Giới thiệu
Một số đặc trưng của tập mẫu
◦ Trung bình mẫu
◦ Phương sai mẫu
◦ Moment mẫu
Một số phương pháp ước lượng tham số quần
thể
◦ Maximum Likelihood
◦ Phương pháp moments
24 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Phân tích dữ liệu - Đặc trưng m c trưng mẫu và ước lư lượng tham số quần thể, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích dữ liệu -
Đặc trưng mẫu & ước
lượng tham số quần thể
Dàn bài
Giới thiệu
Một số đặc trưng của tập mẫu
◦ Trung bình mẫu
◦ Phương sai mẫu
◦ Moment mẫu
Một số phương pháp ước lượng tham số quần
thể
◦ Maximum Likelihood
◦ Phương pháp moments
Giới thiệu
Các công cụ trực quan giúp có được cái nhìn
tổng thể để ước đoán mô hình phân bố hoặc
quan sát sự phân tách các tập dữ liệu không
áp dụng được cho quá trình tính toán
Cần phải xác định các đặc trưng (số) của tập dữ
liệu
Cần phải ước lượng các đặc trưng đó sao cho
‘tốt nhất’
Giới thiệu (tt)
Về mặt thống kê, các đặc trưng cần quan tâm
liên quan đến mô hình phân bố xác suất của
quần thể
◦ Trung bình
◦ Phương sai
◦ Các moment
◦ Các tham số đầu vào của mô hình phân bố
◦
Dàn bài
Giới thiệu
Một số đặc trưng của tập mẫu
◦ Trung bình mẫu
◦ Phương sai mẫu
◦ Moment mẫu
Một số phương pháp ước lượng tham số quần
thể
◦ Maximum Likelihood
◦ Phương pháp moments
Một số đặc trưng mẫu
Cho tập mẫu {X1,,Xn}
Các Xi là biến ngẫu nhiên có cùng phân bố là
phân bố của tập quần thể
Giả sử các Xi độc lập xác suất từng đôi một
Định lý Monte Carlo
với xi là thể hiện của Xi
1 1( ,..., ) ( )... ( )n np p p=X X X X
1
1 ( ) [ ( )] ( ) ( )
n
n
i
i
f E f f p d
n
→∞
=
→ =∑ ∫x X x x x
Trung bình mẫu
Trung bình mẫu được cho bởi
là một biến ngẫu nhiên có phân bố ‘gần’ chuẩn với
(theo định lý hội tụ trung tâm)
1
1 n
i
in =
= ∑X X
[ ] [ ]
var[ ]
var[ ]
E E
n
=
=
X X
XX
Trung bình mẫu (tt)
Từ định lý Monte Carlo
(chú ý: xi là thể hiện của Xi)
1
1 [ ]
n
n
i
i
E
n
→∞
=
= →∑x x X
Phương sai mẫu
Phương sai mẫu được cho bởi
Từ định lý Monte Carlo
1
1 ( )( ) '
1
n
i i
i
S
n
=
= − −
−
∑ X X X X
1
1 ( )( ) ' cov( )
1
n
n
i i
in
→∞
=
− − →
−
∑ x x x x X
Moment mẫu
Ở đây chỉ xét đến 1 chiều
Moment mẫu bậc r được cho bởi
Từ định lý Monte Carlo
1
1 n r
r i
i
M X
n
=
= ∑
1
1 [ ]
n
nr r
i
i
x E X
n
→∞
=
→∑
Dàn bài
Giới thiệu
Một số đặc trưng của tập mẫu
◦ Trung bình mẫu
◦ Phương sai mẫu
◦ Moment mẫu
Một số phương pháp ước lượng tham số quần
thể
◦ Maximum Likelihood
◦ Phương pháp moments
Ước lượng tham số quần thể
Các đặc trưng ở trên có tính chất mô tả tập mẫu.
Để mô tả cả một quần thể, thông thường người
ta đi tìm một mô hình nào đó cho quần thể.
Mỗi mô hình như vậy cần có tham số cần
phải ước lượng những tham số đó
Vấn đề: tìm ước lượng tham số ‘tốt nhất’ từ tập
mẫu hữu hạn
Ước lượng tham số (tt)
Một ước lượng là một hàm từ không gian dữ
liệu vào không gian tham số
T = t(X1,,Xn)
chú ý rằng T là một biến ngẫu nhiên.
Để đánh giá một ước lượng có tốt hay không,
thông thường có 3 vấn đề cần quan tâm
◦ Lệch (bias)
◦ Trung bình bình phương mẫu (mean squared error)
◦ Standard error
Bias
Gọi θ là giá trị đúng của tham số cần ước lượng
Bias được định nghĩa bởi
Bias(T) = E[T] - θ
Nếu Bias(T) = 0 thì ta nói đó là ước lượng
không lệch (unbias)
Standard error
Standard error của một ước lượng được cho bởi
SE(T) = sqrt(var(T))
Mean squared error
Mean squared error được định nghĩa bởi
MSE(T) = E[ (T - θ)2 ]
MSE(T) càng nhỏ càng cho thấy ước lượng T
càng hiệu quả, điều đó có nghĩa là nếu MSE(T1)
< MSE(T2) thì ước lượng T1 hiệu quả hơn T2
Cực tiểu hóa MSE là một tiêu chí phổ biến
MSE (tt)
Một điều lưu ý
MSE(T) = SE(T)2 + Bias(T)2
Nếu ước lượng là không lệch thì cực tiểu hóa
MSE tương đương với cực tiểu hóa SE
Maximum Likelihood Estimator
(MLE)
Giả sử θ = [θ1,, θm] là vector tham số cần ước
lượng
Ý tưởng của MLE là sẽ tìm
Hướng giải tổng quát là đi tìm nghiệm
1
ˆ argmax ( ,..., | )MLE np=
θ
θ x x θ
1( ,..., | ) 0ndp
d
=
x x θ
θ
MLE (tt)
Ví dụ:
◦ X ~ N(µ,σ2) với µ chưa biết, σ đã biết
◦ Tập mẫu (X1,,Xn) thỏa các Xi đôi một độc lập xác
suất
◦ Tìm µ.
Ta có
/2
2
1 2
11
1 1( ,..., | ) ( | ) exp ( )
2 2
nn n
n i i
ii
p x x p x xµ µ µ
piσ
==
= = − −
∑∏
MLE (tt)
Cực đại hóa vế trái tương đương với cực đại hóa
ln(p(x1,,xn|µ)
2
1
1
1
1
1
1ln ( ,..., | ) ( )
2
ln ( ,..., | ) 0
( ) 0
1
n
n i
i
n
n
i
i
n
i
i
p x x x
d p x x
d
x
x
n
µ µ
µ
µ
µ
µ
=
=
=
∝ − −
=
⇔ − =
⇔ =
∑
∑
∑
MLE (tt)
Người ta chứng minh được rằng, khi n vô
cùng thì
◦ Ước lượng MLE là không lệch
◦ Ước lượng MLE cho MSE nhỏ nhất
Phương pháp moment
Đôi khi, việc giải phương trình dp/dθ=0 là rất
khó không thể áp dụng MLE
Ý tưởng của phương pháp moment là đưa tham
số về dạng biểu diễn của các moment, rồi ước
lượng những moment đó dựa trên moment mẫu
Phương pháp moment (tt)
Ví dụ
◦ Ước lượng t và λ
Rất khó để dùng MLE giải quyết vấn đề này.
1( )( ) , 0 , 0( )
x te xp x x and t
k
λλ λ λ
− −
= > >
Γ
Phương pháp moment (tt)
Nhận thấy
Thay trung bình mẫu và moment mẫu bậc 2 ta
được
2
2
2 2 2 2
[ ]= , ar( )
[ ] ( [ ])
,[ ] ( [ ]) [ ] ( [ ])
t tE X v X
E X E X
t
E X E X E X E X
λ λ
λ
=
⇒ = =
− −
2
2 2 2 2
1 1
ˆ ˆ,
1 1n n
i i
i i
X X
t
X X X X
n n
λ
= =
= =
− −∑ ∑
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 15_phan_tich_du_lieu_cac_dac_trung_va_uoc_luong_tham_so_5431.pdf