Trong pha thu thập yêu cầu và phân tích hệ thống thường phải xây
dựng các biểu đồ cho
Mô hình nghiệp vụ
Mô hình trường hợp sử dụng
Mô hình giao diện người sử dụng
Mô hình trường hợp sử dụng (Use case model) mô tả hệ thống được
sử dụng như thế nào
Use case (UC) hệ thống và tác nhân hệ thống xác định phạm vi hệ thống
UC là những gì bên trong hệ thống
Actor là những gì bên ngoài hệ thống
Biểu đồ UC mô tả tương tác giữa các UC và tác nhân để hình thành chức
năng hệ thống
44 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 928 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Phân tích thiết kế hướng đối tượng - Mô hình hóa yêu cầu (biểu đồ ca sử dụng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gv: Vũ Thị Dương
Email: duongvt01@gmail.com
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Trường Đại học công nghiệp Hà Nội
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ
HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
Mô hình hóa
trường hợp sử dụng
Bài 3
Nội dung chi tiết
1. Các khái niệm hướng đối tượng
2. Tổng quan về ngôn ngữ mô hình hóa UML
3. Mô hình hóa yêu cầu (biểu đồ ca sử dụng)
4. Mô hình hóa lĩnh vực ứng dụng (biểu đồ lớp lĩnh vực)
5. Mô hình hóa hành vi( biểu đồ tương tác, trạng thái)
6. Biểu đồ kiến trúc vật lý và phát sinh mã trình
7. Mô hình hóa dữ liệu
2010 Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 1 - 3
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 4/31
Giới thiệu mô hình hóa UC
Trong pha thu thập yêu cầu và phân tích hệ thống thường phải xây
dựng các biểu đồ cho
Mô hình nghiệp vụ
Mô hình trường hợp sử dụng
Mô hình giao diện người sử dụng
Mô hình trường hợp sử dụng (Use case model) mô tả hệ thống được
sử dụng như thế nào
Use case (UC) hệ thống và tác nhân hệ thống xác định phạm vi hệ thống
UC là những gì bên trong hệ thống
Actor là những gì bên ngoài hệ thống
Biểu đồ UC mô tả tương tác giữa các UC và tác nhân để hình thành chức
năng hệ thống
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 5/31
Các khái niệm mô hình hóa UC
Các khái niệm cơ bản
Trường hợp sử dụng (Use case-UC)
Tác nhân (Actor)
Quan hệ (Relationship)
Biểu đồ hoạt động (Activity Diagram)
Biểu đồ trường hợp sử dụng (Use case Diagram)
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 6/31
Tác nhân
Tác nhân (actor)?
hay tác nhân ngoài là một vai trò của một hay nhiều
người, vật thể trong sự tương tác với hệ thống (Mô tả
ai, cái gì tương tác với hệ thống- đóng vai)
Đối tác phải là người (vật thể) có trao đổi thông tin với
hệ thống hay hưởng lợi từ hệ thống và phải có sự tự
trị trong quyết định
Bốn loại:
Đối tác chính: con người sử dụng trực tiếp chức năng
chính hệ thống (khách hàng, giáo viên)
Đối tác phụ: Những người làm công tác quản lý, bảo
dưỡng hệ thống
Thiết bị ngoài: Thiết bị được hệ thống điều khiển
Hệ thống khác: là các hệ thống không thuộc hệ thống
đang xây dựng nhưng có tương tác với nó.
Đặt tên: theo vai trò, không theo tên cụ thể vì
nó là lớp
Customer
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 7/31
Tìm kiếm tác nhân như thế nào?
Hãy trả lời các câu hỏi sau để tìm ra tác nhân hệ thống
Ai sẽ sử dụng chức năng chính của hệ thống?
Ai giúp hệ thống làm việc hàng ngày?
Ai quản trị, bảo dưỡng để hệ thống làm việc liên tục?
Hệ thống quản lý thiết bị phần cứng nào?
Hệ thống đang xây dựng tương tác với hệ thống khác nào?
Ai hay cái gì quan tâm đến kết quả hệ thống cho lại?
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 8/31
Ví dụ
Các đối tác được phát hiện trong ví dụ đăng ký học
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 9/31
Ca sử dụng - Use case.
1994: Ivar Jacobson đề xuất sử dụng UC
Use case?
UC là chức năng mức cao do hệ thống cung cấp, cái
nhìn tổng thể về hệ thống
Không cho biết hệ thống làm việc bên trong?
Không phải là thiết kế, cài đặt mà là một phần của
vấn đề cần giải quyết
Mô tả bất kỳ cái gì bên trong phạm vi hệ thống
Purchase Ticket
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 10/31
Ca sử dụng - Use case.
Use case là một biểu diễn của một tập hợp
các chuỗi hành động mà hệ thống thực
hiện nhằm cung cấp 1 kết quả cụ thể cho 1
đối tác
Tập hợp các ca sử dụng là mô tả toàn bộ
hệ thống cần xây dựng
Một ca sử dụng tương ứng với 1 chức
năng của hệ thống dưới góc nhìn của
người sử dụng
Một ca sử dụng chỉ ra làm thế nào 1 mục tiêu của
người sử dụng được thỏa mãn bởi hệ thống
Purchase Ticket
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 11/31
Ca sử dụng
Lưu ý:
Ca sử dụng phải liên kết với một hay một số đối tác trong đó có 1
đối tác chính (Đối tác kích hoạt ca sử dụng một cách trực tiếp hay
gián tiếp)
Một ca sử dụng phải dẫn tới 1 kết quả cụ thể- nghĩa là 1 kết quả
nhận biết được trọn vẹn va đo đếm được
Cần phân biệt các mục tiêu của người sử dụng và các tương tác
của họ với hệ thống
Mục tiêu là cái mà người sử dụng mong đợi
Tương tác là kỹ thuật cho phép đáp ứng mục tiêu
Ví dụ: Mục tiêu: có được một văn bản trình bày đẹp
Tương tác: Chọn định dạng trang, font, lề..
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 12/31
Ca sử dụng
Ví dụ:1
Giáo vụ cần phải thêm môn học, sửa môn học, loại bỏ môn học.
Đó có là 3 ca sử dụng không?
Ví dụ 2:
Xây dựng hệ thống ATM cho phép rut tiền:
Đưa thẻ vào
Nhập mã pin – chọn số tiền rut- khẳng định số tiền rút-lấy tiền, lấy
thẻ- lấy biên lại rút.
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 13/31
Xây dựng UC để làm gì?
Hình thành và mô tả yêu cầu chức năng hệ thống
Là kết quả thỏa thuận giữa khách hàng và người phát triển hệ
thống phần mềm
Cho phép mô tả rõ ràng và nhất quán cái hệ thống sẽ làm
Mô hình có khả năng được sử dụng xuyên suốt quá trình phát triển
Cung cấp cơ sở để kiểm tra, thử nghiệm hệ thống
Cho khả năng dễ thay đổi hay mở rộng yêu cầu hệ thống
Phân tích
Thu thập,
lọc và đánh
giá UC
Thiết kế,
cài đặt
Cài đặt UC
Kiểm tra
Kiểm tra
xem UC
thỏa mãn?
UC gắn các bước trong tiến
trình phát triển
UC và tiến trình
phát triển
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 14/31
Xây dựng UC để làm gì?
Ai quan tâm đến UC?
Người
sử dụng
Phân tích viên
Thử nghiệm
Kiến trúc sư
Lập trình viên
Use case
Diễn đạt Hiểu
Kiểm tra
Thiết kế
Cài đặt
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 15/31
Tìm kiếm UC như thế nào?
Với mỗi tác nhân đã tìm ra, hãy trả lời các câu hỏi sau để tìm ra
các Use case hệ thống
Tác nhân yêu cầu hệ thống thực hiện chức năng nào?
Tác nhân cần đọc, tạo lập, bãi bỏ, lưu trữ, sửa đổi các thông tin nào
trong hệ thống?
Tác nhân cần thông báo cho hệ thống sự kiện xảy ra trong nó?
Hệ thống cần thông báo cái gì đó cho tác nhân?
Hệ thống cần vào/ra nào? Vào/ra đi đến đâu hay từ đâu?
Đặt tên UC hệ thống
Theo khái niệm nghiệp vụ của tổ chức
Không sử dụng từ kỹ thuật, chuyên môn
Sử dụng các động từ, cụm từ ngắn gọn
Tùy theo tầm cỡ dự án mà mỗi hệ thống có từ 20-70 UC
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 16/31
Ví dụ: Hệ thống đăng ký học
Sinh viên: dùng hệ thống để đăng ký các môn học ,lấy về
thời khóa biểu
Sau khi hoàn tất việc đăng ký môn học cần cung cấp các
thông tin tính học phí cho hệ thu học phí
Thầy giáo: dùng hệ thống để chọn giáo trình giảng dạy
cho 1 học kỳ, lấy về bản phân công giảng dạy
Cán bộ quản sinh: Sản sinh danh sách môn học quản lý
thông tin về kế hoạch học, sinh viên, thầy giáo
Đăng ký môn học (đăng ký, nhận thời khóa biểu);
Chọn môn để giảng ; Yêu cầu bản phân công để giảng, yêu cầu
thời khóa biểu (yêu cầu bản phân công)
Duy trì thông tin môn học; Duy trì thông tin sinh viên; Duy trì
thông tin thầy; lập bản giói thiệu các môn học (Duy trì khóa học)
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 17/31
Đã tìm đầy đủ UC cho hệ thống?
Các câu hỏi sau giúp xác định đã tìm đầy đủ UC?
Mỗi yêu cầu chức năng ở trong ít nhất một UC?
Nếu yêu cầu chức năng không ở trong UC nào thì nó sẽ không
được cài đặt sau này.
Đã khảo sát mọi tác nhân tương tác với hệ thống?
Tác nhân cung cấp cho hệ thống thông tin nào?
Tác nhân nhận thông tin nào từ hệ thống?
Đã nhận biết mọi hệ thống bên ngoài tương tác với hệ
thống đang xây dựng?
Thông tin nào hệ thống bên ngoài nhận và gửi cho hệ
thống đang xây dựng?
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 18/31
Luồng sự kiện trong UC
Tài liệu luồng sự kiện (flow of events) mô tả hành vi của UC
mô tả luồng logíc đi qua UC
mô tả người sử dụng làm gì, hệ thống làm gì
Trong một UC có nhiều luồng sự kiện: luồng chính, luồng phụ
Kịch bản (Scenario). Một ca sử dụng phải là tập hợp của nhiều chuỗi
hành động. Mỗi chuỗi hành động đó gọi là 1 kịch bản (scenario).
Các loại kịch bản
Kịch bản chính
Kịch bản phụ
Kịch bản ngoại lệ và sai hỏng.
Kịch bản 3
UC
Kịch bản 1 Kịch bản 2
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 19/31
Làm tài liệu UC (đặc tả)
Mô tả UC (chỉ nói rõ what, không how)
Đặc tả chỉ rõ ca sử dụng trao đổi thông tin với các đối tác
nào, nó bắt đầu và kết thúc ra sao, nó có thể diễn ra theo
các kịch bản nào.
Thông thường bao gồm các thông tin sau
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 20/31
Tài liệu luồng sự kiện
Mô tả tóm tắt (bắt buộc): tên, mục đích tóm lược, đối
tác, ngày lập, người lập, version..
Mô tả các kịch bản (bắt buộc):
Tiền điều kiện (pre-condition):
Điều kiện cần thực hiện trước khi UC khởi động ;
Không phải UC nào cũng có tiền điều kiện
Luồng sự kiện chính và luồng sự kiện rẽ nhánh
Hậu điều kiện (post-condition)
Các yêu cầu về giao diện: (tùy ý) : thêm các ràng buộc về giao
diện người máy
Các ràng buộc phi chức năng (tùy ý): Tấn suất khối lượng, .
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 21/31
Tài liệu luồng sự kiện
Tài liệu luồng sự kiện bao gồm
Mô tả vắn tắt UC
Tiền điều kiện (pre-condition)
Luồng sự kiện chính và luồng sự kiện rẽ nhánh
chi tiết về UC được mô tả trong hai luồng sự kiện này
mô tả cái gì sẽ xảy ra để thực hiện chức năng của UC
Nội dung tài liệu
UC khởi động như thế nào?
Các đường đi xuyên qua các UC
Luồng chính thông qua UC
Luồng rẽ nhánh thông qua UC
Các luồng lỗi
UC kết thúc thế nào.
Hậu điều kiện (post-condition)
Là điều kiện được thực hiện ngay sau khi kết thúc UC
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 22/31
Thí dụ tài liệu luồng sự kiện
Làm tài liệu các luồng sự kiện cho UC “Purchase Ticket”
Mô tả tóm tắt:
Tên ca sử dụng: Purchase ticket
Mục đích: Giúp khách hàng mua vé đến địa điểm mong muốn
Tóm lược: Khách hàng chọn nơi đến sau đó có thể xem các thông tin
về các chuyến bay và có thể đặt mua vé và kết thúc
Đối tác: Khách hàng
Ngày lập. Người lập. Version.
Mô tả các kịch
Điều kiện đầu vào: Ca sử dụng được thực hiện khi khách hàng đăng
nhập thành công vào hệ thống
Kịch bản chính
(còn nữa)
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 23/31
Thí dụ tài liệu luồng sự kiện
Làm tài liệu các luồng sự kiện cho UC “Purchase Ticket”
Các bước trong luồng sự kiện chính
1. UC bắt đầu khi customer chọn chức năng xem thông tin chuyến bay
2. Hệ thống hiển thị thành phố đến, đi và thời gian hạ cánh, cất cánh
3. User nhập nơi đến, đi, thời gian ngày tháng khởi hành và trở về
4. Hệ thống hiển thị danh sách chuyến bay và giá vé
A1. Không còn chuyến bay
5. User chọn chuyến bay để đặt trước
6. Hệ thống hiển thị các loại vé để user chọn
7. User chọn giá vé
A2. User chọn giá vé cho thành viên frequent-flyer
8. Hệ thống hiển thị giá vé sẽ bán cho khách hàng
9. User khẳng định giá vé
10. Hệ thống hiển thị loại thẻ tín dụng, số thẻ, thời gian hết hạn
11. User nhập loại thẻ tín dụng, số thẻ, thời gian hết hạn
12. Hệ thống trình mua bằng thẻ
(còn nữa)
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 24/31
Thí dụ tài liệu luồng sự kiện
A6. Không thấy tài khoản
A7. Không đủ tiền
E1. Không xâm nhập được hệ thống tín dụng
13. Hệ thống dành chỗ cho user
14. Hệ thống phát sinh và hiển thị mã xác thực cho user
15. User khẳng định đã nhận mã
16. Use case kết thúc
Luồng phụ
A1. Không có chuyến bay
1. Hệ thống hiển thị thông điệp thông báo không có chuyến bay
2. User khẳng định thông điệp
3. Trở lại luồng chính Bước 2.
A2. Vé dành cho thành viên frequent-flyer
1. Hệ thống hiển thị số hiệu frequent-flayer
2. User nhập số
3. Hệ thống khẳng định tính hợp lệ của số
A3. Số không hợp lệ
...
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 25/31
Thí dụ tài liệu luồng sự kiện
Làm tài liệu các luồng sự kiện cho UC “Đăng ký môn học”
Mô tả tóm tắt:
Tên ca sử dụng: Đăng ký học
Mục đích: Giúp sinh viên đăng ký môn học mà mình sẽ học trong một
học kỳ nào đó
Tóm lược: Sinh viên chọn một học kỳ rồi sau đó có thể thêm, bỏ,
xem in các môn học và kết thúc
Đối tác: sinh viên
Ngày lập. Người lập. Version.
Mô tả các kịch
Điều kiện đầu vào: Ca sử dụng được thực hiện khi sinh viên đăng
nhập thành công vào hệ thống và chỉ hoạt động được khi ca sử dụng
duy trì thông tin môn học đã được thực hiện
Kịch bản chính
(còn nữa)
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 26/31
Thí dụ đặc tả ca sử dụng
Ca sử dụng này bắt đầu khi sinh viên đăng nhập vào hệ thống ĐKMH
và nhập mật khẩu của mình. Hệ thống kiểm tra thấy mật khẩu là
đúng đắn (R1) và nhắc sinh viên chọn năm học, học kỳ này hay sau
(R2). Sinh viên nhập học kỳ mình muốn, hệ thống nhắn sinh viên
chọn việc trong Thêm, Bỏ, Xem, In, Ra
Nếu thêm được chọn thì kịch bản con: C1- Thêm một mộn học được
thực hiện.
Nếu Bỏ được chọn thì kịch bản con: C2- Bỏ một mộn học được thực
hiện.
Nếu Xem được chọn thì kịch bản con: C3- xem một lịch biểu được
thực hiện.
Nếu in được chọn thì kịch bản con: C4-In một lịch biểu được thực
hiện
Nếu Ra được chọn thì ca sử dụng kết thúc
Thí dụ đặc tả ca sử dụng
Các kịch bản con
C1: Thêm một môn học
Hệ thống hiển thị danh sách các môn học phải học trong học kỳ,
sinh viện chọn môn học phù hợp (R3). Hệ thống kết nối sinh viên
với môn học (R4). Ca sử dụng bắt đầu lại
Các kịch bản khả dĩ khác
R1: Mật khẩu đưa vào là không hợp lệ, người dùng có thể nhập lại
hoặc kết thúc ca sử dụng
R2: Học kỳ đưa vào là không đúng đắng. Người dùng có thể nhập
lại học kỳ hặc kết thúc ca sử dụng
R3: Các lớp giảng không hiển thị được: Thông báo cho người dùng
là chọn lựa đó chưa sẵn sàng ở thời điểm hiện tại, Ca sử dụng bắt
đầu lại
R4: Kết nối không được thiết lập: Thông tin được sao lưu và hệ
thống sẽ kết nối sau
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 27/31
Đặc tả ca sử dụng
Các cách mô tả khác
Mô bả gồm 2 sự kiện chính và các sự kiện ngoại lệ. Các sự kiện chi
làm 2 luồng, luồng tương tứng với tác nhân và luồng tương ứng
với hệ thống
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 28/31
Hành động của tác nhân Hành động của hệ thống
Sinh viên: Đưa vào mật
khẩu và tên đăng nhập
2. Hệ thống xác nhận mật
khẩu và tên đăng nhập
3.Sinh viên chọn học kỳ và
năm học
4.Hệ thống hiển thị các môn
học có thể có trong học kỳ
5.Sinh viên chọn môn học 6. Hệ thống ghi nhận việc
chọn môn học
7.Sinh viên kết thúc việc
chọn môn
Đặc tả ca sử dụng
Tóm lại
Xác định các ca sử dụng nhiều có thể
Không đi vào quá chi tiết nhằm giảm độ phức tập
Mô tả ngắn gọn về mỗi ca sử dụng là đủ
Đảm bảo rằng các ca sử dụng bao gồm hết các yêu cầu của hệ
thống
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 29/31
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 30/31
Các quan hệ
Quan hệ kết hợp (Association)
Là loại quan hệ giữa tác nhân và UC
Mũi tên cho biết ai là người khởi xưởng giao tiếp
Quan hệ gộp (Includes)
Quan hệ mở rộng (Extends)
Quan hệ khái quát hóa (Generalization)
Customer
Purchase Ticket
Customer
Purchase Ticket
Credit System
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 31/31
Các quan hệ
Quan hệ kết hợp (Association)
Quan hệ gộp (Includes)
Trước phiên bản UML 1.3 quan hệ > có tên là
>
Thể hiện một UC luôn luôn sử dụng chức năng của UC khác
Sử dụng để mô hình hóa để tách một phần chung sử dụng lại
giữa hai hay nhiều UC
Quan hệ mở rộng (Extends)
Quan hệ khái quát hóa (Generalization)
Check Credit
Customer
Purchase Ticket
>
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 32/31
Các quan hệ
Quan hệ kết hợp (Association)
Quan hệ gộp (Includes)
Quan hệ mở rộng (Extends)
Một UC tùy ý mở rộng chức năng do UC khác cung cấp
Mô tả một UC sử dụng chức năng của UC khác if and only if...
Nghĩa là nó sát nhật tùy theo điện kiện nào đó hành vi của ca sử
dụng kia tại một số điểm đặc biệt trong kịch bản của nó.
(đặt trước có thể trả tiền trước hoặc không)
Quan hệ khái quát hóa (Generalization)
Check Credit
Customer
Change Reservation
>
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 33/31
Các quan hệ
Quan hệ kết hợp (Association)
Quan hệ gộp (Includes)
Quan hệ mở rộng (Extends)
UC trừu tượng
Quan hệ includes và extends đều có tính chất chung là cùng sử dụng
chức năng do UC khác cung cấp
Phần chức năng sử dụng chung có thể để trong UC mới – UC trừu tượng
UC trừu tượng không bị tác nhân kích hoạt giao tiếp
Quan hệ khái quát hóa (Generalization)
Check Credit
Change Reservation
>
Purchase Ticket
>
Abstract UC
Concrete UC
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 34/31
Các quan hệ
Quan hệ kết hợp (Association)
Quan hệ gộp (Includes)
Quan hệ mở rộng (Extends)
Quan hệ khái quát hóa
(Generalization)
Chỉ ra một vài tác nhân hay UC
có một số cái chung, giống nhau
Không nhất thiết hình thành
quan hệ này cho các tác nhân
Khi một loại tác nhân kích hoạt
một hay vài UC mà loại tác tác
nhân khác không kích hoạt ->
nên hình thành quan hệ khái
quát hóa
Khi cả hai loại tác nhân cùng sử
dụng các UC -> không cần mô
hình hóa quan hệ khái quát hóa
Customer
Corporate
Customer
Individual
Customer
Private
Company
Govenment
Agency
Abstract
Actor
Concrete
Actors
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 35/31
Biểu đồ Use Case
Mô hình UC được mô tả bởi một hay nhiều biểu đồ UC
Số lượng biểu đồ UC cho một dự án là tùy ý
Không quá nhiều làm rối loạn
Phải đảm bảo đầy đủ để biểu diễn đầy đủ thông tin của hệ thống
Nó là công cụ mạnh giúp thu thập yêu cầu chức năng hệ thống
Nó chỉ ra quan hệ giữa UC và tác nhân và giữa UC với nhau
Sử dụng biểu đồ để làm tài liệu UC, tác nhân và các quan hệ giữa
chúng
Lợi ích chính của biểu đồ UC là làm giao tiếp
Khi quan sát các UC, customer biết hệ thống có các chức năng nào
Khi quan sát các tác nhân, customer biết ai giao tiếp với hệ thống
Khi quan sát cả UC và tác nhân, customer biết phạm vi dự án
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 36/31
Thí dụ biểu đồ Use Case
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 37/31
Thí dụ biểu đồ Use Case
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 38/31
Biểu đồ Use Case
Các chú ý khi xây dựng biểu đồ UC
Không nên mô hình hóa quan hệ kết hợp giữa tác nhân với tác
nhân -> vì giao tiếp giữa các tác nhân là ở bên ngoài hệ thống
Hãy sử dụng biểu đồ luồng công việc để khảo sát quan hệ giữa
các tác nhân
Không hình thành quan hệ Association giữa các UC
Biểu đồ chỉ ra có các UC nào nhưng không chỉ ra trật tự thực hiện
chúng
Mỗi UC phải có tác nhân kích hoạt (trừ UC trong quan hệ
extends và quan hệ includes)
Nên vẽ mũi tên thể hiện association đi từ tác nhân đến UC
Có thể xem CSDL là lớp ở dưới biểu đồ UC
Có thể nhập tin vào CSDL ở UC này và xâm nhập dữ liệu trong
CSDL ở UC khác
Không vẽ association giữa các UC để chỉ ra luồng thông tin
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 39/31
Biểu đồ hoạt động
Biểu đồ hoạt động (Activity diagram) do Odell đề xuất
cho UML để
mô tả luồng công việc trong tiến trình nghiệp vụ trong mô hình
hóa nghiệp vụ
mô tả luồng sự kiện trong mô hình hóa hệ thống
Sử dụng text như trước đây sẽ khó đọc khi logíc phức tạp, có
nhiều rẽ nhánh
Biểu đồ hoạt động sử dụng để mô hình hóa
khía cạnh động của hệ thống
các bước trình tự hay tương tranh trong quá trình tính toán
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 40/31
Biểu đồ hoạt động
Activity với actions
“Display available flight”
Display fare
Enter credit
information
Ticket
[Unconfirmed]
Reserve seat
Generate confirmation
number
Ticket
[Purchased]
[Approved]
[ Invalid account,
Insufficient funds, Credit
system not available ]
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 41/31
Biểu đồ hoạt động
Reserve seat
Generate
confirmation number
Display fare
Enter credit
information
Generate and
E-mail receipt
Display confirmation
number
[ Approved ]
[ Invalid account;
Insufficient funds; Credit
system not available ]
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 42/31
Tóm tắt
Bài này đã xem xét các vấn đề sau
Biểu đồ UC là gì?
Quan hệ giữa biểu đồ UC và biểu đồ nghiệp vụ
Các khái niệm của mô hình UC
Cách tìm kiếm UC, tác nhân, quan hệ trong mô hình UC
Cách mô tả luồng sự kiện
văn bản
biểu đồ hoạt động
Các phần tử đồ họa xây dựng biểu đồ UC
Bài tập 1
Máy rút tiền ATM có các chức năng sau
Cấp phá tiền cho những ai có thẻ ngân hàng, cho phép rút một số
lượng tiền bởi hệ thống thông tin của ngân hàng và những ai có
thẻ VISA (cho phép từ xa bởi hệ thống VISA)
Cho xem kiểm tra số tiền tài khoản và bỏ tiền vào tài khoản bằng
tiền mặt hoặc ngân phiếu đối với những ai có thẻ ngân hàng
Tất cả các giao tác đều được kiểm tra an toàn
Kiểm tra mã PIN,
Mã PIN nhập sai 3 lần thì thẻ bị nuốt
Cần phải thường xuyên nạp tiền vào mãy, lấy ngân phiếu
và các thẻ bị nuốt ra
dvduc-2004 Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 43/31
Xác định các tác nhân và ca sử dụng,
Vẽ biểu đồ ca sử dụng
Bài tập 2
Quản lý đào tạo nhân viên: Một công ty muốn mô tả bằng UM: việc đào tạo
nhân viên để tin học hóa một số công việc. Việc đào tạo bắt đầu khi người
quản lý đào tạo nhận được yêu cầu đào tạo của một số nhân viên. Nhân viên
này có thể xem danh mục các chuyên đề đào tạo của các đơn vị đào tạo ký
kết với công ty. Yêu cầu của nhân viên được xen xét bởi người quản lý đạo
tạo và người quản lý sẽ trả lời là chấp nhận hay từ chối đề nghị đó. Trong
trường hợp chấp nhận, người quản lhys sẽ xã định chuyên đề phù hợp trong
danh mục các chuyên đề sau đó gửi cho nhân viên nội dung của chuyên đề và
danh sách các khóa đào tạo. Nhân viên sẽ chọn khóa đào tạo và người quản
lý sẽ đăng ký khóa học với đơn vị đạo tạo cho nhân viên. Trong trường hợp
muốn hủy bỏ đăng ký, nhân viên phải thông baosowms cho người quanrlys
biết sớm để người quản lý thực hiện hủy bỏ. Cuối khóa khọc nhân viên chuyển
phiếu đánh giá kết qur học về cho công ty. Người quản lý sẽ kiểm tra hó đơn
thanh toán tiền của đơn vị đào tạo
Xây dựng biểu đồ ca sử dụng
dvduc-2004 Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 44/31
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- oop3_mo_hinh_hoa_yeu_cau_bieu_do_usecase_3135.pdf