Phân tích năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của cá nhân thông qua dạy học tích hợp liên môn khoa học tự nhiên trong dạy học Hóa học nguyên tố phi kim Lớp 11

Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề có ý nghĩa rất lớn đối với sự

phát triển của mỗi cá nhân thông qua quá trình làm việc, hợp tác với các

thành viên khác để cùng nhau giải quyết vấn đề có tính phức tạp. Bài báo

cũng đồng thời nghiên cứu cấu trúc của Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề

của học sinh trung học phổ thông (HS THPT) được phát triển thông qua dạy

học tích hợp liên môn khoa học tự nhiên (KHTN) trong dạy học Hóa học các

nguyên tố phi kim. Kết quả thu được sau khi thực nghiệm, đã đánh giá được

Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề và các năng lực thành phần của từng HS

theo thang đo đã được đề xuất. Từ đó đưa ra các điều chỉnh, bổ sung hoặc

thay đổi trong các biện pháp tác động cụ thể, góp phần khắc phục điểm yếu,

phát triển điểm mạnh đối với từng cá nhân trong quá trình hợp tác giải quyết

vấn đề.

pdf19 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 18/05/2022 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Phân tích năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của cá nhân thông qua dạy học tích hợp liên môn khoa học tự nhiên trong dạy học Hóa học nguyên tố phi kim Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiếu quan sát 1 D2.3 Đánh giá kết quả của hoạt động GQVĐ. Trong sản phẩm nhóm trình bày được nhưng trong bài kiểm tra còn chưa nêu rõ được nguyên tắc phương pháp hóa sinh. 0 Bài kiểm tra/ Sản phẩm nhóm 2 D2.3 Đánh giá kết quả của hoạt động GQVĐ. Trong bài kiểm tra, có câu hỏi: “Làm cách nào để phòng tránh bệnh loãng xương” em HS H không nêu được biện pháp. 0 Bài kiểm tra/ Sản phẩm nhóm v NL thành phần 3 của em Nguyễn Duy H Lần Điểm Mức -Ở lần 1: HS H lắng nghe các thành viên trong nhóm, yêu cầu thông tin bổ sung cần thiết cho giải pháp vấn đề. Có sự điều chỉnh quan điểm phù hợp với nền hiểu biết chung để giải quyết bất đồng trong quá trình hợp tác. Xác định được vấn đề cần giải quyết nhưng khi giải thích chưa thuyết phục hoàn toàn. Chưa giải thích chặt chẽ ở một số nguyên nhân. -Ở lần 2: Trong khi làm việc nhóm HS H biết bảo vệ ý kiến cá nhân đồng thời chấp nhận sự khác biệt và điều chỉnh quan điểm, hành vi của bản thân cho phù hợp với nền hiểu biết chung để giải quyết các bất đồng trong quá trình hợp tác. Ở lần 2 có sự tiến bộ hơn so với lần 1 trong việc xác định được vấn đề cần giải quyết, phân tích được một số nguyên nhân và tìm ra được nguyên nhân chính. 1 12 2 (11.5 – 13.5) 2 15 3 (14.0 – 16.0) PHÂN TÍCH NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA CÁ NHÂN THÔNG QUA DẠY HỌC ... PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI 212 Bảng 7: Phân tích theo NLTP 3 ở lần 1 và 2 NLTP 3: Duy trì nhóm làm việc Lần thực hiện Chỉ báo Biểu hiện Điểm Công cụ đánh giá 1 A3.1 Xác định được vấn đề. Xác định được các nguyên tắc vấn đề nhưng chưa diễn đạt được cụ thể, logic. 1 Bài kiểm tra/ Sản phẩm nhóm 2 A3.1 Xác định được vấn đề. Trong phần báo cáo Sản phẩm nhóm phân tích rõ ràng nguồn gốc, cơ chế hoạt động của bệnh bụi phổi Silic. 2 Bài kiểm tra/ Sản phẩm nhóm 1 A3.2 Phân tích một số nguyên nhân. Sản phẩm nhóm chỉ ra nguyên nhân ô nhiễm nước ở hồ Gươm nhưng không giải thích được có sự gia tăng hàm lượng N, P trong môi trường nước. 1 Bài kiểm tra/ Sản phẩm nhóm 2 A3.2 Phân tích một số nguyên nhân. Trong phần báo cáo Sản phẩm nhóm: Em chỉ ra nguyên nhân gây bệnh bụi phổi. Nhưng khi Giáo viên hỏi trạng thái tồn tại của Silic trong tự nhiên khác với dạng tồn tai trong cơ thể thì HS H không chỉ ra được. 1 Bài kiểm tra/ Sản phẩm nhóm 1 A3.3 Đưa ra được nguyên nhân chính. Trong phần trình bày sản phẩm nhóm, HS H trả lời đúng câu hỏi về nguyên nhân chính là do nồng độ N, P vượt quá mức quy định. 1 Bài kiểm tra/ Sản phẩm nhóm 2 A3.3 Đưa ra được nguyên nhân chính. Trong phần trình bày sản phẩm nhóm, HS H chỉ ra nguyên nhân chính gây bệnh bụi phổi tiếp xúc các mỏ quặng chứa bụi Silic nhưng chưa thuyết phục. 1 Bài kiểm tra/ Sản phẩm nhóm 1 B3.1 Bầu được nhóm trưởng. Đề cử bạn My có đầy đủ NL tố chất làm nhóm trưởng. Kết quả bầu cho thấy bạn My được sự tín nhiệm tuyệt đối của các thành viên và hoàn thành tốt nhiệm vụ. 2 Phiếu quan sát 2 B3.1 Bầu được nhóm trưởng. Thấy bạn Dịu tuy có chút nhút nhát nhưng đề cử và phân tích điểm mạnh của bạn Dịu. Mọi người cũng rất ủng hộ để bạn Dịu làm nhóm trưởng. Bạn Dịu làm tốt nhiệm vụ. 2 Phiếu quan sát 1 B3.2 Cùng xây dựng nguyên tắc chung cho hoạt động nhóm. Đồng ý với nhóm không đi muộn khi họp nhưng không đồng ý cách phạt cho người đi muộn. 1 Phiếu quan sát 2 B3.2 Cùng xây dựng nguyên tắc chung cho hoạt động nhóm. Đề xuất không phạt khi vi phạm nguyên tắc nhóm và để mọi người tự ý thức. 1 Phiếu quan sát 1 B3.3 Thực hiện nội quy của nhóm. Vẫn cần phải thường xuyên nhắc nhở 1 Phiếu đánh giá đồng đẳng 213 2 B3.3 Thực hiện nội quy của nhóm. Hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạn nhưng dưới sự nhắc nhở thường xuyên của nhóm trưởng. 1 Phiếu đánh giá đồng đẳng 1 C3.1 Ghi chép, theo dõi quá trình làm việc nhóm. Khi thảo luận nhóm viết lại một cách thụ động. 1 Phiếu quan sát 2 C3.1 Ghi chép, theo dõi quá trình làm việc nhóm. Viết bài y nguyên trên bảng, không phân bố hợp lý viết thiếu sơ đồ quan trọng trên bảng. 1 Phiếu quan sát 1 C3.2 Nhắc nhở, góp ý với các thành viên chưa tích cực. Không phản hồi đến các thành viên không tích cực. 0 Phiếu quan sát 2 C3.2 Nhắc nhở, góp ý với các thành viên chưa tích cực. Thi thoảng có nhắc bạn Ly không đùa nhau khi họp nhóm. 1 Phiếu quan sát 1 C3.3 Điều chỉnh các nguyên tắc phù hợp với thực tế. Không điều chỉnh các nguyên tắc không phù hợp. 0 Phiếu quan sát 2 C3.3 Điều chỉnh các nguyên tắc phù hợp với thực tế. Cho rằng nếu thành viên nào nộp bài muộn sẽ tự đi tổng hợp và làm powerpoint. 1 Phiếu quan sát 1 D3.1 Cung cấp phản hồi đến từng thành viên. Sau mỗi lần tổng hợp bài đều có sự rút kinh nghiệm trên nhóm Facebook và nhắc nhở cụ thể từng thành viên. 2 Phiếu quan sát 2 D3.1 Cung cấp phản hồi đến từng thành viên. Sau mỗi lần tổng hợp bài đều có sự rút kinh nghiệm trên nhóm Facebook và nhắc nhở cụ thể từng thành viên và chỉ cụ thể chỗ cần rút kinh nghiệm. 2 Phiếu quan sát 1 D3.2 Chia sẻ quan điểm và điều chỉnh nguyên tắc hoạt động nhóm. Chưa điều chỉnh nguyên tắc hoạt động nhóm theo quan điểm các thành viên 1 Phiếu đánh giá đồng đẳng 2 D3.2 Chia sẻ quan điểm và điều chỉnh nguyên tắc hoạt động nhóm. Thỉnh thoảng vẫn nhờ thành viên khác làm thay nhiệm vụ của mình. Ví dụ: nhớ Huyền chuẩn bị hộ bảng phụ và bút. 1 Phiếu đánh giá đồng đẳng 1 D3.3 Thích nghi với nguyên tắc hoạt động nhóm. Có thay đổi nhưng cần phải nhắc nhớ 1 Phiếu đánh giá đồng đẳng 2 D3.3 Thích nghi với nguyên tắc hoạt động nhóm. Khi được nhắc nhở bắt đầu điều chỉnh hành vi ảnh hưởng đến nhóm. 1 Phiếu đánh giá đồng đẳng PHÂN TÍCH NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA CÁ NHÂN THÔNG QUA DẠY HỌC ... PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI 214 vNL HTGQVĐ của em Nguyễn Duy H Lần Điểm Mức 1 36 2 – 31.0) (37.5 Ở lần 1: - Điểm mạnh: HS H có thể đóng góp vào nỗ lực hợp tác trong một không gian vấn đề ở mức độ khó khăn vừa phải. Em có thể GQVĐ bằng cách trao đổi, liên hệ với các thành viên trong nhóm. HS H có thể giúp nhóm thiết lập sự hiểu biết chung về các bước cần thiết để GQVĐ. Không những vậy, em có thể yêu cầu thông tin bổ sung cần thiết cho giải pháp vấn đề và yêu cầu sự đồng ý hoặc xác nhận của các thành viên trong nhóm về phương pháp tiếp cận. - Bên cạnh những điểm mạnh em còn một vài hạn chế cần khắc phục. Em chưa đưa ra được nhiều giải pháp trong quá trình làm việc nhóm. Chưa chủ động tích cực trong quá trình ghi chép để theo dõi hoạt động nhóm có theo đúng nguyên tắc ban đầu hay không. - Đã khắc phúc: So sánh với thông tin tìm hiểu ban đầu cho thấy em đã có hứng thú trong quá trình hợp tác làm việc nhóm. Chủ động, trách nhiệm trong quá trình đảm nhận việc nhóm. -Chưa khắc phục: Sau khi GQVĐ chưa cung cấp phản hồi đến từng thành viên cũng như rút kinh nghiệm điều chỉnh làm việc nhóm. 2 42 3 – 38.0) (45.0 Ở lần 2: - Điểm mạnh: HS H có thể hoàn thành nhiệm vụ với các yêu cầu GQVĐ phức tạp. Tích cực tìm hiểu thông tin. Em nhận ra thông tin cần thiết cho một giải pháp vấn đề và xác định khi thông tin được cung cấp là không chính xác. Khi xung đột phát sinh, em giúp các thành viên trong nhóm đàm phán giải pháp. - Hạn chế: Thích nghi chậm với nguyên tắc mới. - Đã khắc phục: Sau hoạt động GQVĐ có cung cấp phản hồi đến từng thành viên cũng như rút kinh nghiệm điều chỉnh làm việc nhóm. -Chưa khắc phục: Ghi chép theo dõi hoạt động nhóm chưa hiệu quả. v Đề xuất một số biện pháp giúp HS phát triển từng NL thành phần: Đối với nhóm HS đạt điểm NLTP 1 ở mức độ thấp và trung bình, HS cần rèn luyện thêm khả năng phát hiện NL của từng thành viên từ đó có sự phân công công việc một cách phù hợp để đạt được hiệu quả cao. Phân tích vấn đề để thiết lập mối liên hệ của vấn đề với kiến thức môn học, xã hội. Đối với nhóm HS đạt điểm NLTP 2 ở mức độ thấp và trung bình, HS cần rèn luyện thêm khả năng so sánh, đánh giá ưu điểm và hạn chế giữa các biện pháp GQVĐ, để có thể đưa ra được giải pháp tối ưu và khả thi nhất. Đối với nhóm HS đạt điểm NLTP 3 ở mức độ thấp và trung bình, HS cần rèn luyện thêm khả năng đánh giá ưu điểm trong ý kiến cá nhân và trong cả ý kiến của các thành viên khác, để từ đó điều chỉnh quan điểm, hành vi của bản thân cho phù hợp với nền hiểu biết chung để giải quyết các bất đồng trong quá trình hợp tác. 215 Kết luận Kết quả nghiên cứu này có thể được sử dụng trong vấn đề nghiên cứu bài học, đánh giá tác động, sự ảnh hưởng của từng bước trong quá trình bài học đến hình thành và phát triển NLHTGQVĐ của từng cá nhân. Thông qua dạy học tích hợp liên môn KHTN có thể xác định được mức độ hình thành của từng NLTP cũng như NL HTGQVĐ của mỗi em học sinh. Từ đó GV có thể phân loại nhóm HS và đề xuất biện pháp nhằm tác động phát triển từng NLTP và NL HTGQVĐ. Với mô hình dạy học này tiếp tục được mở rộng trong các giờ dạy, ở các nội dung, chuyên đề khác của môn Hóa học cũng như các môn KHTN sẽ giúp HS phát triển NL HTGQVĐ. Đây là một trong những NL cốt lõi góp phần thực hiện mục tiêu Chiến lược phát triển giáo dục từ định hướng phát triển nội dung sang phát triển năng lực. Tài liệu tham khảo 1. Greiff, S. (2012), From interactive to collaborative problem solving: current issues in the Programme for International Student Assessment. 2. Grinffin, E. C. (2015), Assessment of Collaborative Problem Solving. 3. NESTA, Solved! Making the case for collaborative problem-solving 4. Patrick Griffin, Esther Care, 2015, Developing learners’ collaborative problem solving skills. 5. PISA 2015, Draft Collaborative Problem solving framework 6. PISA 2015 Released field trial cognitive items 7. PISA 2018, Draft framework 8. Worf, A. (1995), Competence – Based Assessment. 9. Vũ Phương Liên, Đỗ Thúy Hằng, Xây dựng thang đo và công cụ đánh giá NL HTGQVĐ thông qua dạy học tích hợp liên môn khoa học tự nhiên trong dạy học hóa học, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 06/2018. 10. Lê Thái Hưng, Vũ Phương Liên, Nguyễn Thị Phương Vy, Assessing Collaborative Problem solving Competency Through Integrated Theme Based Teaching Chemistry, Proceedings of the International Conference on Research of Educational Administration and Management (ICREAM 2017), October 17, 2017, Bandung, Indonesia, Taylor & Francis Group, UK. 11. Trần Trung Ninh, Vũ Phương Liên, NL HTGQVĐ của học sinh THPT trong dạy học Hóa học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 02/2018. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA CÁ NHÂN THÔNG QUA DẠY HỌC ... 216 THE ANALYZE OF COLLABORATIVE PROBLEM- SOLVING ABILITY THROUGH INTER-DISCIPLINARY INTEGRATED TEACHING IN NATURAL SCIENCE NON-METALLIC ELEMENTS TEACHING CHEMISTRY CLASS 11 M.S Vu Phuong Lien1 Do Thuy Hang Abstract: Collaborative problem solving ability is very significant for the development of each individual in the process of working and collaborating with people to solve complex problems together. At the same time, the structure of the problem solving Collaborative Capacity of High School Students is developed through interdisciplinary integrated teaching in teaching non- metallic chemistry. The results obtained after the experiment have evaluated the collaborative problem solving ability and the student component capacities according to the proposed scale. It then provides adjustments, additions or changes in specific measures, contributing to overcoming weaknesses and developing strengths for each individual in the process of collaborative problem solving. Key words: capacity, problem solving capacity, interdisciplinary teaching of natural science, teaching non-metallic elements. 1 University of Education; Email: hssvsvhs@yahoo.com.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_tich_nang_luc_hop_tac_giai_quyet_van_de_cua_ca_nhan_tho.pdf
Tài liệu liên quan