Nội dung phần trình bày có 6 phần:
I. Khái niệm
II. Một số tình huống
III. Cách tìm ra vấn đề có sự xung đột lợi ích
IV. Những nguyên tắc cần vận dụng.
V. Các bước tiến hành của ĐBQH khi phân tích chính sách.
VI. Kết luận.
16 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Phân tích chính sách qua một dự án luật, một tờ trình dưới góc độ lợi ích quốc gia và lợi ích địa phươngcó mặt không thống nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích chính sách qua một dự án luật, một tờ trình dưới góc độ lợi ích quốc gia và lợi ích địa phươngcó mặt không thống nhấtNgười trình bày: Ông Nguyễn Văn Mễ Nguyên Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND, Trưởng đoàn ĐBQH khoá XINội dung phần trình bàyNội dung phần trình bày có 6 phần: I. Khái niệm II. Một số tình huống III. Cách tìm ra vấn đề có sự xung đột lợi ích IV. Những nguyên tắc cần vận dụng. V. Các bước tiến hành của ĐBQH khi phân tích chính sách. VI. Kết luận.I. Khái niệm - Chính sách hiểu theo nghĩa rộng - Chính sách công của Nhà nước - Phân tích CS qua một dự án luật, tờ trìnhII. Một số tình huống:Lợi ích địa phương mang tính đặc thùDo phân bổ lợi ích QG cho các ĐP chưa công bằng.Khi phán quyết về mối quan hệ giữa các ĐP có xung đột.Do tính đặc thù của các vấn đề VHLS, QP và ANDo thực hiện chưa đầy đủ qui trình dự thảo luậtIII. Làm thế nào để ĐBQH tìm ra vấn đề có sự xung đột lợi ích?Qua TXCT.Qua tham khảo tư vấn, chuyên gia.Qua nghiên cứu ĐP bạn.Thu thập qua cơ quan TTBC.Từ hiểu biết và kinh nghiệm của ĐB.IV. Những nguyên tắc cần vận dụng:Lợi ích quốc gia là trên hết.Tập trung và dân chủ.Gắn cái riêng và cái chung.Sử dụng đúng đắn các công cụ phân tích chính sách.Vận dụng tổng hợp các kỹ năng. V. Các bước tiến hành phân tích chính sách của ĐBQH:Nhận biết xung đột lợi ích.Tìm nguyên nhân của vấn đềKiến nghị về mục tiêu và giải pháp giải quyết vấn đề.Các kịch bản khả thi mà ĐBQH có thể kiến nghị.V. Các bước tiến hành phân tích chính sách của ĐBQH:1. Nhận biết xung đột lợi ích:1.1. Tìm hiểu những nội dung dự luật thể hiện xung đột lợi ích1.2. Tìm hiểu sự xung đột nằm ở khâu nào: a- Phân chia trách nhiệm; b- Phân chia quyền lợi; c- Giải pháp thực hiện chính sách.1.3. Phân tích quan hệ tương tác giữa hai lợi ích và với XH. 1.4. Xem xét tính liên đới, tính hệ thống của vấn đề2. Tìm nguyên nhân của vấn đề: a- Một vấn đề có thể có nhiều nguyên nhân.Có thể là: - Do vấn đề chưa hoàn toàn sáng rõ. - Do vấn đề qúa đặc thù.V. Các bước tiến hành phân tích chính sách của ĐBQH:V. Các bước tiến hành phân tích chính sách của ĐBQH: - Do quyền lợi QG cần được khẳng định. - Do thông tin bị sai lệch. - Do qui trình chuẩn bị luật chưa thật tốt.V. Các bước tiến hành phân tích chính sách của ĐBQH:3. Xác định mục tiêu và kiến nghị giải pháp:Từ phân tích vấn đề,xác định rõ MT (định tính, định lượng).Mục tiêu có thể là:a- Ý kiến của ĐP được tiếp thu; các qui định gây thiệt hại cho ĐP được bãi bõ. b- Ý kiến của ĐP được tiếp thu một phần, ít thiệt hại hơn. c- QH giao cho CP sử lý đặc thù. d-Tạo được sự đồng tình để giải quyết sau này.V. Các bước tiến hành phân tích chính sách của ĐBQH:4. Kiến nghị các giải pháp nhằm giải quyết xung đột lợi ích:Dựa vào công cụ RIA để lựa chọn các giải pháp gồm:a- Phân tích chi phí- lợi ích b- Phân tích rủi ro, c-Phân tích quyết định .Phải trả lời các câu hỏi:a- Chính sách trong dự luật đem lại lợi ích nào cho QG, ĐP? b- Chi phí tiềm năng tăng thêm do xung đột lợi ích? c- Lợi ích ròng tiềm năng tăng hay giảm do có sự xung đột (định lượng + vô hình).V. Các bước tiến hành phân tích chính sách của ĐBQH:5. Kiến nghị các giải pháp giải quyết xung đột lợi ích:Giải pháp phải đi từ so sánh hiện trạng, đối chiếu với kinh nghiệm, lý thuyêt đã được tổng kết, với thông tin thu được.Các giải pháp phụ thuộc các tình huống:a- MT có đủ thông tin và lý thuyết;b- MT có đủ thông tin, chưa có lý thuyết; c- Có lý thuyết tổng kết nhưng thông tin chưa đầy đủ.V. Các bước tiến hành phân tích chính sách của ĐBQH:6. Kịch bản khả thi mà ĐBQH có thể kiến nghị:Phải minh chứng giải pháp kiến nghị sẽ đem lại lợi ích tối đa cho cả QG, ĐP sau khi trừ chi phí tiềm năng.Phải biết gắn kết với các chính sách ưu tiên của QG trong từng thời điểm để tăng sức thuyết phục (chính sách XĐGN; bình đẳng giới; hỗ trợ đồng bào dân tộc;GD-ĐT;KHCN;bảo vệ MT.VI- Kết luận:Sự thống nhất lợi ích QG-ĐP là cơ bản;sự xung đột lợi ích là vấn đề nội bộ và có tính cục bộ hoàn toàn có thể tìm thấy lời giải trên nguyên tắc phát huy dân chủ nhưng đặt lợi ích QG lên trên hết.ĐBQH phải rèn luyện kỹ năng phân tích chính sách,biết sử dụng tốt công cụ RIA và các phương pháp khác./.Xin chân thành cảm ơn quí vị đã chú ý theo dõi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_4b_nvme_ptcs_4932.ppt