thừa kế quyền sử dụng đất, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất đã nộp, tiền nhận chuyển nhượng đã trả không có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, có GCN hoặc đủ điều kiện được cấp GCN nhưng chưa được cấp.Điều kiện để được bồi thườngTổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao được Nhà nước cho thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê, có GCN hoặc đủ điều kiện được cấp GCN nhưng chưa được cấpĐiều kiện để được bồi thườngTổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà ở để bán hoặc bán kết hợp cho thuê; cho thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê, có GCN hoặc đủ điều kiện được cấp GCN nhưng chưa được cấp.Các trường hợp không được bồi thườngĐất được NN giao đất không thu tiền sử dụng đất (trừ trường hợp đối với HGD, CN) hoặc giao có thu tiền sử dụng đất nhưng được miễn tiền sử dụng đất.Đất được NN cho thuê trả tiền thuê hằng năm, đất thuê trả tiền 1 lần cho cả thời hạn thuê nhưng được miễn tiền thuê đất (trừ trường hợp HGD, CN là người có công với cách mạng)Đất nông nghiệp thuộc quỹ đất công ích của xã, phường, thị trấn;Đất nhận khoán để sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muốiCác trường hợp không được bồi thườngĐất được Nhà nước giao để quản lý;Đất thu hồi trong các trường hợp quy định tại Điều 64 và Điều 65 của Luật ĐĐ;Đất không đủ điều kiện cấp GCN theo quy định của Luật ĐĐChương V: CHẾ ĐỘ SỬ DỤNG ĐẤTI. Khái niệm, đặc điểm của chế độ SDĐ1. Khái niệm chế độ SDĐ Là tập hợp một nhóm các quy định dành riêng cho mỗi nhóm đất, bao gồm các quy định về loại đất, hạn mức sử dụng đất và quyền và nghĩa vụ của chủ thể sử dụng đất đó. II. Chế độ sử dụng nhóm đất nông nghiệp 1. Phân loại nhóm ĐNNg (Đ 13, 14. LĐĐ)Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác; Đất trồng cây lâu năm; Đất rừng sản xuất;Đất rừng phòng hộ;Đất rừng đặc dụng; Đất nuôi trồng thuỷ sản; Đất làm muối;Đất nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ Đất nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ Đất nông nghiệp khác là đất tại nông thôn sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác, xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, thủy sản, xây dựng cơ sở ươm tạo cây giống, con giống; xây dựng kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ sản xuất nông nghiệp.3. Đối tượng được giao, thuê đất NNg Giao đất NNNhà nước giao đất nông nghiệp không thu tiền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp lao động nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối.Thuê đất NNHộ gia đình, cá nhân thuê đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối;Hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu tiếp tục sử dụng diện tích đất nông nghiệp vượt hạn mức được giao trước ngày 01 tháng 01 năm 1999 mà thời hạn sử dụng đất đã hết theo quy định tại khoản 2 Điều 67 của Luật này;Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp vượt hạn mức giao đất từ ngày 01 tháng 01 năm 1999 đến trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành, trừ diện tích đất do nhận chuyển quyền sử dụng đất; 4. Hạn mức giao đất nông nghiệp. trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối: <=3 ha đối với mỗi loại đất ở KV ĐNBộ và ĐBSCL và <=2 ha ở khu vực khác.trồng cây lâu năm cho mỗi hộ gia đình, cá nhân <=10 ha ở ĐB, <=30ha ở trung du, miền núi.đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất: <=30 ha/mỗi loại đấtTrường hợp được giao nhiều loại đất bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối: <=5ha.Giao thêm đất (K 4, Điều 129, Luật ĐĐ).Giao đất vượt hạn mức: (Đ 71, NĐ 181)5. Hạn mức nhận chuyển QSDĐNNĐiều 130 Luật đất đai 2013Trường hợp cá nhân nhận CQSDĐ tại các địa phương có hạn mức khác nhau thì căn cứ vào địa phương có hạn mức cao hơn. (NQ1126/2007/NQ-UBTVQH11)6. Chế độ sử dụng cụ thể cho từng loại đất nông nghiệpĐất chuyên trồng lúa – Đ134Đất trồng rừng sản xuất – Đ135Đất trồng rừng phòng hộ - Đ136Đất trồng rừng đặc dụng – Đ137Đất làm muối – Đ138Đất có mặt nước nội địa – Đ139Đất có mặt nước ven biển, bãi bồi ven sông, ven biển – Đ140, 141Đất sử dụng cho kinh tế trang trại –Đ 142Thời hạn sử dụng đất NNThời hạn SDĐ NN (đối với mọi hình thức sử dụng) là 50 năm. Có thể được xem xét kéo dài cho từng trường hợp cụ thểĐiều 126 Luật đất đai III. Chế độ SDĐ phi nông nghiệp 1. Nhóm đất phi nông nghiệp (PNN)Khoản 2, điều 10 LĐĐNhóm đất PNN khác bao gồm: Đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho người lao động trong cơ sở sản xuất; đất xây dựng kho và nhà để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đất xây dựng công trình khác của người sử dụng đất không nhằm mục đích kinh doanh mà công trình đó không gắn liền với đất ở.; Đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho người lao động; đất tại đô thị sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất, xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép, xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ sở ươm tạo cây giống, con giống, xây dựng kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ sản xuất nông nghiệp3. Thời hạn SDĐ PNNỔn định lâu dàiCó thời hạn50 năm hoặc 70 năm trong 1 số trường hợp do TTg quyết địnhĐất để xây dựng trụ sở làm việc của tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao là không quá 99 nămThời hạn SDĐ khi nhận CQSDĐ là thời hạn còn lại sau khi nhận CQĐất sử dụng ổn định lâu dài thì được sử dụng lâu dài.Công nhận quyền sử dụngGiao đất (có thu tiền or không thu tiền)Thuê (trả hằng năm or trả 1 lần)Nhận chuyển nhượngThuê lại4. Hình thức sử dụng đất phi NNg5. Chế độ sử dụng cụ thể của đất phi NNgĐiều 143-163 Luật đất đaiIV. Chế độ SDĐ nhóm đất chưa sử dụng(Nhóm 3)1. Quản lý đất chưa sử dụng (Điều 164 Luật đất đai)2. Đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng (điều 165 Luật đất đai)Chương 6:QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SDĐI. Địa vị pháp lý của người SDĐ 1. Khái niệm địa vị p.lý của người SDĐ (chủ thể SDĐ)Là người được NN trao quyền sử dụng đất thông qua việc công nhận QSDĐ, giao đất, cho thuê đất, sử dụng đất thuê lại, nhận chuyển quyền sử dụng đấtThuật ngữ “người” bao gồm cá nhân, pháp nhân, các tổ chức khác.2. Các chủ thể sử dụng đất hiện nay (điều 5 Luật đất đai)1. Các tổ chức trong nước bao gồm cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức kinh tế – xã hội, tổ chức sự nghiệp công, đơn vị vũ trang nhân dân và các tổ chức khác theo quy định của Chính phủ (sau đây gọi chung là tổ chức) được Nhà nước giao đất, cho thuê đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất; tổ chức kinh tế nhận chuyển quyền sử dụng đất;2. Hộ gia đình, cá nhân trong nước (sau đây gọi chung là hộ gia đình, cá nhân) được Nhà nước giao đất, cho thuê đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất; 3. Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc và các điểm dân cư tương tự có cùng phong tục, tập quán hoặc có chung dòng họ được Nhà nước giao đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất; 4. Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường đào tạo riêng của tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo và các cơ sở khác của tôn giáo được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất hoặc giao đất;5. Tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao gồm cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện khác của nước ngoài có chức năng ngoại giao được Chính phủ Việt Nam thừa nhận; cơ quan đại diện của tổ chức thuộc Liên hợp quốc, cơ quan hoặc tổ chức liên chính phủ, cơ quan đại diện của tổ chức liên chính phủ được Nhà nước Việt Nam cho thuê đất;6. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài về đầu tư, hoạt động văn hoá, hoạt động khoa học thường xuyên hoặc về sống ổn định tại Việt Nam được Nhà nước Việt Nam giao đất, cho thuê đất, được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở;7. Tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam theo pháp luật về đầu tư được Nhà nước Việt Nam cho thuê đất.4. Khái niệm quyền SDĐ Là quyền của chủ thể được nhà nước công nhận để khai thác, hưởng hoa lợi, lợi tức từ diện tích đất đang sử dụng một cách hợp pháp.Các quyền và nghĩa vụ chung của NSDĐ (cả tổ chức lẫn cá nhân) Quyền: Điều 167 -169, 171 -172 Luật đất đaiNghĩa vụ: Điều 170 Luật đất đai5. Phân tích những bảo đảm cho người SDĐ(Điều 26 Luật đất đai) II. Quyền, nghĩa vụ của người từng đối tượng SDĐ cụ thể Q và NV của NSDĐ là tổ chức Điều 173 – 178 Luật đất đaiQ và NV của HGĐ, CN, Tổ chức tôn giáo, cộng đồng dân cư Điều179-181Q và NV của chủ thể có yếu tố NN như tổ chức NG, DNCVĐTNN, NVNĐCONN Điều 182 – 187 Luật đất đaiĐiều kiện thực hiện các quyềnCác chủ thể nêu trên không đương nhiên thực hiện các quyền mà phải đáp ứng đủ các điều kiện dưới đây:Điều 188 – 194 Luật đất đaiChương 7: THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VỀ QUẢN LÝ VÀ SDĐI. Khái quát chung về TTHC trong QL và SDĐ 1. Khái niệmLà những quy định liên quan đến QLNN trong lĩnh vực sử dụng đất, bao gồm các quy định về hình thức SDĐ, về nghĩa vụ tài chính, về giải quyết các khiếu nại hành chính, .2. Vai trò của việc th.hiện các TTHC trong quản lý ĐĐ và th.hiện các quyền của người SDĐ.Đảm bảo được quyền SH của toàn dân về ĐĐBảo đảm được các quyền của người sử dụng đất3. Vấn đề cải cách TTHC trong q.lý, SDĐ Cần đơn giản hóa TTHC nói chung trong QLĐĐ, hòa chung với công cuộc CCHC của quốc gia.II. Các TTHC cụ thể trong QL và SDĐ1. Trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất, cấp GCN QSDĐGiao đất, cho thuê đấtĐiều 195 – Luật ĐĐĐiều 122 -128 NĐ 181Cấp giấy CNĐiều 135 – 141, NĐ 181Cấp lại, cấp đổi: Điều 144 NĐ 1813. Trình tự, thủ tục đăng ký chuyển mục đích SDĐTrường hợp không phải xin phép: Điều 124 Luật ĐĐĐiều 133 NĐ 181Trường hợp phải xin phép:Điều 125 Luật ĐĐĐiều 134 NĐ 1814. Trình tự, thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng QSDĐChuyển đổi:Điều 126 Luật ĐĐChuyển nhượng:Điều 127 Luật ĐĐĐiều 148 NĐ 1815. Trình tự, thủ tục cho thuê, cho thuê lại QSDĐĐiều 128 Luật ĐĐĐiều 149 NĐ 1816. Trình tự, thủ tục th.kế, tặng cho QSDĐ, tài sản gắn liền với đấtĐiều 129 Luật ĐĐĐiều 151, 152 NĐ 1817. Trình tự, t.tục đăng ký, xóa đăng ký thế chấp, bảo lãnh QSDĐĐiều 130, Luật ĐĐĐiều 153, 154 NĐ 1818. Trình tự, thủ tục đăng ký góp vốn QSDĐĐiều 131, Luật ĐĐĐiều 155, 156 NĐ 1819. Trình tự, thủ tục thu hồi đất Điều 130, 131, 132 NĐ 18110. Trình tự, thủ tục gia hạn SDĐĐiều 141, 142 NĐ 18111. Trình tự, thủ tục đăng ký biến động về sử dụngKhoản 3, Điều 38 NĐ 18112. Thủ tục công chứng, chứng thực đối với hợp đồng, văn bản khi người SDĐ thực hiện các quyềnLuật công chứng13. Việc thực hiện nghĩa vụ tài chính của người SDĐNộp tiền sử dụng đất khi NN giao đất có thu tiềnTiền thuê đất khi sử dụng đất thuê (nộp 1 lần hoặc nộp 1 năm, 1 số trường hợp NSD tự chọn hoặc bắt buộc)Tiền thuê lại đấtCác loại thuế phát sinh khi CNQSDĐ (TNDN – trước đây gọi là thuế CQSDĐ, TNCN).Các loại lệ phí hành chính khácChương 8: BẢO ĐẢM QUY ĐỊNH CỦA PL TRONG Q.LÝ, SỬ DỤNG ĐẤTI. Thanh tra, kiểm tra về ĐĐ 1. Khái niệm, mục đích của th.tra, k.tra ĐĐLà hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật về đất đai, quy định về chuyên môn, kỹ thuật, quản lý thuộc lĩnh vực đất đaiCơ cấu tổ chức của TT ĐĐ. Là cơ quan thanh tra chuyên ngành, TW trực thuộc BTNMT và địa phương trực thuộc cơ quan QLĐĐ các địa phương.Bộ TNMT chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức thực hiện thanh tra chuyên ngành đất đai trong cả nước.Cơ quan quản lý đất đai ở địa phương chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện thanh tra chuyên ngành đất đai tại địa phương2. Mục đích, nhiệm vụ, quyền hạn của th.tra, k.tra ĐĐKiểm tra việc chấp hành PL ĐĐXử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực ĐĐKhoản 1, 3 điều 201 Luật đất đaiNội dung thanh tra ĐĐ:Khoản 2, Điều 201 Luật đất đaiGiải quyết vi phạm pháp luật đất đaiTrường hợp người dân vi phạm: Điều 206Trường hợp cán bộ, công chức vi phạm: 207, 209II. Giải quyết tranh chấp về ĐĐ1. Khái niệm tr.chấp ĐĐTranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.Đây là trường hợp bắt buộc phải hòa giảiHòa giải trong quá trình giải quyết tranh chấp đất đaiThẩm quyền, trình tự, thủ tục: Điều 202 Luật đất đai3. Giải quyết t.chấp ĐĐ Điều 203 Luật đất đaiIII. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về ĐĐCá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực VPPL đất đaiTrình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại tố cáo sẽ tuân thủ theo luật khiếu nại tố cáo.Giải quyết khiếu nại, khiếu kiện: Điều 204Giải quyết tố cáo: Điều 205

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbaigiangluatdaidaivodongnhi_8136.ppt
Tài liệu liên quan