Phản ứng oxi hoá - Khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học

Câu 145: Cho các phản ứng sau:

 1. H2(k)+ I2(r) ƒ 2 HI(k) , H  >0 2. 2NO(k)+ O2(k) ƒ 2 NO2 (k), H  <0

 3. CO(k) + Cl2(k) ƒ COCl2(k) , H  <0 4. CaCO3(r) ƒ CaO(r)+ CO2(k) , H  >0

Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận

pdf19 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1717 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Phản ứng oxi hoá - Khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 129: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuCl2 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 3,2 gam Cu thì thể tích khí thoát ra ở anot A.0,672 lít. B.1,12 lít. C.6,72 lít. D.0,448 lít. Câu 130: Cho một dòng điện có cường độ I không đổi đi qua 2 bình điện phân mắc nối tiếp,bình 1 chứa 100ml dung dịch CuSO4 0,01M, bình 2 chứa 100 ml dung dịch AgNO3 0,01M. Biết rằng sau thời gian điện phân 500s thì bên bình 2 xuất hiện khí bên catot, tính cường độ I và khối lượng Cu bám bên catot ở bình 1 và thể tích khí (đktc) xuất hiện bên anot của bình 1. A.0,193A;0,032g Cu;5,6 ml O2. B. 0,193A;0,032g Cu;11,2 ml O2. C.0,386A;0,64g Cu;22,4 ml O2. D. 0,193A;0,032g Cu;22,4 ml O2. Câu 131: Điện phân 400 ml dung dịch chứa 2 muối KCl và CuCl2 với điện cực trơ và màng ngăn cho đến khi ở anot thoát ra 3,36lít khí(đktc) thì ngừng điện phân. Để trung hòa dung dich sau điện phân cần 100 ml dd HNO3 1M. Dung dịch sau khi trung hòa tác dụng với AgNO3 dư sinh ra 2,87 (gam) kết tủa trắng. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch trước điện phân. A. [CuCl2]=0,25M,[KCl]=0,03M. B. [CuCl2]=0,25M,[KCl]=3M. anhchanghieuhoc95@yahoo.com Trang 13 NGUYỄN TẤN TÀI THPT LAI VUNG I – ĐỒNG THÁP C. [CuCl2]=2,5M,[KCl]=0,3M. D. [CuCl2]=0,25M,[KCl]=0,3M. Câu 132: Điện phân 200 ml dd CuSO4(dung dịch X) với điện cực trơ sau thời gian ngừng điện phân thì thấy khối lượng X giảm. Dung dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ với 500ml dd BaCl2 0,3M tạo kết tủa trắng. Cho biết khối lượng riêng dung dịch CuSO4 là 1,25g/ml; sau điện phân lượng H2O bay hơi không đáng kể. Nồng độ mol/lít và nồng độ % dung dich CuSO4 trước điện phân là? A. 0,35M, 8%. B. 0,52, 10%. C. 0,75M, 9,6%. D. 0,49M, 12%. Câu 133: Điện phân 200ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với cường độ dòng điện 5A trong thời gian 1158 giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Độ giảm khối lượng của dung dịch sau khi điện phân là A. 3,59 gam. B. 2,31 gam. C. 1,67 gam. D. 2,95 gam Câu 134: Điện phân dung dịch X chứa 0,4 mol M(NO3)2 (với điện cực trơ) trong thời gian 48 phút 15 giây, thu được 11,52 gam kimloại M tại catot và 2,016 lít khí (đktc) tại anôt.Tên kim loại M và cường độ dòng điện là A. Fe và 24A. B. Zn và 12A. C. Ni và 24A. D. Cu và 12A. Câu 135: Điện phân (đp) 500ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng đp .Để trung hòa dd sau điện phân cần 800ml dd NaOH 1M. Nồng độ mol AgNO3, và thời gian điện phân là bao nhiêu biết I=20A A. 0,8M, 3860s. B. 1,6M, 3860s. C. 1,6M, 360s. D. 0,4M, 380s. Câu 136: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,448 lít khi (ở đktc). Dung dịch sau điện phân có thể hoà tan tối đa 0,68g Al2O3. a. Khối lượng của m là A. 4,47. B. 5.97. C. cả A và B. D. Kết quả khác. b. Khối lượng catot tăng lên trong quá trình điện phân là A. 0,85. B. 1,92. C. cả A và B. D. Kết quả khác. c. Khối lượng dung dịch giảm trong quá trình điện phân là A. 2,29. B. 2,95. C. cả A và B. D. Kết quả khác. Câu 137: Cho các phát biểu sau: 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích bề mặt. 2. Cân bằng hóa học là cân bằng động. 3. Khi thay đổi trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển dịch về phía chống lại sự thay đổi đó. 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, . Các phát biểu đúng là A. 1,2, 3. B. 1,3, 4. C. 1,2,4 D. 2, 3, 4. Câu 138: Cho các phát biểu sau: anhchanghieuhoc95@yahoo.com Trang 14 NGUYỄN TẤN TÀI THPT LAI VUNG I – ĐỒNG THÁP 1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau. 2. Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định. 3. Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn. 4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi. 5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại. Các phát biểu sai là A. 2, 3. B. 3, 4. C. 3, 5. D. 4, 5. Câu 139: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) ƒ 2NH3 (k) H < 0. Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải A. Giảm nhiệt độ và áp suất B. Tăng nhiệt độ và áp suất C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất Câu 140: Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H2 (k) + I2 (k) ƒ 2HI (k) Biểu thức của hằng số cân bằng của phản ứng trên là: 2 2HI   IH 22  HI   IH 22  A. KC = . B. KC = . C. KC = . D. KC = 2   IH 22  2HI    IH 22  HI  Câu 141:Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: 4 NH3 (k) + 3 O2 (k) ƒ 2 N2 (k) + 6 H2O(h) H <0. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi: A. Tăng nhiệt độ B. Thêm chất xúc tác. C. Tăng áp suất D. Loại bỏ hơi nước Câu 142: Cho phản ứng: 2 SO2 + O2 ƒ 2SO3, Vận tốc phản ứng thay đổi bao nhiêu lần nếu thể tích hỗn hợp giảm đi 3 lần? A. 3 B. 6 C. 9 C. 27 Câu 143: Cho phản ứng: 2 SO2 + O2 ƒ 2SO3 . Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi: A. Tăng nồng độ SO2 lên 2 lần B. Tăng nồng độ SO2 lên 4 lần C. Tăng nồng độ O2 lên 2 lần D. Tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần o Câu 138: Cho phản ứng : H2 + I2 ƒ 2 HI. Ở t C, hằng số cân bằng của phản ứng bằng 40. Nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 đều bằng 0,01 mol/l thì % của chúng đã chuyển thành HI là: A. 76% . B. 46% . C. 24% . D. 14,6%. Câu 144: Cho phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k) ƒ 2NH3 (k) + Q. Yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hoá học trên? anhchanghieuhoc95@yahoo.com Trang 15 NGUYỄN TẤN TÀI THPT LAI VUNG I – ĐỒNG THÁP A. Áp suất B. Nhiệt độ C. Nồng độ D. Tất cả đều đúng Câu 145: Cho các phản ứng sau: 1. H2(k) + I2(r) ƒ 2 HI(k) , H >0 2. 2NO(k) + O2(k) ƒ 2 NO2 (k) , H <0 3. CO(k) + Cl2(k) ƒ COCl2(k) , H 0 Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận A. 1,2. B. 1,3,4. C. 2,3. D. tất cả đều sai. Câu 146: Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác. C. Áp suất. D. Nồng độ các chất phản ứng. Câu 147: Vận tốc của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 40oC, biết khi tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp đôi. A. 2 lần. B. 4 lần. C. 8 lần. D. 16 lần. Câu 148: Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là giá trị nào sau đây? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 500C thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần. A. 2,0. B. 2,5. C. 3,0. D. 4,0. Câu 149: Người ta đã sử dụng nhiệt độ của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, biện pháp kỹ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi? A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10cm. B. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 9000C. C. Tăng nồng độ khí cacbonic. D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi. Câu 150: Cho các cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) ƒ 2NH3 (k) (1) H2 (k) + I2 (k) ƒ 2HI (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k) ƒ 2SO3 (k) (3) 2NO2 (k) ƒ N2O4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 151: Cho các cân bằng sau: (1) 2SO (k) + O (k) ƒ 2SO (k) (2) N (k) + 3H (k) ƒ 2NH (k) 2 2 3 2 2 3 (3) CO (k) + H (k) ƒ CO (k) + H O (k) (4) 2HI (k) ƒ H (k) + I (k) 2 2 2 2 2 Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4). Câu 152: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: anhchanghieuhoc95@yahoo.com Trang 16 NGUYỄN TẤN TÀI THPT LAI VUNG I – ĐỒNG THÁP CO (k) + H O (k) ƒ CO (k) + H (k) ΔH < 0 2 2 2 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H ; (4) tăng áp 2 suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 153: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 2,412. B. 0,342. C. 0,456. D. 2,925. Câu 154: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 + O2 ƒ 2SO3 . Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2 . C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3 . Câu 155: Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) ƒ 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2. C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. Câu 156: Một phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(k) + O2(k) ƒ 2NO2(k). Giữ nguyên nhiệt độ, nén hỗn hợp phản ứng xuống còn 1/3 thể tích. Kết luận nào sau đây không đúng: A. Tốc độ phản ứng thuận tăng 27 lần. B. Tốc độ phản ứng nghịch tăng 9 lần. C. Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận. D. Hằng số cân bằng tăng lên. + - Câu 157: Cho cân bằng sau: SO2 + H2O ƒ H + HSO4 . Khi thêm vào dung dịch một ít muối NaHSO4 (không làm thay đổi thể tích) thì cân bằng trên sẽ A. không xác định. B. không chuyển dịch theo chiều nào. C. chuyển dịch theo chiều nghịch. D. chuyển dịch theo chiều thuận. Câu 158: Cho các cân bằng sau: xt,to xt,to (1) 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) (2) N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k)   xt,to xt,to (3) CO2 (k) + H2 (k)  CO (k) + H2O (k) (4) 2HI (k)  H2 (k) + I2 (k)   xt,to (5) CH3COOH (l) + C2H5OH (l)  CH3COOC2H5 (l) + H2O (l)  Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (3), (4) và (5). D. (2), (4) và (5). Câu 159: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế NO2 bằng cách cho Cu tác dụng với HNO3 đặc khi đun nóng. NO2 có thể chuyển thành N2O4 theo cân bằng: 2 NO2 ƒ N2O4 Cho biết NO2 là khí có màu nâu và N2O4 là khí không màu. Khi ngâm bình chứa NO2 vào chậu nước đá thấy màu trong bình khí nhạt dần. Hỏi phản ứng thuận trong cân bằng trên là A. Toả nhiệt. B. Thu nhiệt. anhchanghieuhoc95@yahoo.com Trang 17 NGUYỄN TẤN TÀI THPT LAI VUNG I – ĐỒNG THÁP C. Không toả hay thu nhiệt. D. Một phương án khác. Câu 160: Trong bình kín 2 lít chứa 2 mol N2 và 8 mol H2. Thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 đến khi đạt trạng thái cân bằng thấy áp suất sau bằng 0,8 lần áp suất ban đầu ( nhiệt độ không đổi). Hằng số cân bằng của hệ là A. 0,128. B. 0,75. C. 0,25. D. 1,25. 0 Câu 161: Cho phản ứng N2(k) + 3H2(k) ƒ 2NH3(k) H = -92kJ (ở 450 C, 300 atm). Để cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, cần A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất. Câu 162: Cho các cân bằng: H (k) + I (k) ƒ 2HI(k) (1) 2NO(k) + O (k) ƒ 2NO (k) (2) 2 2 2 2 CO(k) + Cl (k) ƒ COCl (k) (3) CaCO (r) ƒ CaO(r) + CO (k) (4) 2 2 3 2 3Fe(r) + 4H O(k) ƒ Fe O (r) + 4H (k) (5) 2 3 4 2 Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là: A. 1, 4. B. 1, 5. C. 2, 3, 5. D. 2, 3. Câu 163: Cho phản ứng: CO + Cl2 ƒ COCl2 thực hiện trong bình kín dung tích 1 lít ở nhiệt độ không đổi. Khi cân bằng [CO] = 0,02; [Cl2] = 0,01; [COCl2] = 0,02. Bơm thêm vào bình 1,42 gam Cl2. Nồng độ mol/l của CO; Cl2 và COCl2 ở trạng thái cân bằng mới lần lượt là A. 0,016; 0,026 và 0,024. B. 0,014; 0,024 và 0,026. C. 0,012; 0,022 và 0,028. D. 0,015; 0,025 và 0,025. Câu 164: Cho các phản ứng: H2(k) + I2(k) ƒ 2HI (k) (1); 2SO2 (k) + O2(k) ƒ 2SO3(k) (2). 3H2(k) + N2 (k) ƒ 2NH3 (k) (3); N2O4 (k) ƒ 2 NO2(k) (4). Các phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận khi ta tăng áp suất của hệ là A.(2),(3). B.(2),(4). C.(3),(4). D.(1),(2). Câu 165: Trong bình kín dung tích 1 lít, người ta cho vào 5,6 gam khí CO và 5,4 gam hơi nước. o Phản ứng xảy ra là: CO + H2O ƒ CO2 + H2. Ở 850 C hằng số cân bằng của phản ứng trên là K = 1. Nồng độ mol của CO và H2O khi đạt đến cân bằng lần lượt là A. 0,2 M và 0,3 M. B. 0,08 M và 0,2 M. C. 0,12 M và 0,12 M. D. 0,08 M và 0,18 M. to , xt Câu 166: Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N2 + 3H2  2NH3. Nồng độ mol ban đầu của các chất như sau : [N2 ] = 1 mol/l ; [H2 ] = 1,2 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3 ] = 0,2 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là A. 43%. B. 10%. C. 30%. D. 25%. 0 Câu 167: Cân bằng phản ứng H2 + I2 ƒ 2HI  H<0 được thiết lập ở t C khi nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là [H2] = 0,8mol/l; [I2] = 0,6 mol/l; [HI] = 0,96 mol/l. Hằng số K có giá trị là A. 1,92.10-2. B. 1,82.10-2. C. 1,92. D. 1,82. anhchanghieuhoc95@yahoo.com Trang 18 NGUYỄN TẤN TÀI THPT LAI VUNG I – ĐỒNG THÁP Câu 168: Để hoà tan hết một mẫu Zn trong dung dịch axít HCl ở 20oC cần 27 phút. Cũng mẫu Zn đó tan hết trong dung dịch axít nói trên ở 40oC trong 3 phút. Vậy để hoà tan hết mẫu Zn đó trong dung dịch nói trên ở 55oC thì cần thời gian là: A. 64,00s. B. 60,00s. C. 54,54s. D. 34,64s. o o Câu 169: Một bình kín chứa NH3 ở 0 C và 1 atm với nồng độ 1 mol/l. Nung bình kín đó đến 546 C và NH3 bị phân huỷ theo phản ứng: 2NH3(k) ƒ N2(k) + 3H2(k) Khi phản ứng đạt tới cân bằng; áp suất khí trong bình là 3,3 atm; thể tích bình không đổi. Hằng số cân o bằng của phản ứng phân huỷ NH3 ở 546 C là A. 1,08.10-4 B. 2,08.10-4 C. 2,04.10-3 D. 1,04.10-4 Câu 170: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2 ) trong 60 giây trên là A.5,0.10-5mol/(l.s). B. 5,0.10-4mol/(l.s). C. 2,5.10-5mol/(l.s). D. 1,0.10-3mol/(l.s). Nguyễn Tấn Tài – THPT Lai Vung I – Đồng Tháp anhchanghieuhoc95@yahoo.com Trang 19

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTaiLieuTongHop.Com---bai_tap_phan_ung_oxi_hoa_khu_6998.pdf
Tài liệu liên quan