Pháp luật đại cương - Thực hiện áp dụng pháp luật

Pháp luật vô nghĩa nếu như không tác động được vào hành vi của con người trong các quan hệ xã hội.

Hành vi pháp luật: là hành vi của chủ thể pháp luật với một mục đích: khai sinh, xác nhận hoặc thay đổi đặc tính pháp lý, tình trạng pháp lý của sự việc nhất định.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Pháp luật đại cương - Thực hiện áp dụng pháp luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC HIỆN & ÁP DỤNG PHÁP LUẬTtoanvs@gmail.comPháp luật vô nghĩa nếu như không tác động được vào hành vi của con người trong các quan hệ xã hội.Hành vi pháp luật: là hành vi của chủ thể pháp luật với một mục đích: khai sinh, xác nhận hoặc thay đổi đặc tính pháp lý, tình trạng pháp lý của sự việc nhất định.toanvs@gmail.comI. THỰC HIỆN PHÁP LUẬTKhái niệm:Thực hiện PL là quá trình hoạt động có mục đích của các chủ thể PL, phù hợp với qui định PL và làm cho các qui định của pháp luật trở thành những hoạt động thực tế của các chủ thể PL. toanvs@gmail.comChủ thể pháp luật: cá nhân, tổ chức nhất định.Hành vi phù hợp với pháp luật của chủ thể là biểu hiện của việc thực hiện pháp luậtLà hoạt động có ý thức của chủ thể pháp luậtCó liên hệ chặt chẽ với các QPPLtoanvs@gmail.com2. Hình thức thực hiệnQPPL CẤM ĐOÁNTUÂN THỦ PLQPPL BẮT BUỘCTHI HÀNH PLQPPL CHO PHÉPSỬ DỤNG PLtoanvs@gmail.com2.1 Tuân thủ pháp luật:Thực hiện qui phạm pháp luật cấm đoánLà hình thức trong đó chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hoạt động mà pháp luật ngăn cấmVd: cơ quan NN không được bắt người nếu không có quyết định của tòa án ND, quyết định hoặc phê chuẩn của viện kiểm soát ND (đ. 71 HP)toanvs@gmail.com2.2 Thi hành pháp luật:Thực hiện các QPPL bắt buộc Là hình thức các chủ thể thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cựcVd: Nộp thuế, nộp phạt, thực hiện hợp đồngtoanvs@gmail.com2.3 Sử dụng pháp luật:Thực hiện các QPPL cho phépLà hình thức trong đó các chủ thể thực hiện quyền chủ thể của mìnhVd: thực hiện quyền kinh doanh, sử dụng tài sản, ký kết hợp đồng, khiếu nại, tố cáotoanvs@gmail.comCác chủ thể pháp luật thực hiện pháp luật trong hoạt động của mình trong mối quan hệ với những chủ thể khác.Trong những mối quan hệ đó, dựa trên đặc tính của quan hệ, có thể nhận thấy như sau:toanvs@gmail.comThöïc hieän PLQuan heä bình ñaúngQuan heä quyeàn uyNhaø nöôùc toanvs@gmail.comNhóm 1: quan hệ bình đẳngĐịa vị của các bên bình đẳng (ngang nhau) trong quan hệ Sự thực hiện pháp luật là kết quả của sự thống nhất, tự nguyện về ý chí (không có ý chí đơn phương)Vd: hợp đồng dân sựĐây là nhóm quan hệ phổ biến, nhà nước không tham gia trực tiếp.toanvs@gmail.comNhóm 2: Quan hệ quyền uyCó tính chất không bình đẳng với sự tham gia của một bên là nhà nước, bên còn lại là các chủ thể khác.Quyết định từ phía nhà nước là cơ sở phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bênAùp dụng pháp luậttoanvs@gmail.comII. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT:- Trong nhiều trường hợp, QPPL sẽ không thể được thực hiện nếu thiếu sự can thiệp của nhà nước. Aùp dụng pháp luật giúp cho các QPPL được triệt để thực hiện.Việc áp dụng cần thiết khi các chủ thể không tự mình thực hiện được pháp luậttoanvs@gmail.com1. Khái niệm và đặc điểm1.1 Khái niệm:Áp dụng PL là hình thức thực hiện PL đặc biệt, là hoạt động thực hiện PL của các cơ quan NN trong những QHPL cụ thể. toanvs@gmail.com1.2 Đặc điểm áp dụng pháp luậta. Là hoạt động mang tính tổ chức, thể hiện quyền lực của NN:Do cơ quan có thẩm quyền tiến hànhÝ chí của nhà nước, không phụ thuộc vào ý chí của chủ thể bị áp dụngMang tính chất bắt buộc đối với người bị áp dụngCó thể sử dụng cưỡng chế (nếu cần thiết) toanvs@gmail.com1.2 Đặc điểm áp dụng pháp luậtb. Là hoạt động theo một thủ tục chặt chẽQui trình áp dụng do pháp luật qui địnhCác cơ quan nhà nước phải nghiêm chỉnh thực hiện đúngtoanvs@gmail.com1.2 Đặc điểm áp dụng pháp luậtc. Là hoạt động điều chỉnh cụ thể:Kết quả của hoạt động áp dụng là nhằm đưa ra một quyết định mang tính cá biệt cho một quan hệ cụ thểtoanvs@gmail.com1.2 Đặc điểm áp dụng pháp luậtd. Là hoạt động mang tính sáng tạo của cơ quan nhà nước:Cơ quan nhà nước vận dụng những qui định của QPPL để giải quyết những vụ việc cụ thểtoanvs@gmail.com2. Trường hợp áp dụng pháp luật:Nhà nước xem xét và tham gia vào các quan hệ cụ thể để thực hiện được mục đích của mình.Tuy nhiên, cần phải hạn chế quyền lực - không thể tham gia vào bất kỳ quan hệ xã hội nào - vì như thế sẽ làm hạn chế sự tự do, sáng tạo của xã hội.toanvs@gmail.com2.1 Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế đối với những chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật.Chỉ có sự hiện diện quyền lực của nhà nước thì những người vi phạm mới thực hiện pháp luậttoanvs@gmail.com2.2 Khi những quyền và nghĩa vụ PL của chủ thể không mặc nhiên phát sinh nếu thiếu sự can thiệp của NN.Vd: Lương Hưu, nhận tài sản thừa kế, mua bán quyền sử dụng đấttoanvs@gmail.com2.3 Khi xảy ra tranh chấp về quyền chủ thể và nghĩa vụ PL của các bên tham gia QHPL mà họ không tự giải quyết được.Vd: tranh chấp hợp đồng dân sự, tranh chấp về nghĩa vụ nuôi con, hôn nhân gia đình toanvs@gmail.com2.4 Trong một số QHPL mà NN thấy cần thiết phải tham gia để kiểm tra, giám sát hoạt động và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể PL. Kiểm tra hoạt động của doanh nghiệpBắt buộc công chứng hợp đồng, di chúcXác nhận quyền sở hữu trí tuệtoanvs@gmail.com3. Quá trình áp dụng pháp luật:3.1 Xác định hoàn cảnh thực tế3.2 Xác định cơ sở pháp luật3.3 Ra văn bản áp dụng pháp luật3.4 Tổ chức thực hiệntoanvs@gmail.com4. Văn bản áp dụng pháp luậtLà hình thức thể hiện chính thức sự áp dụng pháp luật.toanvs@gmail.comĐặc điểm:Do cơ quan NN có thẩm quyền hoặc các tổ chức XH được trao quyền ban hành và được đảm bảo bằng tính cưỡng chế của NN.Có tính chất cá biệt. Nó luôn hướng tới những cá nhân, tổ chức cụ thể trong những trường hợp cụ thể.VBADPL phải hợp pháp và phù hợp với thực tế. Nếu không sẽ bị đình chỉ, hủy bỏ.Hình thức pháp lý nhất định: bản án, quyết định, chỉ thị, giấy chứng nhận kết hôn, quyết định khen thưởng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptphap_luat_dai_cuong7_thuc_hien_va_ap_dung_pl_0517.ppt