Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ảnh
khả năng hoàn trả nợ vay của doanh nghiệp.
Giá trị các hệ số khả năng thanh toán càng lớn
càng đảm bảo khả năng trả nợ vay của DN.
Những doanh nghiệp có quy mô hoạt động lớn
thì có xu hướng hệ số khả năng thanh toán nhỏ hơn
so với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ
47 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Phân tích Báo cáo tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o vậy họ đánh giá
công ty có chiều hướng phát triển tốt.
Hệ số P/E thấp cho biết các nhà đầu tư đánh giá công
ty không có chiều hướng phát triển.
09:18:13
9.3. Tỷ số giá thị trường của cổ phiếu
so với lợi nhuận trên cổ phiếu (P/E)
4/21/2014
36
71
Phản ánh sự đánh giá của thị trường đối với DN.
Tỷ số này cho biết mối quan hệ giữa giá trị thị
trường và giá trị sổ sách của doanh nghiệp.
09:18:13
9.4. Tỷ số giá thị trường và giá sổ sách
Tỷ số giá trị thị
trường trên giá
trị sổ sách (M/B)
Giá trị thị trường của cổ phiếu
Giá trị sổ sách của cổ phiếu
=
Tỷ số này được xây dựng trên cơ sở so sánh giữa
giá trị thị trường và giá trị sổ sách của cổ phiếu
(thường là mệnh giá của cổ phiếu)
Giá trị sổ
sách của 1
cổ phiếu
phổ thông
Vốn CSH qui cho cổ
phần phổ thông
Số lượng cổ phiếu
phổ thông lưu hành
=
Chỉ tiêu này thể
hiện trong
trường hợp
công ty ngừng
hoạt động, mỗi
cổ phiếu phổ
thông sẽ được
nhận bao nhiêu
giá trị.
72
9.4. Tỷ số giá thị trường và giá sổ sách
GIÁ TRỊ SỔ SÁCH CỦA MỘT CỔ PHIẾU PHỔ THÔNG
Giá trị sổ sách của cổ phiếu thường là mệnh giá
của cổ phiếu.
4/21/2014
37
73
Lợi nhuận của nhà đầu tư từ việc đầu tư vào DN:
Lợi suất cổ tức (cổ tức nhận được)
Tăng/ giảm trong giá trị thị trường của cổ phiếu.
09:18:13
9.5. Tỷ số lợi nhuận cổ phiếu so với
giá thị trường
Tỷ số lợi
nhuận so với
giá thị trường
Thu nhập trên một cổ phiếu
Giá thị trường của một CP
=
Tỷ số lợi nhuận CP so với giá thị trường (còn gọi
là lợi suất cổ tức) đo lường tỷ suất lợi nhuận thực
mà nhà đầu tư nhận được trên mỗi cổ phiếu.
GV: Th.S Nguyễn Lê Hồng Vỹ
Chương 10
PHÂN TÍCH
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN
TIỀN TỆ
09:18:13
4/21/2014
38
75
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (hay còn gọi là báo
cáo ngân lưu) là báo cáo nhằm đánh giá khả
năng tạo ra tiền và việc sử dụng những khoản
tiền tạo ra như thế nào (tạo tiền và sử dụng tiền)
Phân tích báo cáo ngân lưu bao gồm các nội
dung chính như sau:
09:18:13
Phân tích BC lưu chuyển tiền tệ
76
Các nội dung phân tích:
10.1 Tổng quan báo cáo lưu chuyển tiền tệ
10.2 Nội dung của báo cáo ngân lưu
10.3 Các phương pháp tính toán dòng ngân lưu
10.4 Một số giao dịch thông thường ảnh hưởng tới
dòng ngân lưu
10.5 Phân tích báo cáo ngân lưu
09:18:13
Phân tích BC lưu chuyển tiền tệ
4/21/2014
39
10.1.1 Khái niệm: Báo cáo ngân lưu nhằm phản ánh
việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong
kỳ báo cáo của DN (khả năng tạo tiền và sử dụng
những khoản tiền được tạo ra như thế nào).
77
10.1. Tổng quan về Báo cáo ngân lưu
Dòng
tiền vào
Dòng
tiền ra
Tiền thuần
trong kỳ
09:18:13
78
10.1. Tổng quan về Báo cáo ngân lưu
10.1.2 Đặc điểm của Báo cáo ngân lưu
Cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng để phân
tích, đánh giá về thời gian cũng như mức độ chắc chắn của
việc tạo ra các khoản tiền trong tương lai.
Kiểm tra lại các dự toán, các luồng tiền và mối quan hệ về
khả năng sinh lời với lượng lưu chuyển tiền thuần.
Nguồn tiền hình thành từ các lĩnh vực hoạt động kinh
doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.
Đánh giá các thay đổi trong tài sản và khả năng chuyển
đổi thành tiền của tài sản.
09:18:13
4/21/2014
40
79
10.1. Tổng quan về Báo cáo ngân lưu
10.1.3 Tác dụng của Báo cáo ngân lưu
Cho thấy ảnh hưởng của tiền mặt trong hoạt động đầu
tư và hoạt động tài chính.
Giải thích sự tăng giảm tiền mặt trong kỳ kế toán, sự
thay đổi trong số dư tiền mặt của DN trong kỳ KD.
Giải thích các dòng thu, chi trong kỳ kinh doanh
Là nguồn tham khảo có ích cho các nhà quản trị, nhà
đầu tư và người cho vay
09:18:13
I. Lưu chuyển tiền từ HĐKD $ XXX
II. Lưu chuyển tiền từ HĐ đầu tư XXX
III.Lưu chuyển tiền từ HĐ tài chính XXX
Lưu chuyển tiền thuần
trong kỳ $ XXX
Cộng: Tiền tồn đầu kỳ XXX
Tiền tồn cuối kỳ $ XXX
Công ty Big Sale
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2011
80
Dòng tiền
lưu chuyển
trong 3 loại
hoạt động:
09:18:13
10.2. Nội dung của Báo cáo ngân lưu
4/21/2014
41
Dòng tiền ra
• Tiền lương và tiền công
• Trả cho nhà cung cấp
• Nộp thuế
• Tiền lãi đi vay
Dòng tiền vào
• Thu từ khách hàng
• Thu tiền lãi vay, cổ tức
81
Dòng tiền từ hoạt
động kinh doanh:
Là dòng tiền liên quan
tới các hoạt động kinh
doanh hàng ngày và
tạo ra doanh thu chủ
yếu của DN.
09:18:13
10.2. Nội dung của Báo cáo ngân lưu
Dòng tiền ra
• Mua tài sản cố định
• Mua cổ phiếu đầu tư dài hạn
• Mua trái phiếu, cho vay
Dòng tiền vào
• Bán tài sản cố định
• Bán cổ phiếu đầu tư dài hạn
• Thu hồi nợ cho vay (gốc)
82
Dòng tiền từ hoạt
động đầu tư:
Là dòng tiền liên
quan tới các hoạt
động mua bán
TSCĐ và đầu tư
dài hạn của DN.
09:18:13
10.2. Nội dung của Báo cáo ngân lưu
4/21/2014
42
Dòng tiền ra
• Trả cổ tức
• Mua cổ phiếu quĩ
• Trả lại các khoản vay
• Chủ sở hữu rút vốn
Dòng tiền vào
• Phát hành cổ phiếu
• Phát hành trái phiếu
• Vay ngắn hạn và dài hạn
Dòng tiền từ hoạt
động tài chính:
Là dòng tiền liên quan
tới các hoạt động thay
đổi về qui mô và kết
cấu của vốn chủ sở
hữu và vốn vay của
doanh nghiệp.
83
09:18:16
10.2. Nội dung của Báo cáo ngân lưu
Có 2 phương pháp tính dòng ngân lưu từ hoạt
động kinh doanh:
Phương pháp trực tiếp:
Tính ngân lưu căn cứ vào số thực thu và thực chi.
Phương pháp gián tiếp:
Điều chỉnh từ lợi nhuận để tính dòng ngân lưu.
Dòng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài
chính đều phải áp dụng phương pháp trực tiếp.
84
09:18:16
10.3. Các ph/pháp tính dòng ngân lưu
4/21/2014
43
Phương pháp trực tiếp
Trình bày theo từng nội dung thực thu, thực chi.
Doanh thu và chi phí sẽ được điều chỉnh để phản
ánh dòng tiền thực thu, thực chi của DN.
Ưu điểm: Phương pháp trực tiếp đơn giản đối
với người lập và người đọc dễ hiểu.
Nhược điểm: Khối lượng tính toán lớn, dễ gây
thiếu sót hoặc dễ bị trùng lắp.
85
09:18:16
10.3. Các ph/pháp tính dòng ngân lưu
Phương pháp gián tiếp
Làm rõ mối quan hệ giữa Bảng cân đối kế toán và Báo cáo
thu nhập, cũng như chất lượng tạo tiền mặt của lợi nhuận.
Thường được sử dụng do ngắn gọn, khối lượng công việc
ít nhưng khá trừu tượng vì phải suy luận ra.
Bắt đầu từ lợi nhuận, sau đó điều chỉnh các khoản hạch
toán thu chi không bằng tiền mặt.
Loại trừ các khoản lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư và tài chính.
Điều chỉnh những thay đổi tăng/giảm của tài sản lưu động.
86
09:18:16
10.3. Các ph/pháp tính dòng ngân lưu
4/21/2014
44
87
Doanh thu
Chi phí
Lợi
nhuận
Loại bỏ doanh thu không thu tiền
Lưu chuyển tiền
thuần từ HĐKD
Loại bỏ chi phí không chi tiền+)
09:18:16
10.3. Các ph/pháp tính dòng ngân lưu
Phương pháp gián tiếp
Chi phí không chi tiền
Lỗ của các hoạt động khác
(ngoài hoạt động KD)
Biến động giảm TS ngắn hạn
Biến động tăng Nợ ngắn hạn
Lãi của các hoạt động khác
(ngoài hoạt động KD)
Biến động tăng TS ngắn hạn
Biến động giảm Nợ ngắn hạn
88
Lợi nhuận
trước thuếCộng Trừ
Lưu chuyển tiền thuần
từ hoạt độngKD
09:18:17
10.3. Các ph/pháp tính dòng ngân lưu
Phương pháp gián tiếp
4/21/2014
45
Các giao dịch thuộc hoạt động kinh doanh
Mua bán hàng hóa, dịch vụ; các khoản phải thu, phải trả...
Thu cổ tức, thu và trả lãi vay; nộp thuế.
Các giao dịch thuộc hoạt động đầu tư
Mua bán, thanh lý TSCĐ; mua bán chứng khoán đầu tư,
mua trái phiếu; hoạt động cho vay.
Các giao dịch thuộc hoạt động tài chính
Hoạt động đi vay (vay và trả nợ gốc); trả cổ tức; phát hành
cổ phiếu, phát hành trái phiếu; mua lại cổ phiếu quỹ.
89
09:18:17
10.4. Một số giao dịch thông thường
ảnh hưởng đến dòng ngân lưu
90
Công ty Big Sale Mẫu số B 02- DN
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Năm 2011 Đơn vị tính: 1000đ
CHỈ TIÊU Điều chỉnh
I, Lưu chuyển tiền từ hoạt đông kinh doanh
1. Lợi nhuận trước thuế +
2. Điều chỉnh cho các khoản
Khấu hao TSCĐ +
Các khoản dự phòng + / ( - )
Lãi, lỗ chênh lệc tỷ giá hối đoái chưa thực hiện - / ( + )
Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư - / ( + )
Chi phí lãi vay +
3. Lợi nhuận từ hoạt động KD trước thay đổi của vốn lưu động
Tăng, giảm các khoản phải thu - / ( + )
Tăng, giảm hàng tồn kho - / ( + )
Tăng, giảm chi phí trả trước - / ( + )
Tăng, giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay, thuế TNDN) + / ( - )
Tiền lãi vay đã trả -
Thuế TNDN đã nộp -
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
4/21/2014
46
91
CHỈ TIÊU Điều chỉnh
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1. Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ -
2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ +
3. Tiền chi cho vay -
4. Tiền thu hồi nợ cho vay +
5. Tiền chi đầu tư chứng khoán dài hạn -
6. Tiền thu từ bán chứng khoán đầu tư dài hạn +
7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức được chia +
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vốn góp +
2. Tiền chi cho việc thu hồi cổ phiếu, trái phiếu, vốn góp -
3. Tiền thu từ vay ngắn hạn, dài hạn +
4. Tiền chi trả nợ (gốc) vay -
5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính -
6. Tiền chi trả cổ tức -
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái qui đổi ngoại tệ
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ
Phân tích tỷ trọng dòng tiền từ hoạt động kinh
doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.
Công thức chung:
92
09:18:17
10.5. Phân tích Báo cáo ngân lưu
Tỷ trọng lưu
chuyển tiền từ
hoạt động nào
Lưu chuyển tiền từ hoạt động đó
Tổng lưu chuyển tiền từ các hđộng
=
Tỷ trọng dòng
tiền thu/ chi từ
hoạt động nào
Dòng tiền thu/chi từ hoạt động đó
Tổng dòng tiền thu/chi từ các hđộng
=
4/21/2014
47
93
Chỉ tiêu Cty A Cty B
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ kinh doanh -10 160
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ đầu tư 100 10
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ tài chính 90 10
Tổng lưu chuyển tiền thuần 180 180
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Năm 2011
Ví dụ: Công ty nào hoạt động tốt hơn?
09:18:17
10.5. Phân tích Báo cáo ngân lưu
Kết thúc môn học94
Chúc các bạn học tốt!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_5_10_0299.pdf