Hà nội là trung tâm chính trị, khoa học kỹ thuật, kinh tế văn hoá và giáo dục của cả nước.Hà nội đang cùng cả nước bước vào thời kỳ mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Quá trình đổi mớiđất nước trong những năm vừa qua, thủđô Hà Nội đã có những bước phát triển khá mạnh trên mọi mặt đời sống - kinh tế - chính trị - văn hoá- xã hội. Kinh tế thủ đô Hà Nội đạt nhịp độ tăng trưởng cao vàđều khắp các ngành, các lĩnh vực. Chính trịổn định, đời sống văn hoá được nâng cao rõ rệt xã hội có những cải tiến sâu sắc về nhiều mặt. Song bên cạnh những mặt tích cực thì không thể không tồn tại mặt tiêu cực và điều tiêu cực ấy là sự ô nhiễm môi trường ở thành phố Hà Nội ngày càng trở nên nghiêm trọng và phức tạp và nguyên nhân dẫn đến điều nay là sự phát triễn quá ồ ạt của các ngành công ngiệp, hoá chất, giao thông vận tải, du lich, xây dựng vàý thức của người dân đã làm cho môi trường Hà Nội ô nhiễm, cảnh quan bị phá huỷ sức khoẻ con người bị đe doạ, làm cho cái nhìn của bạn bè quốc tế về Hà Nội thân thiện và hòa bình trở nên xa lạ hơn.
Chính vì vậy vấn đề bảo vệ môi trường ở Hà Nội đang là một vấn đề quan trọng được Đảng và Nhà nước rất quan tâm đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, do thấy được tác hại của ô nhiễm môi trường và không có những chính sách đúng đắn bảo vệ môi trường thì sẽ gây nguy hiễm đối với toàn bộ hệ sinh thái của chúng ta dẫn đến nền kinh tế của nước nhà bị giảm sút.
Chúng ta chỉ có thể cóđược môi trường trong sạch lành mạnh khi chính phủ và các cấp co nbững biện pháp thiết thực và mỗi chúng ta đều có ý thức bảo vệ môi trường chung để góp phần vào điều đó thì là một sinh viên trong khuôn khổ thực hiện bài tiểu luận Triết học này em xin vận dụng cặp phạm trù “Nguyên nhân - Kết quả” để nói về vấn đề ô nhiễm môi trường ở Hà Nội hiện nay.
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1617 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Phân tích vấn đề ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay thông qua cặp phạm trù triết học Nguyên nhân - Kết quả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích vấn đề ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay thông qua cặp phạm trù triết học Nguyên nhân - Kết quả
PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU
Hà nội là trung tâm chính trị, khoa học kỹ thuật, kinh tế văn hoá và giáo dục của cả nước.Hà nội đang cùng cả nước bước vào thời kỳ mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Quá trình đổi mớiđất nước trong những năm vừa qua, thủđô Hà Nội đã có những bước phát triển khá mạnh trên mọi mặt đời sống - kinh tế - chính trị - văn hoá- xã hội. Kinh tế thủ đô Hà Nội đạt nhịp độ tăng trưởng cao vàđều khắp các ngành, các lĩnh vực. Chính trịổn định, đời sống văn hoá được nâng cao rõ rệt xã hội có những cải tiến sâu sắc về nhiều mặt. Song bên cạnh những mặt tích cực thì không thể không tồn tại mặt tiêu cực và điều tiêu cực ấy là sự ô nhiễm môi trường ở thành phố Hà Nội ngày càng trở nên nghiêm trọng và phức tạp và nguyên nhân dẫn đến điều nay là sự phát triễn quá ồ ạt của các ngành công ngiệp, hoá chất, giao thông vận tải, du lich, xây dựng vàý thức của người dân đã làm cho môi trường Hà Nội ô nhiễm, cảnh quan bị phá huỷ sức khoẻ con người bị đe doạ, làm cho cái nhìn của bạn bè quốc tế về Hà Nội thân thiện và hòa bình trở nên xa lạ hơn.
Chính vì vậy vấn đề bảo vệ môi trường ở Hà Nội đang là một vấn đề quan trọng được Đảng và Nhà nước rất quan tâm đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, do thấy được tác hại của ô nhiễm môi trường và không có những chính sách đúng đắn bảo vệ môi trường thì sẽ gây nguy hiễm đối với toàn bộ hệ sinh thái của chúng ta dẫn đến nền kinh tế của nước nhà bị giảm sút.
Chúng ta chỉ có thể cóđược môi trường trong sạch lành mạnh khi chính phủ và các cấp co nbững biện pháp thiết thực và mỗi chúng ta đều có ý thức bảo vệ môi trường chung để góp phần vào điều đó thì là một sinh viên trong khuôn khổ thực hiện bài tiểu luận Triết học này em xin vận dụng cặp phạm trù “Nguyên nhân - Kết quả” để nói về vấn đề ô nhiễm môi trường ở Hà Nội hiện nay.
Với những kiến thức còn hạn hẹp nên không thể tránh khỏi những sai sót về kiến thức và trình bày. Nên em rất mong thầy cô có những giúp đỡ để bài tiểu luận của em được hoàn chỉnh và đầy đủ hơn,để có những kinh nghiêm cho những đề tài lớn hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô.
Sinh viên
Lê Quang Bình
PHẦN II: NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Vận dụng lý luận triết học
I. Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả và mối quan hệ biện chứng
1. Cặp phạm trù nguyên nhân- kết quả
Nguyên nhân làsự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra những biến đổi nhất định.
Kết quả là ngững biến đổi xuất hiện do nguyên nhân tạo ra
Trong ô nhiễm môi trường ở Hà Nội thì nguyên nhân là sự phát triển của nền kinh tế công ngiệp hoá hiện đại hoá, vàý thức quân chúng. Kết quả là dẫn đến ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
2.Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân –kết quả
Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan.Tính khách quan nay quy định mối liên hệ nhân quả dựa trên lập trường duy vật(biện chứng duy vật).
Do tính phổ biến của mối liên hệ nhân quả nên một số nguyên nhân gây ra nhiều kết quả và ngược lại. Ví dụ: nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường ở hà nội là do chất thải công ngiệp ,hoá chất,chât thải xây dựng, ý thức người dân vv… và kết quả làảnh hưởng đến sức khoẻ, cảnh quan.Khi xem xét mối quan hệ nhân quả cụ thể thì nguyên nhân có trước kết quả chỉ là sự tácđộng lẫn nhau nên gây ra sự biến đổi. Nhưng khi xem xét quá trình gồm nhiều mối liên hệ nhân quả nối tiêp nhau thì nhân quả có thể chuyển hoá vị trí cho nhau một cách biện chứng.Một kết quả do nhiều nguyên nhân gây ra, do đó muốn có kết quả cao thìphải biết phát hiện nhiều nguyên nhân. Trong quá trình bảo vệ môi trường đểđạt được kêt quả cao thì chúng ta phải co ý thức tốt vàý thức chấp hành mỗi cánhân cóý thức tốt trong việc bảo vệ môi trường chung của cả nước nói chung và Hà nội nói riêng thì sẽ giúp cho cuộc sống của chúng ta trở nên trong lành tạo đà cho kinh tế phát triển và Hà nội luôn xứng đáng là lá phổi xanh của cả nước.Nhưng trong thực tế thì nguyên nhân đã triệt tiêu kêt quả .Những người cóý thức bảo vệ môi trường thì chỉ biết đồng ý chứ không biết hành động thì làm sao có thể vảo vệ môi trường, có trách nhiệmđối vối việc bảo vệ môi trường nhưng lại không kiểm soát được hành động quen thuộc của mình....vứt rác bừa bãi.
Như vây mối quan hệ biên chứng giữa nguyên nhân và kết quả luôn tác động qua lại quy định sự xâm nhập và chuyển hoá lẫn nhau của sự vật hiện tượng.
II .Vận dụng vào tình hình thực tếở Hà nội
Ô nhiễm môi trường ở Hà nội đang là mối quan tâm hàng đầu vàđang phải gánh chịu biết bao hậu quả do ô nhiễm môi trường trong đóảnh hưởng quan trọng nhât là sức khoẻ và cảnh quan , nhiều căn bệnh hiểm nghèo như ung thư, lao, tim vv… nhiều con sông , hồở Hà nội bịô nhiễm nặng như :sông Tô lịch,kim ngưu,và các hồ Bảy mẫu, hồ Gươm đang trong tình trạng báo động .Vậy nguyên nhân là do đâu?
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến ô nhiễm môi trường:
Có rất nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường trong đó chúng ta xet đến nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân khách quan
Hà nội là trung tâm kinh tế, chính trị của cả nước có vị tríđịa lý, giao thông thuận lơi nên thu hút rât nhiều nhàđầu tưđầu tư vào Hà nội, và chính sựđầu tưồạt của các của nhiều ngành ngề khác nhau và quátrình đô thị hoá mạnh mẽ, đã kéo theo sựô nhiêm môi trường ở thành phố Hà nội hết sức nặng nề, theo số liệu thống kê hiện nay Hà nội có hơn 150 xí ngiệp nhà máy gâyô nhiễm nặng, và kết quả quan trắc môi trường không khí tại khu công nghiệp Hà Nội cho thấy : nồng độ bụi lơ lửng gấp 2,5-4,5 lần nồng độ bụi nặng nhất là khu vực Văn Điển, Pháp Vân, Mai Động, ngoài nguyên nhân do các nhà máy gây ra, còn có các nguyên nhân do hoạt động xây dựng , du lịch và hoat động giao thông đô thị tăng mạnh với hơn 130.000 ô tô các loại và gần 1,3 triêu xe gắn máy tham gia giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội, bên cạnh đócác ngành kinh doanh dich vụ cũng tác động xấu đên môi trường không kém nhiều nơi du lịch của Hà nội đang trong tình trạng báo động do bịô nhiễm nguồn nước vàrác thải trong các khu du lịch, vàhiên nay vấn đềđô thị hoá mạnh mẽ dòng người di cư từ nông thôn ra thành thị tăng nhanh dẫn đến tăng sức ép về nhàở và môi trường.
Nguyên nhân chủ quan
Nguyên nhân nay chính làý thưc của người dân chưa cao, chưa ýthức được bản thân luôn xả rác bừa bải ra nhưng nơi công cộng, các xí ngiệp chưa chấp hành đúng các quy định về môi trường, nhưng phương tiện, khoa học kỹ thuật phục vụ cho việc bảo vệ môi trường còn hạn chế, các cơ quan chưc năng thành phố vẫn chưa có những biên pháp, và hệ thống pháp luật chặt chẽ.
Qua những nguyên nhân trên ta thấy một thực trạng đáng buồn về môi trường Hà Nội hiện nay.
2. Thực trạng ô nhiễm môi trường ở Hà nội và hậu quả của nó
A.Hiện trạng môi trường rác và các chất thải rắn
Do ý thức của người dân còn kém chưa tự giác nên hiện tượng vứt rác bừa bãi vẫn đang diễn ra hàng ngày đi qua các tuyến phố HàNội có lẽ không có chỗ nào không có rác thải sinh hoạt và những sông hồở nhánh phố ngập đầy rác cho dù thành phốđã tổ chức nhiều chiến dich “thành phố xanh và xạch”, ”không xả rác” nhưng kết quả còn là mức khiêm tốn và theo số liệu thống kê của cục môi trường thì bình quân một ngày một người dân thải ra khoảng 1,8 đến 2 kg rác.
B .Ô nhiễm nguồn nước
Tác nhân chủ yếu ởđây gây nên ô nhiễm môi trường nướcphải nói đến các nhà máy xí nghiệpđang hoạt động trong phạm vi thành phố Hà nội thải ra các chất độc hại gây ô nhiễm nặng về mọi mặt vàảnh hưởng nặng nhất là nguồn nước “Theo thông kê cho thấy trong 4 con sông của hà nội là (sông Lừ, Sét, Kim Ngưu vàTôLịch) là những con sông bịô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng,đặc biệt là sông Kim Ngưu là sông chiệu trọng tải chất bẩn lớn nhất.Theo chiều dài của sông, thì có tới 14 cửa xã nước thải vào với hàm lượng chất lơ lững từ 150-250 mg/l độ PHlà 7,2,BoD5 Từ 50-140 mg/l.Đặc biệt là khu vực công nghiệp lớn là Vĩnh Tuy và Minh khai (khu dệt nhuộm) khu Văn Điển, Pháp Vân (khu công ngiệp hoáchất) các nhà máy nay xảnước vào sông mặc dùđã làm sạch nhưng nồng độ BoD5 vẫn rất cao (trên 100 mg/l), sông Tô Lịch có toàn bộ 15 cửa xả với hàm lượng chất lơ lửng cao 60-350mg/l oxy hoà tan thấp từ 0,5-1,9mg/l (trích môi trường Hà nội trong mục bảo vệ môi trường số 1+2/2007) Dó là chưa kểđến nước thải sinh hoạt trực tiếp thải ra sông, các dòng sông ô nhiễm đang là nỗi bức xúc của người dân Hà nội bởi nóảnh hưởng trực tiếp tới cảnh quan môi trường sức khoẻ nhân dân, nhưng thực tế hiện nay ở Hà nội đô thị hoá ngày càng tăng,ý thức của người dân ngày càng giảm và các dòng sông cũng càng bịô nhiễm nặng nề. Có thể dễ dàng nhận thấy mọi rác thải sinh hoạt nổi bồng bềnh vàđó là một phần thiếu ý thức của một sổ người dân dọc bờ sông . Chính sự xả rác vô tưấy đã góp phần không nhỏ vào tình trạng ô nhiễm trên các con sông ở Hà nội.
Cũng là nguyên nhân gây ra hậu quảcủa nguồn nước đen kịt vàđậm đặc ở các con sông.
Sống dọc bờ sông được xem là lý tưởng của nhiều cư dân trên toàn thế giới nhưng với Hà nội thì lại làđiều kinh khủng.Bây giờ những dòng sông đâu còn thơ mộng để ta ngồi ngắm cảnh nữa, thật đáng buồn cho những bờ sông đẹp mà không ai ngồi ngắm cảnh ,hóng mát chứđừng nói đến du ngoại bằng thuyền .
C. Ô nhiễm không khí
Bên cạnh ô nhiễm nguồn nước thìô nhiễm không khíở Hà nội cũng đang là vấn đề nan giải hiện nay, ô nhiễm nguồn nước đã một phần biến không khí thành nạn nhân, nguồn nước ô nhiễm vào những ngày nắng nước bốc hơi mang theo mùi hôi thối phát tán đi khắp nơi làm cho không khí bịô nhiễm ngiêm trọng nồng nặc mùi hôi vàđấy là nguyên nhân dẫn đến nhiều căn bệnh về hô hấp và lao,bên cạnh ô nhiễm từ các con sông gây nên thì nhân tố quan trọng nhất ởđây là các hoạt động sản xuất công ngiệp, giao thông vạn tải, xây dựng, sinh hoạt cộng đồng trong đó nguồn chất thải lớn nhất là từ ngành công nghiệp.Hiện nay Hà nội có hơn 150 xí nghiệp nhà máy có tiềm năng gây ô nhiễm môi trường không khí.Kết quả trắc môi trường không khí tại các khu công nghiệp cho thấy : nồng độ bụi lơ lửng vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2,5-4,5 lần và nơi có nồng độ bụi tăng mạnh nhất là khu vực Văn Điển, Pháp Vân, Mai Động, nguyên nhân chủ yếu ởđây là xây dựng, giao thông đô thị tăng mạnh với hơn 130.000 ô tô các loại và gần 1,3 triệu xe gán máy trên địa bàn Hà nội gây nên sựô nhiễm ngiêm trọng dẫn đến những căn bệnh hiểm ngèo như ung thư, hô hấp .vv .Theo thông tin được đăng tải trên trang web của cụ bảo vệ môi trường-bộ tài nguyên và môi trường (www.nea.gov.vn) lượng chất thải do sản xuất ở làng nghề Bát tràng có các khíđộc như SO2,CO2,NO2, vượt quá mức cho phép, nồng độ khíđộc hại lớn hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,8 đến 2 lần và hậu quả là hơn 70% dân số Bát tràng mắc các bệnh về hô hấp ,80% bịđau mắt hột.Theođiều tra cứ 100.000 người dân thì có 126,6 người bị ung thư trong đó 40 người chết do ung thư phổi.
III.Biện pháp phắc phục
Ô nhiễm môi trường ở Hà nội vẫn đang là môt vấn đề nan giải vàđang được chính phủ các ban ngành quan tâm và tìm nhiều biện pháp khắc phục vân đề này vàđể góp phần bảo vệ Hà nội xanh, sạch, đep, văn minh , em xin dược nêu ra một số giải pháp khắc phục như sau:
- Hạn chế nguyên nhân gây ra ô nhiễm và khắc phục hậu quảđã vàđang diễn ra hiên nay, có nghĩa là ta phải tìm ra nguyên nhân chủ yếu vàđồng thời khắc phục những hậu quảđả xảy ra.
- Bố trí xây dựng nhà máy, xí nghiệp một cách hợp lý có quy hoạch
- Tăng cường kiểm tra giám sát tại chỗ các doanh ngiệp.
-Tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp và các cá nhân thực hiện ngiêm chỉnh các quy định .
- Kiên quyết xử phạt những cá nhân tập thể sai phạm.
- Nâng cao năng lực và trình độ quản lý môi trường mở rộng hợp tác quốc tế thu hút sự tài trợ của nước ngoài.
- Tuyên truyền sâu rộng đến từng người dân vềý thức bảo vệ môi trường.
- Áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào xử lýtriệt đểô nhiễm môi trường. Theo GS.TS khoa học Pham Ngọc Đăng (ĐH xây dựng Hà nội) cho rằng Hà nội không cho xâycác trạm xử lý nước tập trung ở thành cũ, không cho phần lớn nước thải chảy vào sông hồ chuyển hệ thông thoát nước về Yên Sở. Về quản lý chất thải rắn,Hà nội áp dụng các biện pháp khoa học công nghệvà xã hội hoáđể thu gom rác 100%, áp dụng công nghệ sản xuất sạch đồng thời chúýđến công tác quản lý và xây dựng.
Và mọi người đều có thể bảo vệ môi trường từ những việc làm nhỏ nhất như“bơm lốp xe căng lên môt chút là có thể tiêu thụ bớt xăng đi và giảm bụi bốc lên” .
Đây là những biện pháp của cá nhân em, em hy vọng nó sẽ góp phần nào đó giải quyết vấn đềô nhiễm môi trường ở Hà nội hiên nay và trong tương lai.
PHẦN III: KẾT LUẬN
Qua phân tích tìm hiểu về môi trường của nước ta nói chung vàở Hà nội nói riêng thì ta thấy môi trường có một vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế, chính trị văn hoá, sức khoẻ và không những thế môi trường còn là mầm sống đểchúng ta tồn tại và phát triển là một trong những yếu tố hàng đầu trong cuộc sống của chúng ta .Một Hà nội văn minh, giầu đẹp được bạn bè quốc tế biết đến hay không điều đó phụ thuộc rất lớn vào môi trường, môi trường trong sạch thì con người mới có sức khoẻ kinh tế mới có thể thẳng tiến , Việt nam mới có thể vươn xa.Do vậy bảo vệ môi trường không chỉ là trách nhiệm của Đảng và nhà nước ma là của toàn xã hội , tất cả mọi người phải tham gia bảo vệ môi trường bởi đó là môi trường chung là yếu tố quyết định đến sự sống còn của nhân loại.Chủ trương của đảng là “bảo vệ môi trường là sự ngiệp của toàn Đảng toàn dân” Hãy bảo vệ môi trường vì bảo vệ môi trường là bảo vệ chính mình …
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình triết học Mác- Lênin
2. Giáo trình kỹ năng thuyết trình
3. Lao dộng số 63 ngày 19/03/2007
4.www.nea.gov.vn
5. Trích từ :2004/sô18/ ô nhiễm môi trường
6. Và một số tài liệu khác
MỤC LỤC
Phần I : Lời nói đầu......................................................................................... 1
Phần II: Nội dung........................................................................................... 3
I. Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân kết quả và mối quan hệ biện chứng giữa chúng 3
1, Cặp phạm trù nguyên nhân –kết quả...................................................... 3
2, Mối quan hệ biện chứng........................................................................ 3
II, Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả để nói về vấn đề ô nhiễm môi trường ở Hà nội............................................................................. 4
1, Nguyên nhân......................................................................................... 4
2, Thực trạng gây ô nhiễm và hậu quả của nó......................................... 5
a) Hiện trạng môi trường rác thải............................................................ 5
b) Hiện trạng môi trường nước................................................................ 6
c) Hiện trạng môi trường không khí ...................................................... 7
III, Biện pháp khắc phục.......................................................................... 8
Phần III: Kết luận........................................................................................ 9
Tài liệu tham khảo 10
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tr39.doc