Phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư và khả năng sinh lợi

Mối quan hệ giữa thu nhập và vốn đầu tư gọi

là tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư (ROI).

 Đánh giá thành quả của công ty (dự án) so với

vốn đầu tư bỏ ra

 Thước đo này cũng cho phép so sánh thành

quả và rủi ro giữa các công ty .

pdf19 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 6233 | Lượt tải: 3download
Nội dung tài liệu Phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư và khả năng sinh lợi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1PHÂN TÍCH TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN VỐN ĐẦU TƯ VÀ KHẢ NĂNG SINH LỢI PHÂN TÍCH TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN VỐN ĐẦU TƯ 2Mối quan hệ giữa thu nhập và vốn đầu tư gọi là tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư (ROI).  Đánh giá thành quả của công ty (dự án) so với vốn đầu tư bỏ ra  Thước đo này cũng cho phép so sánh thành quả và rủi ro giữa các công ty. Tầm quan trọng của ROI Suất sinh lợi trên vốn đầu tư Các mối quan hệ của ROI • ROI có quan hệ với thu nhập, hoặc các chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động khác theo mức độ và nguồn tài trợ của công ty • ROI cho phép so sánh với các cơ hội đầu tư khác nhau • Các dự án rủi ro hơn kỳ vọng mang lại ROI cao hơn 3Phân tích ROI là so sánh thu nhập của một công ty đối với quy mô và nguồn tài trợ của công ty. Thước đo này xác định khả năng thành công, thu hút nguồn tài trợ, tái chi trả chủ nợ và thưởng cho các chủ sở hữu. Tầm quan trọng của ROI Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư-ROI Ứng dụng của ROI (1) Đo lường hiệu quả quản lý (2) Đánh giá khả năng sinh lợi (3) Dự báo thu nhập (4) Hoạch định và kiểm soát Do đó, ROI là thước đo thích hợp đối với tính hiệu quả của nhà quản trị 4Các thành phần của ROI Thật đơn giản! Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư được tính: Thu nhập Vốn đầu tư Các thành phần của ROI Các chỉ tiêu đo lường vốn đầu tư Các chỉ tiêu thông dụng nhất: • Tổng tài sản • Vốn cổ phần 5•Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA): • là một thước đo thích hợp cho tính hiệu quả của hoạt động kinh doanh. •phản ánh lợi nhuận của công ty được sinh ra từ tổng tài sản (tổng nguồn tài trợ). •Thước đo này không phân biệt lợi nhuận theo nguồn tài trợ. Tổng tài sản Do vậy: Phân tích ROI chỉ tập trung vào đánh giá hoặc dự báo thành quả hoạt động. •Tuy nhiên, cần có một số điều chỉnh cho: •Tài sản không hoạt động •Tài sản vô hình Tổng tài sản 6Điều chỉnh tài sản phi hoạt động  Đầu tư tài chính và tiền mặt Mục đích: Tách đầu tư vào CK thị trường và tiền mặt ra khỏi vốn đầu tư để tập trung vào phân tích tài sản hoạt động và tách việc phân tích hoạt động kinh doanh khỏi phân tích hoạt động tài chính của công ty  nó rất hữu ích đối với công ty đầu tư nhiều vào tài sản tài chính. Tổng tài sản Điều chỉnh tài sản phi hoạt động  Tài sản phi hoạt động • Giả định Ban quản lý không phải chịu trách nhiệm tạo ra một suất sinh lợi trên vốn không từ hoạt động kinh doanh Cách thực hiện: Loại trừ nhà xưởng, công trình xây dựng dở dang, nhà xưởng dư thừa, hàng tồn kho dư thừa, tiền mặt dư thừa và các khoản trả chậm ra khỏi vốn đầu tư Tuy nhiên, điều chỉnh này không hợp lý khi nó không:  Ghi nhận rằng ban quản lý đã tùy tiện trong mọi dự án đầu tư  đánh giá được hiệu quả hoạt động tổng thể của ban quản lý Tổng tài sản 7Điều chỉnh tài sản vô hình Điều chỉnh này xuất phát từ nghi vấn về giá trị hoặc giả định về bản chất tài sản vô hình có đặc điểm khác tài sản hữu hình. Định kỳ cần xem xét lại giá trị tài sản vô hình có sụt giảm không. Cách thực hiện: Loại bỏ tài sản vô hình ra khỏi vốn đầu tư. Tuy nhiên, điều chỉnh này không hợp lý khi:  Thiếu thông tin hoặc sự không chắc chắn tăng lên không biện minh được cho sự loại bỏ này Tổng tài sản •Một định nghĩa vốn đầu tư là vốn cổ phần cho thấy ngụ ý tập trung vào tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (không tính nợ và cổ phần ưu đãi). •Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần chịu tác động của đòn bẩy. Vốn cổ phần 8•ROI thường được tính toán dựa trên các báo cáo tài chính hơn là giá trị thị trường. •Giá trị thị trường đôi khi thích hợp hơn vì có nhiều tài sản không được ghi nhận trong báo cáo tài chính. •Việc điều chỉnh theo giá thị trường vẫn được các nhà phân tích sử dụng. Giá trị sổ sách so với giá trị thị trường của vốn đầu tư •Thường được tính trung bình cho thời kỳ. •Mức trung bình phản ánh các thay đổi trong kỳ của vốn đầu tư. •Có thể tính tóan dựa trên trung bình đầu kỳ và cuối kỳ, cũng có thể tính trung bình qua các quý hoặc tháng Tính vốn đầu tư trong một thời kỳ 9•Định nghĩa thu nhập tùy thuộc vào định nghĩa vốn đầu tư. •Vốn đầu tư là tổng tài sản thì thu nhập là thu nhập trước lãi vay và cổ tức. Đối với công ty hợp nhất cần lưu ý, tài sản hợp nhất là TS của toàn bộ công ty nên thu nhập phải tính toàn bộ thu nhập (kể cả phần thu nhập trả cho công ty con)  cần cộng phần thu nhập của cổ đông thiểu số vào thu nhập khi tính ROA. Định nghĩa thu nhập Các thành phần của ROI •Nếu định nghĩa vốn đầu tư là vốn cổ phần không tính đến quyền lợi thiểu số thì sẽ không cộng phần thu nhập của cổ đông thiểu số vào thu nhập. •Khi định nghĩa vốn đầu tư là vốn cổ phần thường thì thu nhập là thu nhập cổ phần thường được hưởng (thu nhập ròng sau khi đã chi trả lãi vay và cổ tức ưu đãi). Thu nhập sẽ không phải tính toàn bộ, chỉ tính tương ứng tỷ lệ sở hữu. Định nghĩa thu nhập Các thành phần của ROI 10 •Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) Thu nhập ròng + lãi vay (1 – thuế suất) + quyền lợi thiểu số trong thu nhập (Tài sản đầu kỳ + tài sản cuối kỳ)/2 Tính tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư - ROI Các thành phần của ROI •Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần thường (ROE): Thu nhập ròng – cổ tức cổ phần ưu đãi Vốn cổ phần thường bình quân Tính tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư - ROI Các thành phần của ROI  Khi ROE cao hơn ROA phản ánh tác động của đòn bẩy ROE xấp xỉ bằng: EPS cơ bản Giá trị sổ sách của mỗi cổ phần 11 Để đánh giá tăng trưởng vốn cổ phần, giả định doanh nghiệp giữ lại một phần lợi nhuận và một chính sách chi trả cổ tức ổn định theo thời gian. Đánh giá tăng trưởng vốn cổ phần Tốc độ tăng trưởng vốn cổ phần = Thu nhập ròng – cổ tức cổ phần ưu đãi – cổ tức cổ phần thường Vốn cổ phần bình quân • Tốc độ tăng trưởng vốn cổ phần Tỷ lệ tăng trưởng bền vững cho thấy tốc độ tăng trưởng nội tại phụ thuộc vào lợi nhuận giữ lại và tỷ suất sinh lợi trên lợi nhuận giữ lại này. Đánh giá tăng trưởng vốn cổ phần • Tỷ lệ tăng trưởng vốn cổ phần bền vững Tỷ lệ tăng trưởng bền vững = ROCE x (1 – Tỷ lệ chi trả cổ tức) 12 Phân tích Khả năng Sinh lợi Phân tích doanh thu •Các nguồn doanh thu chính là gì? •Các nguồn doanh thu bền vững như thế nào? •Doanh thu, các khoản phải thu và hàng tồn kho quan hệ với nhau như thế nào? •Khi nào doanh thu được ghi nhận và đo lường chúng như thế nào? 13 Các nguồn doanh thu chủ yếu • Với một công ty đa dạng hóa, mỗi thị trường hoặc sản phẩm đều có mẫu hình tăng trưởng, khả năng sinh lợi và các tiềm ẩn trong tương lai riêng biệt. • Một phương tiện tốt nhất để phân tích các nguồn doanh thu là phân tích theo tỷ lệ. • Phân tích theo địa lý cũng là một phương pháp tốt để phân tích nguồn doanh thu Báo cáo của các phân đoạn Yêu cầu báo cáo cần: • Phân đoạn theo ngành • Phân đoạn theo hoạt động quốc tế • Phân đoạn theo doanh số xuất khẩu • Phân đoạn theo địa lý • Phân đoạn theo khách hàng lớn 14 Báo cáo của các phân đoạn Thông tin công bố cho mỗi phân đoạn: (1) Doanh số (2) Thu nhập hoạt động—Doanh thu trừ chi phí hoạt động (3) Tài sản có thể ghi nhận (4) Chi tiêu vốn (5) Khấu hao, chi phí cạn kiệt và chi phí trừ dần Một sự công bố tương tự cũng sẽ áp dụng cho các hoạt động quốc tế và doanh số xuất khẩu (trừ chi tiêu vốn và khấu hao) Báo cáo của các phân đoạn Những hạn chế của dữ liệu theo phân đoạn: • Khó xác định phân đoạn • Phân bổ một cách tùy tiện chi phí giữa các phân đoạn với nhau 15 Phân tích giá vốn hàng bán •Giá vốn hàng bán hoặc dịch vụ cung cấp, là chi phí lớn nhất trong hầu hết các công ty. •Có nhiều phương pháp xác định giá vốn hàng bán. •Thực tế cho thấy không có phương pháp phân loại chung nào. •Do vậy, phân tích cần phải cảnh giác với các phương pháp phân loại chi phí và hiệu ứng mà chúng tạo ra. Phân tích chi phí •Chi phí hoạt động •Chi phí lãi vay •Chi phí thuế thu nhập •Chi phí khấu hao 16 Các tỷ số thường dùng Trong báo cáo kết quả kinh doanh, thường không công bố: •Thu nhập bị gián đoạn •Các khoản bất thường •Các ảnh hưởng lũy kế do thay đổi nguyên tắc kế toán Các tỷ số thường dùng • 17 Các tỷ số thường dùng • Phân tích Dupont • 34 18 Phân tích DuPont mở rộng: • EBIT: lợi nhuận trước thuế và lãi vay 35 TTS DTT DTT EBIT TTS EBIT  Phân tích Dupont TTS vaylãi phí Chi TTS EBIT TTS EBT  36 Phân tích Dupont Phân tích DuPont mở rộng: Phân tích Dupont VCSH TTS TTS EBT VCSH (EBT)   t%100 VCSH EBT R OE t = Thuế suất bình quân = Thuế phải nộp/EBT 19 Phân tích Dupont Phân tích DuPont mở rộng: 37 Phân tích Dupont Phân tích DuPont mở rộng: 38                                                          thue laigiu lety chinh tai bayđon so Thua vaylai phi chi lety san taitong quay Vong donghoat nhuan loibien ROE

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflecture_5_phan_tich_kha_nang_sinh_loi_va_ty_suat_sinh_loi_tren_von_dau_tu_9767.pdf
Tài liệu liên quan