1. Sử dụng hàm FV (Future value) để tính lãi nhập vốn.
2. Sử dụng hàm PV (Present Value) để tính giá trị thu được các kì trong tương lai quy về̀ hiện tại.
3. Sử dụng hàm NPER Tính số kì cần thiết cho một khoản đầu tư .
4. Sử dụng hàm PMT (Payment) tính số số tiền phải trả cho một kì khoản.
5. Sử dụng hàm RATE (Rate) tính lãi suất mỗi kì cho một kì khoản
6. Sử dụng hàm NPV (Net Present Value) để xác định hiện giá thuần cho dự án đầu tư.
7. Sử dụng hàm IRR (Internal Rate of Return)để tính tỷ suất sinh lợi nội bộ.
35 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Phân tích hiệu quả đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*KQHT1: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ1. Sử dụng hàm FV (Future value) để tính lãi nhập vốn.2. Sử dụng hàm PV (Present Value) để tính giá trị thu được các kì trong tương lai quy về̀ hiện tại.3. Sử dụng hàm NPER Tính số kì cần thiết cho một khoản đầu tư .4. Sử dụng hàm PMT (Payment) tính số số tiền phải trả cho một kì khoản.5. Sử dụng hàm RATE (Rate) tính lãi suất mỗi kì cho một kì khoản6. Sử dụng hàm NPV (Net Present Value) để xác định hiện giá thuần cho dự án đầu tư.7. Sử dụng hàm IRR (Internal Rate of Return)để tính tỷ suất sinh lợi nội bộ.*KQHT2: GiẢI BÀI TOÁN QUY HOẠCH TT1. Bài toán phương án sản xuất.2. Sử dụng Solver trong Excel để giải bài toán.2. 1 Lập mô hình bài toán trên bảng tính Excel. + Vùng thông số. + Vùng tính toán. + Vùng ràng buộc.2.2 Sử dụng Solver để xác định giá trị tối ưu.*KQHT3: HƯỚNG DẪN BÁO CÁO TRÊN WORDTrình bày nội dung.Định dạng trang.Kết hợp phần mềm Snagit*PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯNhắc lại một số công thức Giá trị tương lai của 1 số tiền đầu tư V0 chính là giá trị Vn thu được sau n kì với lãi suất i/kì. Trong một số công thức sau đây chỉ xét GTTL GTHT theo phương pháp lãi kép.Vn = V0(1 + i)n*PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯVí dụ: Gửi vào ngân hàng số tiền tiết kiệm 1.000 đồng với lãi suất 6%/năm và gửi trong 2 năm. Sau 2 năm rút cả vốn lẫn lãi.V2 = 1.000(1 + 6%)2 = 1.123,6 đồng*PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯGiá trị tương lai của 1 chuỗi tiền không đều (Cuối kì) 0 1 2 n- 1 n V1 V2 Vn – 1 Vn FVn = V1(1 + i)n -1 + V2(1 + i)n -2 + . Vn-1(1 + i) + Vn nHoặc FV = Vj(1 + i)n -j j=1*PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯGiá trị tương lai của 1 chuỗi tiền không đều (Đầu kì) 0 1 2 n- 1 n V1 V2 Vn – 1 Vn FVn = V1(1 + i)n + V2(1 + i)n -1 + . Vn-1(1 + i)2 + Vn(1 + i)1 n Hoặc FV = Vj(1 + i)n –j +1 j=1*PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯGiá trị tương lai của 1 chuỗi tiền đều (Cuối kì)V1 = V2 = = Vn-1 = Vn Khi đó ta có:n FV = V (1 + i)n -j j=1*PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯGiá trị tương lai của 1 chuỗi tiền đều (Đầu kì)V1 = V2 = = Vn-1 = Vn Khi đó ta có:n FV = V (1 + i)n –j +1 j=1*PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯVí dụ: Đầu năm gửi kí thác tiết kiệm ở ngân hàng 1.ooo đồng với lãi suất 6%/năm thì đến năm cuối thứ 6 số tiền rút ra là . 6FV = 1.000 (1 + 6%)j = 1.000 (1 + 6%)1 + j=1 1.000(1 + 6%)2 +1.000(1 + 6%)3 +1.000(1 + 6%)4 +1.000(1 + 6%)5 +1.000(1 + 6%)6= 7.393,8 đồng*PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯHiện giá của 1 số tiềnV0 = Vn(1 + i)-nVí dụ: Giá trị hiện tại của 1 số tiền 1.123,6 đồng thu được vào cuối năm 2 là 1.000 đồng với lãi suất 6%/năm. Bởi vì:V0 = 1.123,6(1 + 6)-2 = 1.000*PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯHiện giá của 1 chuỗi tiền không đều nCuối kì: PV = Vj(1 + i) -j j=1 n Đầu kì: PV = Vj(1 + i) –j +1 j=1*PV =V1(1 + i)1 =V2(1 + i)2Vn(1 + i)n++PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯHiện giá của 1 chuỗi tiền đều n Cuối kì: PV = V0 (1 + i)-j n n Đầu kì PV = V0 (1 + i)-j+1 = V0(1 + i) (1 + i)-j j=1 j=1*j=1PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ Việc xác định giá trị tiền tệ biến đổi theo thời gian, nếu tính toán bằng tay khá phức tạp và mất nhiều thời gian. Excel cung cấp các hàm tài chính và cách sử dụng rất thuận tiện giúp chúng ta dễ dàng xác định được giá trị tiền tệ theo thời gian. Dưới đây là các bài toán cụ thể về giá trị tiền tệ biến đổi theo thời gian *PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ1.1 Sử dụng hàm FV để tính lãi nhập vốn:a. Cú pháp=FV(rate,nper,pmt,pv,type)Rate : là lãi suất mỗi kì.Nper : là tổng số kì gửi.Pmt : là số tiền gửi vào mỗi kì.Pv : là số tiền gửi ban đầu.Type : có 1 trong 2 giá trị 0 và 1.0 : Trả vào cuối kì. (Mặc định) ; 1 : Trả vào đầu kì.Ghi chú: PMT, PV mang dấu âm, Rate và nper phải cùng đơn vị*PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯb. Bài toán: Giả sử bạn muốn tiết kiệm tiền cho một dự án đặc biệt xẩy ra 1 năm sau đó. Từ bây giờ, bạn gửi 1000 vào trong TKTK để kiếm lãi 6%/năm. Bạn dự định gửi 100 vào đầu mỗi tháng trong vòng 12 tháng tới. Bạn sẽ được số tiền bao nhiêu trong tài khoản vào cuối tháng thứ 12.=FV(0.5%,12,-100,-1000) $2,295.23*PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯTổ chức trên sheet bảng tính.AB1Chỉ tiêuSố tiền2Lãi suất (RATE)0.5%3Số kì gửi (NPER)124 Số tiền gửi vào mỗi kì (PMT)-1005 Số tiền gửi hiện tại (PV)-10006Số tiền nhận được sau 12 tháng FV=FV(B2,B3,B4,B5)Kết quả = $2,295.23 *PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ1.2 Sử dụng hàm PV (Present Value) để tính giá trị thu được các kì trong tương lai quy về̀ hiện tại.a. Cú pháp=PV(rate,nper,pmt,fv,type)Rate : là lãi suất mỗi kì.Nper : là tổng số kì gửi.Pmt : là số tiền trả vào mỗi kì.Fv : là số tiền thu được sau cùng.Type : có 1 trong 2 giá trị 0 và 1.0 : Trả vào cuối kì. (Mặc định)1 : Trả vào đầu kì.Ghi chú: PMT, FV mang dấu âm*PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯb. Bài toán: Tính tổng số tiền tương đương bạn phải trả lúc đầu kì (thay vì trả góp), để mua trả góp 1 chiếc xe với khoản chi thường kì là 220.000 mỗi tháng, và trong 4 năm với lãi suất 9%/năm.=PV(0.75%,48,-220,0) $8,840.65 *PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯTổ chức trên sheet bảng tính.AB1Chỉ tiêuSố tiền2Lãi suất (RATE)0.75%3Số kì gửi (NPER)484 Số tiền trả mỗi kì (PMT)-2205 Số tiền thu sau cùng (FV)06Số tiền nhận được sau 12 tháng FV=PV(B2,B3,B4,B5)Kết quả = $8,840.65 AB1Chỉ tiêuSố tiền2Lãi suất (RATE)0.75%3Số kì gửi (NPER)484 Số tiền trả mỗi kì (PMT)-2205 Số tiền thu sau cùng (FV)06Số tiền quy về hiện tại (PV)=PV(B2,B3,B4,B5)*PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ1.3 Sử dụng hàm NPER tính số kì cần thiết cho một khoản đầu tư.a. Cú pháp=NPER (rate,pmt,pv,fv)Ghi chú: PMT, PV mang dấu âmFV : Mang dấu dương*PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯb. Bài toán: Ông A muốn có số tiền 10trđ khả năng ông ta tích luỹ hàng tháng là 200.000đ. Nếu gửi số tiền tích luỹ hàng tháng vào ngân hàng với lãi suất 0.5%/tháng. Hỏi sau bao nhiêu tháng ông có số tiền 10trđ?=NPER(0.5%,-200000,0,10000000) 44.74*PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯTổ chức trên sheet bảng tính.AB1Chỉ tiêuSố tiền2Lãi suất (RATE)0.5%3Số tiền gửi vào mỗi kì (PMT)-2000004 Số tiền gửi ban đầu (PV)05 Số tiền thu được sau cùng (FV)100000006Số kì gửi=NPER(B2,B3,B4,B5)Kết quả = 44.74*PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ1.4 Sử dụng hàm PMT (Payment) tính số số tiền phải trả cho một kì khoản.a. Cú pháp=PMT (rate,nper,pv,fv)Ghi chú: PV, FV mang dấu âm*PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯb. Bài toán: Ông B muốn có số tiền 50trđ trong vòng 10 năm bằng cách tiết kiệm hàng tháng. Giả định ông B sẽ có được lãi suất 12%/năm. Hỏi ông B hàng tháng gửi bao nhiêu tiền.=PMT(1%,120,0,-50000000) $217,354.74 *PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯTổ chức trên sheet bảng tính.AB1Chỉ tiêuSố tiền2Lãi suất (RATE)1%3Số kì gửi (NPER)1204 Số tiền gửi ban đầu (PV)05 Số tiền thu được sau cùng (FV)-500000006Số tiền gửi vào mỗi kì (PMT)=PMT(B2,B3,B4,B5)Kết quả = $217,354.74 *PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ1.5 Sử dụng hàm RATE (Rate) tính lãi suất mỗi kì cho một kì khoản.a. Cú pháp= RATE(nper,pmt,pv,fv)Ghi chú: PV, FV mang dấu dương*PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯb. Bài toán: Với số nợ $9000, bạn phải trả làm 12 kì (mỗi tháng 1 kì), mỗi kì là $800. Hỏi lãi suất tương ứng là bao nhiêu?= RATE(12,-800,9000,0)1.0071%*PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯTổ chức trên sheet bảng tính.AB1Chỉ tiêuSố tiền2Số kì gửi (NPER)123Số tiền trả mỗi kì (PMT)-8004Số tiền nợ hiện tại (PV)90005 Số tiền phải trả (FV)o6Lãi suất (RATE)=RATE(B2,B3,B4,B5)Kết quả = 1.0071%*PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ1.6 Sử dụng hàm NPV (Net Present Value) để xác định hiện giá thuần cho dự án đầu tư.a. Cú pháp= NPV(rate,value1,value2,valueN)Rate : Chi phí sử dụng tiền (lãi suất ngân hàng)Value1, value2,.: Các khoản tiền thu được theo từng kì của vòng đời DANPV của DA được tính theo công thức = VĐT (năm 0) + Hàm NPV*PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ1.7 Sử dụng hàm IRR (Internal Rate of Return)để tính tỷ suất sinh lợi nội bộ.a. Cú pháp= IRR(values,guess) - Values: là dãy chứa GT thu được qua từng kì nó tương đương với dãy value1 , value2 trong việc tính NPV. - Nếu IRR > lãi suất ngân hàng thì đầu tư vào - Nếu IRR < lãi suất ngân hàng thì không đầu tư vào*PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯb. Bài tập 9 trang 53: Dự án đầu tư X, sau khi phân tích tính toán các thông số được xây dựng sau đây: - Số vốn đầu tư ban đầu = 15.000, vòng đời dự án là 5 năm. - Khoảng thu hồi qua các năm như sau:Hãy tính NPV và IRR của dự án. Được biết chi phí sử dụng vốn là 12%/ năm (lãi suất tiền gửi Ngân hàng).ABCDEFG1NĂM 0NĂM 1NĂM 2NĂM 3NĂM 4NĂM 52Vốn đầu tư15.0003Dòng tiền2.5004.0005.5006.5004.500*PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯLập bảng tính trên ExcelDòng tiền cân đối = khoản thu – vốn đầu tưB5 = B4-B2 sau đó copy đến G5ABCDEFG1Bài tập 92NĂM 0NĂM 1NĂM 2NĂM 3NĂM 4NĂM 53Vốn đầu tư15.0004Khoản thu2.5004.0005.5006.5004.5005Dòng tiền CĐ6NPV DA7IRR*Lập bảng tính trên ExcelNPV DA(B6) = B5 + NPV(c1,c5:g5)IRR(B7) = IRR(B5:G5)ABCDEFG1Bài tập 9Rate9%2NĂM 0NĂM 1NĂM 2NĂM 3NĂM 4NĂM 53Vốn đầu tư15.0004Khoản thu2.5004.0005.5006.5004.5005Dòng tiền CĐ-15.0002.5004.0005.5006.5004.5006NPV DA7IRR*Kết quả ABCDEFG1Bài tập 9Rate9%2NĂM 0NĂM 1NĂM 2NĂM 3NĂM 4NĂM 53Vốn đầu tư15.0004Khoản thu2.5004.0005.5006.5004.5005Dòng tiền CĐ-15.0002.5004.0005.5006.5004.5006NPV DA$1,020 7IRR14%*
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_6_hieu_qua_dau_tu_3276.ppt